Về mặt kinh tế.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 71 - 73)

- Về mặ tt tởng.

3.2.3. Về mặt kinh tế.

Những nhà cải cách Trung Quốc cuối thế kỷ XIX cho rằng: “phơng Tây cờng thịnh phần đông là nhờ vào khuyến khích, u đãi, phát triển buôn bán ”. “Nhật Bản có thể đối chọi với phơng Tây là nhờ vào việc học tập các “thơng

đoàn”, “thơng xã” và để tam đến thơng nghiệp”. Từ quan niệm đó cùng với tình hình Trung Quốc lúc này phái Duy tân đã đặt ra vấn đề “dĩ thơng lập quốc”, “th- ợng công” (lấy thơng nghiệp để xây dựng phát triển đất nớc, coi trọng công nghiệp).

Các chiến sĩ phong trào Duy tân Mậu Tuất đã ý thức đợc vai trò của công – thơng nghiệp. Đồng thời họ cũng thấy đợc vị trí của nông nghiệp trong nền kinh tế. Vấn đề này đợc Lơng Khải Siêu nêu rõ: “Đạo dỡng dân: lo nông nghiệp. Khuyến khích công nghiệp, mở mang thơng mại, thơng sót cứu giúp kẻ nghèo”. Đây là một trong những chủ trơng rất tiến bộ của phái Duy tân Trung Quốc. Vào cuối thế kỷ XIX, t tởng phong kiến vẫn còn đang thống trị, họ đã dũng cảm cho răng: Nếu Trung Quốc lấy “nông nghiệp lập quốc sẽ làm cho dân nghèo, dân ngu”.

Theo Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu, để cho nớc giàu thì phải làm “bạc giấy, đờng sắt, chế máy móc, tàu bè, khai mỏ, đúc bạc, đặt bu chính”, phái Duy tân đa ra một số biện pháp nhằm khuyến khích, phát triển công nghiệp nh: Khuyến khích t nhân kinh doanh công nghiệp; Nhà nớc lập các trờng đào tạo công nghệ, dạy nghề; cho t nhân lập xởng, chế tạo máy móc, sản xuất công nghiệp; lập các Trờng Đại học; các công nghiệp; xây dựng nhà máy chế tạo công cụ, máy móc, cơ giới…

Trong thơng nghiệp, phái Duy tân đa ra việc: Thành lập các cục thơng nghiệp, bổ nhiệm quan chức thơng vụ. Mở Trờng thơng nghiệp, cho xuất bản báo thơng nghiệp. Ban hành luật thơng nghiệp. Tổ chức hạm thuyền bảo vệ th- ơng nghiệp, miễn thuế lãi xuất, giảm thuế xuất khẩu Tất cả những việc này… đều nhằm tạo điều kiện cho thơng nghiệp phát triển mạnh.

Trong khi đó chủ trơng “dĩ thơng lập quốc” “thơng công” thì phái Duy tân vẫn quan tâm đúng mức đến nông nghiệp. Họ thấy đợc mối liên hệ giữa công – nông - thơng nghiệp. Từ đó họ lập luận: “Nguồn gốc của công nghiệp là khoáng sản, gốc của thơng nghiệp là nông sản, công nghiệp tạo nên hàng cho th-

ơng nghiệp và thơng nghiệp có phát triển đợc mạnh, nhanh hay không là nhờ vào giao thông vận tải”.

Vào cuối thế kỷ XIX, ở Trung Quốc đã dấy lên phong trào Duy tân xôi nổi xét chủ trơng của phái Duy tân lúc đó về các măt: Chính trị, t tởng, kinh tế

đều mang nội dung mở đ

… ờng cho Trung Quốc “cận đại hóa”, tạo điều kiện kinh tế hàng hóa phát triển. Nhng đáng tiếc là chủ trơng đó không thành hiện thực, phong trào Duy tân chỉ tồn tại hơn 100 ngày thì bị dập tắt.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 71 - 73)