Vấn đề cải cách giáo dục không nhằm vào mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc và tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến của Âu – Mỹ, vì thế ngay từ đầu
chính phủ Minh Trị, đã xác định phải lựa chọn những cái hay của giáo dục ph- ơng Tây mà bồi bổ vào làm cho nền giáo dục nớc nhà ngày càng hoàn thiện hơn. Ngay trong lời tuyên thệ Duy tân, Thiên Hoàng Minh Trị đã nói rõ quyết định này: “Cầu trí thức trên thế giới làm cho nớc nhà lớn mạnh, vẻ vang”. Và ngời Nhật Bản “phải biết chắt lọc lấy từ mỗi ngành tri thức (của châu Âu), mỗi bộ môn khoa học ấy (địa d, tự nhiên học, kinh tế học ) những gì hữu ích cho… thực tiễn”.
Trên cơ sở tiếp thu những gì tinh tuý của nền giáo dục Tây Âu, đặc biệt là học tập của nớc Pháp, chính phủ Minh Trị đã lập ra Bộ giáo dục vào năm 1871 để phụ trách vấn đề về các ngành văn hoá, giáo dục, tôn giáo và sang 1872… chính phủ đã thành lập học chế quyết định xu hớng phát triển giáo dục của Nhật Bản. Đây là yếu tố quan trọng để Bộ giáo dục đa vào đó tiến hành đổi mới cơ chế giáo dục này trong thời kỳ này. Đồng thời năm 1872 Nhật Bản đã công bố một hệ thống giáo dục mới theo khuôn mẫu của các khu trờng học ở Pháp, bao gồm các bậc: Trung học, tiểu học, Đại học.
Bên cạnh đó, các trờng của Nhật Bản có sự thay đổi lớn về nội dung học (bao gồm cả kiến thức về kỹ thuật tiên tiến ); ph… ơng pháp học tập (xuất hiện nhiều phơng pháp mới nh sử dụng đồ dùng trực quan ); ngành học (xuất hiện… nhiều ngành học mới: thơng mại, ngân hàng, chế tạo vũ khí ).…
Giáo dục Nhật Bản quán triệt tinh thần “khoa học Duy Tân và đạo đức phơng Đông”, vì thế trong khi chủ trơng học tập phơng Tây để đổi mới giáo dục nhng vẫn giữ đợc những yếu tố truyền thống của dân tộc Nhật Bản. Việc tiếp thu, học tập phơng Tây không phải là cứu cánh mà là phơng tiện để phát triển đất nớc.