Những biến đổi về chính trị xã hội.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 55 - 58)

- Mở nhiều trờng học.

2.2.2. Những biến đổi về chính trị xã hội.

Trớc khi trong cuộc Duy tân diễn ra, ở Nhật Bản tình hình chính trị – xã hội không ổn định. Sự tranh chấp giữa phe Bảo hoàng và Mạc phủ xẩy ra thờng xuyên, đất nớc bị chia cắt thành nhiều Han khác nhau. Trong xã hội đã có xuất hiện những yếu tố của một xã hội mới nhng về căn bản vẫn bị rằng buộc trong sự thống trị của chế dộ phong kiến. Để khắc phục tình trạng này nhằm tạo ra một xã hội thống nhất, ổn định từ trung ơng đến địa phơng, chính phủ Minh Trị đã thực hiện rất nhiều những cải cách trên lĩnh vực chính trị – xã hội và thu đợc nhiều thành quả. Những kết quả đó đã góp phần to lớn vào việc thiết lập một Nhà nớc mới – Nhà nớc quân chủ lập hiến, với quyền lực Thiên hoàng là vô hạn, tuyệt đối. Cải cách chính trị có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình đi lên của lịch sử Nhật Bản.

Có thể nói những cải cách về mặt chính trị – xã hội (nh: cải tổ chính quyền theo kiểu quân chủ lập hiến, xoá bỏ đặc quyền phong kiến, ra hiến pháp ) Duy tân Minh Trị đã tạo ra sự ổn định về chính trị, tập trung quyền lực… vào tay Thiên hoàng, xây dựng và củng cố nhà máy Nhà nớc theo kiểu quân chủ lập hiến vững mạnh, sắp xếp tổ chức toàn bộ đất theo các đơn vị hành chính khác trớc, đa xã hội đi vào một trật tự mới có nề nếp hơn, quan hệ giữa chính quyền trung ơng đi thiết lập theo chiều dọc, đồng thời chính quyền trung ơng nằm trong tay điều hành chính trị. Cùng với những cải cách kinh tế, cải cách chính trị đã chuyển Nhật Bản từ chế độ phong kiến sang chế độ t bản nhng theo hớng chế độ t bản quân phiệt, tạo nền tảng phục vụ cho mục tiêu bành trớng

thuộc địa của Nhật Bản ở giai đoạn sau đó. Đồng thời việc ổn định về chính trị sẽ là điều kiện tốt để phát triển kinh tế. Những biến đổi tích cực của nền kinh tế Nhật Bản kể từ cuối thế kỷ XIX không thể đặt ra ngoài sự đóng góp của cải cách chính trị. Chính những cải cách chính trị này đã gạt bỏ phần lớn những ràng buộc của quan hệ sản xuất phong kiến, mở đờng cho quan hệ sản xuất phát triển.

Đến cuối những năm 80 của thế kỷ XIX, khi công cuộc cải cách đã đạt đ- ợc một số thành tựu trên mọi lĩnh vực, chính phủ Minh Trị nhận thấy sự cần phải có một Hiến pháp để “hợp pháp hoá chính thức bằng văn bản Nhà nớc những kết quả của công cuộc cải cách Minh Trị, củng cố hơn nữa quyền lực của Thiên hoàng và chế độ quân chủ lập hiến. Nhật Bản ban hành hiến pháp 1889, nội dung quy định quyền lực tối cao của Thiên hoàng, các quyền và nghĩa vụ của nhân dân, của Quốc hội đã tạo ra sự thống nhất về mặt chính trị trong xã hội… Nhật Bản, mở đờng cho chủ t bản phát triển mạnh mẽ. Sau khi hiến pháp ra đời mọi hoạt động của Thiên hoàng, quốc hội, nhân dân đều phải đặt trong khuôn… khổ của hiến pháp. Đặc biệt, hiến pháp và văn bản pháp lý đầu tiên ghi nhận quyền lực “bất khả xâm phạm” của Thiên hoàng ở Nhật Bản. Hiến pháp 1889 đánh dấu một bớc tiến mới, chấp nhận về mặt luật pháp quyền tự do, dân chủ của nhân dân Nhật Bản. Hiến pháp là mốc mở đầu cho khuynh hớng dân chủ tự do đợc tồn tại suốt từ đầu thời Minh Trị, giai đoạn Taisho và kéo dài đến năm 1910 – 1920.

Cải cách trên lĩnh vực chính trị – xã hội đã giúp chính phủ Minh Trị xoá bỏ về cơ bản yếu tố của chế độ phong kiến, chế độ đẳng cấp không còn, quan hệ giữa con ngời với nhau trở nên bình đẳng hơn, ngời có năng lực có thể tiến thân, phát huy khả năng của mình mà không bị căn cứ vào nguồn gốc xuất thân nh trớc đây nữa. Sự phân biệt nam nữ không còn khắt khe nh trớc. Luật pháp cũng đã công nhận quyền lợi của phụ nữ rất nhiều: với Bộ luật hình 1873 và 1882, Bộ luật dân sự 1898 đã nâng cao giá trị cùng với quyền lợi của ngời phụ nữ không kém gì nam giới. Đặc biệt, về cơ cấu giai cấp ở Nhật Bản từ khi tiến

hành cải cách, ngoài ba giai cấp: Kazoku, Shizoku, Hemin còn xuất hiện giai cấp mới: giai cấp công nhân. Sự phát triển của nền kinh tế t bản chủ nghĩa, đặc biệt là công nghiệp đã làm giai cấp công nhân ngày càng đông. Phần đông giai cấp công nhân Nhật đợc hình thành từ những thị dân, thợ thủ công, những nông dân bị khánh kiệt cuộc sống nghèo khổ của nông thôn đã khiến họ phải rời bỏ… quê hơng để lên thành phố làm việc với hy vọng có cuộc sống tốt hơn. Mặc dù lao động rất vả và đồng lơng ít ỏi, những công nhân chính là lực lợng quan trọng phát triển kinh tế công nghiệp t bản chủ nghĩa. Trong quá trình xây dựng, củng cố bộ máy Nhà nớc, giai cấp t sản ngày càng phát triển và vơn lên trong nắm đ- ợc những quyền lực lớn trong chính phủ.

Chính những biện pháp cải cách về chính trị – xã hội một cách khuôn khéo kịp thời của chính phủ Minh Trị đã thiết lập một trật tự xã hội ổn định, có pháp luật nghiêm ngặt. Thiên hoàng Minh Trị đã rất khôn khéo trong việc chuyển toàn bộ các giai cấp và xã hội mới một cách hoà bình (ví dụ: để tránh sự nổi loạn của Samurai khi tiến hành các cải cách nhằm xoá bỏ những đặc quyền phong kiến, Thiên hoàng đã cho họ hởng một số quyền lợi và đợc tôn trọng đúng nh đẳng cấp trớc đó, mặc dù chỉ là hình thức). Chính phủ còn tiến hành xây dựng một hệ thống pháp luật nghiêm ngặt, những kẻ vi phạm kịp thời xử phạt. Vì vậy, ngay từ thời Minh Trị với các nớc khác, Nhật Bản đã có một quốc gia thống nhất, có trật tự ổn định và có pháp luật, không có ngời ăn cắp Một… nhà nghiên cứu ngời Mỹ đã nhận xét: “Tôi sống ở những huyện mà hàng trăm năm nay cha hề có một vụ trộm cắp nào, các nhà tù ở thời Minh Trị vẫn để trống và không đợc sử dụng đến. Nhân dân để ngõ cửa nhà mình cả đêm lẫn ngày”.

Cùng với những biến đổi đó những cải cách trên lĩnh vực chính trị còn mang lại những biến đổi khác vầ mặt xã hội của Nhật Bản nh: cơ cấu gia đình truyền thống không còn chặt chẽ nh xa (do nền kinh tế công nghiệp phát triển đòi hỏi con ngời phải năng động, phải nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng, nơi nào có nhu cầu thì nơi đó có mặt của con ngời, vì thế không thể sống quây quần

trong một trang trại nh xa nữa, mỗi ngời một nơi, một ngời một công việc theo đúng với khả năng của mình); trong đời sống sinh hoạt hàng ngày cũng thay đổi nhiều, trang phục, ăn uống, kiến trúc đều chịu ảnh h… ởng của phơng Tây.

Tóm lại, những thay đổi về mặt chính trị xã hội do cải cách mang lại đã góp phần củng cố và nâng cao vị trí của Nhật Bản, tạo ra một gơng mặt hoàn toàn mới, cho đất nớc, một xã hội thống nhất, ổn định, mọi ngời sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật dới sự điều hành của chính phủ Minh Trị. Tác động của cải cách về chính trị đã tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế đất nớc phát triển. Đồng thời nâng cao uy tín của Nhật Bản trên trờng quốc tế, vợt hẳn các nớc trong khu vực châu á.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w