- Về mặ tt tởng.
3.2.5. Về nguyên nhân tạo nên sự thất bại của phong trào Duy tâ nở Trung Quốc năm 1898.
Trung Quốc năm 1898.
Sau khi đến Nhật, Lơng Khải Siêu đã tích cực suy nghĩ, tìm hiểu nguyên nhân thất bại của Duy tân Mậu Tuất trên cơ sở so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa Duy tân Minh Trị và Duy tân Mậu Tuất. Thông qua sự so sánh của ông ta thấy rõ hơn ảnh hởng của Duy tân Minh Trị đối với Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc.
Theo Lơng Khải Siêu, hai cuộc Duy tân trên có những điều khác nhau cơ bản sau:
Đầu tiên Lơng Khải Siêu đã nêu “Mạc nh của quý bang tuy uy phúc tích tự đã lâu nhng hoàng thất vẫn còn ranh giới quân thần”. Trớc khi Minh Trị Duy tân diễn ra ở Nhật Bản quyền lực nằm trong tay tớng quân (Mạc nh), vua chỉ đứng làm vì, nhng không vì thế mà uy tín của Thiên Hoàng bị mất đi, ngợc lại, đối với thần dân Nhật Bản lòng trung thành của họ đối với Thiên hoàng là tuyệt đối. Vì thế, khi phát động Duy tân, phái Duy tân của Nhật Bản đã dơng cao ngọn cờ vì Thiên hoàng, vì nghĩa thì đông đảo quần chúng đi theo hởng ứng nhiệt liệt. Đối với Trung Quốc, Quang Tự là vua đứng đầu một nớc và ông là ng- ời có t duy cách tân. Song quyền lực trong triều Mãn Thanh lúc này bị Từ Hy Thái hậu thao túng, vua không có thực quyền, hơn thế nữa giữa Quang Tự và Từ Hy Thái hậu lại mạo danh mẹ con. Bởi vậy rất khó thực hiện việc “trừng trị sự chuyên quyền ”của Từ Hy, vì làm nh thế thì “ngời trong thiên hạ sẽ nghi ngờ cái danh của nó” (nghi ngờ quan hệ mẹ con của vua Quang Tự và Từ Hy Thái hậu). Phái Duy tân cũng dơng ngọn cờ ủng hộ hoàng đế nhng thực lực không có.
Thứ đến ông cho rằng: Mạc nh Thiên Hoàng của Nhật Bản ở lại nơi khác nhau, trên thực tế đã hình thành hai trung tâm chính trị khác nhau, nên dễ dàng bàn bạc với Thiên hoàng những việc lớn mà Mạc phủ không biết. Còn đối với Trung Quốc, tuy hai phái (Quang Tự và Thái hậu Từ Hy) nhng lại ở chung một nơi, nhất c, nhất động không thể ra ngoài tầm mắt của Từ Hy Thái hậu (đại diện của Thái thủ cựu).
Sau cùng ông đa ra nguyên nhân nữa là: “Hoàng Thợng trong tay không một chút bình quyền, giống nh ngời trong hoàng thất của Nhật Bản đơng thời”. Nhng hoàng thợng của Nhật Bản lại đợc ủng hộ của các phiên, các võ sĩ và lợc l- ợng tiến bộ khác. Còn Quang Tự và phái Duy tân Trung Quốc vừa không có quân đội, vừa không có căn cứ địa vững chắc nên khi phát động phong trào, họ
hoàn toàn bị cô lập, trong khi đó, phái thủ cựu còn đang rất mạnh nên dễ dàng dập tắt phong trào.
Ngoài ba nguyên nhân trên, Lơng Khải Siêu còn chỉ hoàn cảnh quốc tế đã ảnh hởng đến hai cuộc Duy tân ở hai nớc Trung – Nhật: “ba mơi năm trớc đây, hoạ bên ngoài của quý bang (Nhật Bản )cha cấp thiết, nỗi lo lớn nhất chỉ là sự lục đục bên trong, bởi thế chỉ cần dựa vào lực lợng trong nớc thì có thể ổn định Trung Quốc ngày nay giống nh đàn cừu giữa bầy sóc, tình hình nguy hiểm gấp trăm lần quý quốc”. Việc hội tác giữa vua và Thái hậu đã không thể hy vọng mà việc giành quyền về tay Quang Tự, lật đổ phái thủ cựu (từ Hy Thái hậu) cũng không thể tiến hành, “đến với ngày nay ngôi báo của hoàng Thợng chủng tộc nh ngàn cân treo sợi tóc ”, việc cải cách của Trung Quốc đành đi vào thất bại.
Khang Hữu Vi về cơ bản cũng có quan điểm tơng tự nh Lơng Khải Siêu khi nhận xét về nguyên nhân thất bại của Duy tân Mậu Tuất. Ông nhẫn mạnh rằng: “Đế – Hậu của Trung Quốc (chỉ vua Quang Tự và Từ Hy Thái hậu )cũng giống nh Công – vũ của Nhật Bản vậy (chỉ Thiên hoàng và Mạc Phủ). Song ông vũ của quý quốc không ở chung một chỗ và Đế - Hậu thì ở chung một nơi, nên làm việc gì cũng khó.”
Những nguyên mà hai ông đa ra rất cụ thể, đó chính là một trong những yếu tố dẫn đến thất bại của Duy tân MậuTuất. Tuy nhiên, những nguyên nhân đó phần lớn vẫn chỉ dừng lại ở hiện tợng bên ngoài và còn rất nhiều diện. Vẫn đề mẫu chốt quyết định sự thành bại không phải chỉ nh các vấn đề mà hai ông đã cập, điều quan trọng là ở chỗ phái Duy tân có thể giành, giữ đợc chính quyền hay không. So với Nhật Bản thì phái Duy tân Trung Quốc cha bao giờ giành đợc chủ quyền, quyền lực tối cao vẫn còn nằm trong tay Từ hy Thái Hậu. T tởng của phái cải cách Trung Quốc còn mang tính chất cải lơng. Họ muốn thông qua một số cải cách để thay đổi chính quyền bằng biện pháp hoà bình. ở Nhật Bản, ta thấy trớc khi Duy tân tình thế cách mạng chín muồi, thế lực Duy tân đã áp đảo thế lực thổ cựu. Nề thống trị của Mạc lung lay tận gốc, ngọn cờ suy tôn Thiên
Hoàng dâng cao. Duy tân của Nhật Bản đã đợc sự ủng hộ của Samurai, của giai cấp t sản mới ra đời, của bộ phận phong kiến đối lập với Tôkugawa và của quần chúng nhân dân Tr… ớc khi bắt đầu Duy tân, quyền lực đã nằn tong tay phái Duy tân. bên cạnh đó, phái Duy tân Nhật Bản còn nằm trong cả lực lợng quân đội vững chắc. Tất cả những điều kiện trên đã tạo thành một trận tuyến hùng mạnh để Nhật Bản để Nhật Bản tiến hành Duy tân. Ngợc lại ở Trung Quốc lực l- ợng của phái Duy Tân yếu hơn nhiều so với lực lợng của phái thủ cựu. Phái Duy tân Trung Quốc vừa thiếu về thực lực kinh tế, vừa bị khống chế về chính trị,trong chủ trơng Duy tân vẫn cha thoát khỏi gốc rễ của chế độ phong kiến, đồng thời không có sự ủng hộ của một lực lợng mạnh. Ngay cả giai cấp t sản và thơng nhân cũng ít quan tâm và tham gia phái Duy tân đã thấu cả một căn cứ địa và binh quyền. Vì thế khi tiến hành Duy tân, phái thủ cựu vừa thực hiện phản công thì phái Duy tân đã nhanh chóng tan rã. mặt khác, lực lợng chủ chốt của phái Duy tân Nhật Bản là những ngời từng trải, có kinh nghiệm đấu tranh, có tài năng chính trị, giàu mu lợc và năng nổ (nh: Okuba, Toshimi, Saigo,Takamori, Itohirobumi ). Ng… ợc lại, cốt cán Duy tân của Trung Quốc , về căn bản chỉ là những th sinh, thiếu kinh nghiệm đấu trach chính trị, phần lớn là những ngời có kiến thức, có nhiệt tình cách mạng, nhng thờng thiếu “đại lợc hùng tài”trong việc vạch ra chiến lợc quân sự. Trong biện pháp Duy tân của họ có những chỗ nóng vội, muốn nhanh chóng thành công không tính đến hiệu quả thiết thực đã… tạo cơ hội cho thế lực thủ cựu tập hợp lực lợng chống lại.
Trên đây làmột số nguyên nhân cơ bản đa đến sự thất bại của Duy tân Mậu Tuất. Trong Duy tân không thành công, nhng nó là mốc quan trọng thức tỉnh tinh thần dân tộc của nhân dân Trung Quốc. Đây là màn mở đầu để đa cách mạng Trung Quốc đi đến thắng lợi năm 1911. Đồng thời phong trào Duy tân của Trung Quốc cũng khẳng định rằng đa đất nớc tiến theo văn minh phơng Tây đang trở thành yêu cầu sống còn đối với các quốc gia phơng Đông, kể cả đối với Trung Quốc, một đất nớc xa nay vẫn tự cho mình trung tâm của thiên hạ ./.
Kết luận
Nhật Bản - Đất nớc với những con ngời nhỏ bé nhng không thiếu lòng kiên trì, dũng cảm, trí thông minh, óc nhạy bén và sự năng động đã làm nên một kỳ tích vĩ đại cho lịch sử các nớc châu á nói chung và lịch sử Nhật Bản nói riêng.
Cuối thể kỷ XIX, đất nớc Nhật Bản đang trong tình trạng suy yếu dới chế độ Tôkugawa. Trong khi đó CNTB phát triển mạnh. Châu á là đối tợng dòm ngó của các nớc phơng Tây. Nhật Bản cũng nằm trong vòng vây đó. Trớc tình hình nh vậy, xu hớng canh tân, cải cách để tự cờng nhằm phát triển đất nớc và bảo vệ độc lập trở thành vấn đề cấp bách đối với hầu hết các quốc gia châu á. Và 1868 Nhật Bản đã tiến hành công cuộc Duy tân Minh Trị.
Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản đợc tiến hành bằng những cuộc cải cách trên tất cả các mặt: Cải cách kinh tế, chính trị – xã hội, văn hoá - giáo dục…ở
lĩnh vực nào cũng thu đợc thành tựu to lớn.
Cải cách Duy tân Minh Trị thành công tạo điều kiện vững chắc cho Nhật Bản “cất cánh” trong thế giới các nớc t bản phát triển. Nhờ vậy mà Nhật Bản không chỉ thoát khỏi sự thôn tính của t bản phơng Tây, bảo vệ độc lập dân tộc, mà còn đa đất nớc “đột phá” vào những năm cuối thế kỷ XIX bằng một Duy tân vĩ đại.
Bấy nhiêu đó cũng đủ để chúng ta hiểu tại sao vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Nhật Bản trở thành mảnh đất hội tụ các bậc sỹ phu, tri thức yêu nớc của ca các quốc gia châu á đặc biệt là Trung Quốc, Việt Nam.
Công cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản (1868) đã để lại ảnh hởng sâu sắc trong phong trào Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc trong bối cảnh cuối thế kỷ XIX, Trung Quốc cũng đang trong tình trạng bị thực dân phơng Tây
xâu xé. Trong hoàn cảnh đó, Trung Quốc đã hớng tới Nhật Bản với niềm hy vọng, với ý thức tìm tòi con đờng đi lên cho dân tộc. Cùng với những hoạt động của các nhà t tởng tiến bộ, ở Trung Quốc đã giấy lên phong trào Duy tân cải cách đất nớc. Tiêu biểu là các nhà canh tân nh: Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu Chính lúc đó ảnh h… ởng của Duy tân Minh Trị Nhật Bản đã thổi vào xu h- ớng dân chủ t sản và làm bùng lên ngọn lửa Duy tân ở nớc này. Song đây chỉ là trào lu yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản cải lơng, không phù hợp với thực tế của đất nớc nên đã đi vào thất bại.
Mặc dù công cuộc Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc thất bại, nhng là mốc quan trọng thức tỉnh tinh thần dân tộc của nhân dân Trung Quốc.
Vào cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam khi con đờng cứu nớc phong kiến đã thể hiện sự bất lực của nó, minh chứng là sự thất bại của phong trào Cần Vơng . Đầu thế kỷ XX ở Việt Nam đã khởi xứng xu hớng cải cách Duy tân. Sự thành công của Duy tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản và những bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc đã tác động,ảnh hởng đến các nhà cải cách tiến bộ của Việt Nam nh: Nguyễn Trờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch Nh… ng những t tởng cải cách đó đã bị triều Nguyễn khớc từ. Và cái giá phải trả là cái giá phải trả là đất nớc bị chìm đắm trong đêm dài nô lệ. T tởng Duy tân ở Việt Nam hồi cuối thế kỷ XIX mãi mãi là những trang giấy không trở thành hiện thực và chỉ tồn tại với thời gian bởi những giá trị t tởng của nó mà thôi.
Nhng nhìn chung với những thành công của Duy tân Minh Trị và bài học thất bại của Trung Quốc trong phong trào Duy tân Mậu Tuất vào cuối thế kỷ XIX giúp chúng ta một số kinh nghiệm quý báu đối với việc đổi mới, xây dựng đất nớc hôm nay đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay của Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
1. Edwen O. Reis – Chauer: “Nhật Bản quá khứ và hiện tại” (NXB KHXH, 1994).
2. Hoàng Minh Hoa (1992), “Giáo dục Minh Trị Duy tân chìa khóa thành công của công cuộc canh tân đất nớc công nghiệp hóa Nhật Bản ,” Thông báo khoa học của Trờng ĐHSP I.
3. Hoàng Minh Hoa (1992) “Chính phủ Minh Trị (1868 - 1912) Sự thức–
thời và năng động , ” nghiên cứu giảng dạy lịch sử, NXB Thuận Hóa, ĐHSP Huế.
4. Nguyễn Văn Hồng (1998), “100 năm phong trào Duy Tân Mậu Tuất (1898 - 1998) của Trung Quốc ”, tạp chí nghiên cứu lịch sử.
5. Nguyễn Văn Hồng (1998), “Lịch sử giáo dục thời Minh Trị Duy tân , ” NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Hồng (1999), “Duy tân Mậu Tuất với vấn đề cải cách học phong và cải cách nhân tài”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc.
7. Nguyễn Văn Kim (1996), “Thời Tokugawa và những tiền đề cho sự phát triển kinh tế Nhật Bản hiện đại ,” Tạp chí nghiên cứu lịch sử.
8. Phan Ngọc Liên: “Lịch sử Nhật Bản”, (NXB Văn hóa thông tin, 1997). 9. Nguyễn Hiến Lê: “Lịch sử Trung Quốc ” Tập 2, NXB văn hoá, Hà Nội. 10. Michiô Morishima: “Tại sao Nhật Bản thành công ? “ ” Công nghệ phơng Tây và tính cách Nhật Bản ”, (NXB KHXH, 1994).
11. Nguyễn Khắc Ngữ: “Nhật Bản Duy tân dới thời Minh Trị Thiên hoàng ” (NXB Trình bày – Sài Gòn, 1969).
12. Đào Huy Ngọc (1994), “Vài suy nghĩ về sự thần kỳ“ ” của Nhật Bản ”, NXB Sự thật Hà Nội.
13. Lê Văn Sang, Lu Ngọc Trịnh: “Nhật Bản đờng đi tới một siêu cờng kinh tế”, (NXB KHXH, 1991).
14. Vĩnh Sính: Nhật Bản cận đại“ ” (NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1991). 15. Nguyễn Văn y (1972), “Lơng Khải Siêu ,” NXB Hoa Đăng –Sài Gòn
Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử vấn đề 2
3. Giới hạn của đề tài. 3
4. Phơng pháp nghiên cứu. 3
5. Bố cục của luận văn. 4
Nội dung
Chơng 1. Bối cảnh quốc tế và Nhật Bản trớc khi công cuộc Duy tân minh trị (1868) ở Nhật Bản bùng nổ.
5