Những vấn đề bức xúc diễn ra đối với lịch sử Nhật Bản cần thiết phải tiến hành cải cách.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 29 - 32)

phải tiến hành cải cách.

Nh vừa phân tích ở trên Nhật Bản vào giữa thế kỷ XIX lĩnh vực kỹ thuật, chính trị – xã hội đều có những chuyển biến lớn, chế độ phong kiến đang dần… bị phá vỡ, mầm móng của một xã hội mới xã hội T bản đang bắt đầu xuất hiện và mâu thuẫn gay gắt với cơ sở xã hội phong kiến. Chính những chuyển biến đó đã tạo cho Nhật Bản các tiền đề quan trọng để tiến hành cải cách. Những ngời cấp tiến ở Nhật Bản sớm nhận thức đợc rằng sự yếu kém về quân sự, sự lạc hậu về kinh tế và sự không ổn định về chính trị, rất rễ làm cho Nhật Bản trở thành miếng mồi ngon cho các cờng quốc phơng Tây. vì vậy, Nhật Bản không còn con đờng nào khác là cần nhanh chóng công nghiệp hoá, áp dụng các phơng pháp tiên tiến của phơng Tây vào các lĩnh vực kinh tế, chính trị, giáo dục nhằm làm cho Nhật Bản lớn mạnh về kinh tế, giữ vững độc lập của mình, xoá bỏ dần các Hiệp ớc bất bình đẳng đã kí với phơng Tây, có nh vậy thì mới giữ vững đợc độc lập dân tộc.

Với sự thức thời và năng động, những ngời cấp tiến ở Nhật Bản lúc này đã nhận thức một cách đúng đắn tình hình đất nớc cũng nh lĩnh vực và hàng loạt vấn đề đặt ra mà Nhật Bản cần phải giải quyết. Thứ nhất, đến giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản vẫn còn là một nớc lạc hậu. Mặc dù ở thời kỳ này, chế độ phong kiến Nhật Bản cũng đã nảy sinh những nhân tố kinh tế, mầm móng t bản chủ nghĩa, nhng những nhân tố đó cha đủ sức phá vỡ quan hệ phong kiến ràng buộc để tiến

lên xây dựng chế độ mới. So với các quốc gia châu Âu, Nhật Bản vẫn còn là một trong những nớc nông nghiệp, kinh tế, văn hoá, giáo dục đều lạc hậu. Đây chính là hậu quả của chính sách cai trị, quản lý đất nớc bằng biện pháp quân sự, độc đoán chia cắt của chế độ phong kiến Nhật Bản. Nớc Nhật với gần 300 công quốc, có thể chế trị riêng, quyền lực pháp chế riêng Các lãnh chúa với bộ máy… thống trị lãnh địa đã tự cô lập mình bằng thanh gơm võ sĩ. Trớc áp lực của phong trào đã ngập ngừng trong việc mở cửa, chính quyền dùng biện pháp “an toàn” đóng cửa, cô lập với thế giới bên ngoài 200 năm. Vì thế đến khi buộc phải mở cửa giao lu hàng hoá với bên ngoài, ngời Nhật mới nhận thấy đợc mình lạc hậu quá nhiều so với các nớc phơng Tây. Do đó buộc phải thực hiện cải cách để đất nớc giàu mạnh, thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu và theo kịp phơng Tây. Thứ hai, các cờng quốc phơng Tây với thế mạnh về quân sự, kinh tế hơn hẳn các nớc phơng Đông đã và đang chứng minh sức mạnh của mình bằng cách chinh phục các nớc phơng Đông. Một số nớc ở châu á có xuất phát điểm kém gần giống nh Nhật Bản đã dần dần bị rơi vào tay của chủ nghĩa t bản với những mức độ khác nhau. Vì thế, nhiệm vụ đặt lên hàng đầu đối với Nhật Bản lúc này là phải bảo vệ đất nớc, chống lại sự xâm lăng của các nớc phơng Tây. Muốn làm đợc điều này là phải nhanh chóng hiện đại hoá đất nớc, phải học tập phơng Tây, đuổi kịp phơng Tây và vợt qua phơng Tây thì mới có cơ may bảo vệ đợc chủ quyền và độc lập dân tộc, đa đất nớc tiến lên.

Nhìn chung lúc này ở Nhật Bản nổi lên hai vấn đề: Một là, phòng thủ đất nớc chống sự xâm lăng của phơng Tây; hai là, hiện đại hoá đất nớc. Từ hai đặc điểm bức xúc đó đòi hỏi Nhật Bản phải tiến hành cải cách đất nớc, ổn định chính trị tạo điều kiện cho đất nớc thúc đẩy hùng mạnh. Đồng thời ngay trong nội tại nền kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của Nhật Bản cũng hình thành… những điều kiện thúc đẩy Nhật Bản cần phải thựchiện ngay một công việc cải cách nhằm mở đờng cho lực lợng sản xuất mới, một quan hệ sản xuất mới nhanh chóng phát triển. Sau một thời gian dài hoà bình ổn định, vào giữa thế kỷ XIX,

chế độ chuyên chế Mạc Phủ đã rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Do những yêu cầu phát triển của xã hội, chế độ Mạc Phủ đã dần dần bộc lộ những mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân (nông dân, thị dân ) với chế độ Mạc Phủ Vì thế,… … cuộc đấu tranh giữa nông dân và thị dân ngày càng mạnh mẽ làm cho chế độ Mạc Phủ lung lay. Họ đấu tranh đòi lật đỗ chính quyền Tokugawa , trả lại quyền lực cho Thiên hoàng. Đối với hầu hết ngời Nhật Thiên hoàng cớ một vị trí rất lớn, mặc dù trong suốt thời gian trị vì Thiền hoàng chỉ có h vị, còn chính quyền thực trị nằm trong tay Mạc Phủ, Mạc Phủ đã thực hiện những chính sách hà khắc với nhân dân. Vì vậy nhân dân nổi lên khởi nghĩa chống Mạc Phủ. Đối t- ợng cụ thể của cuộc khởi nghĩa là các Shogun, còn Thiên hoàng trớc sau vẫn là vô can. Đến năm 1867 do sức ép liên tục của tầng lớp võ sĩ (nhất là võ sĩ đã t sản hóa), các tầng lớp t sản (chủ yếu là thơng nhân) Shogun thứ 15 của dòng họ Tokugawa là Hitotsubashi phải giải thể chính quyền, Thiên hoàng Minh Trị đã ý thức đợc vấn đề bức xúc đang đặt ra cho nớc Nhật lúc bấy giờ và đã tiến hành một cuộc cải cách Duy Tân toàn bộ đất nớc. Ngời Nhật Bản với một truyền thống đoàn kết, lòng yêu nớc nồng nàn, với tinh thần “võ sĩ đạo” quyết tâm một lòng vợt qua khó khăn để chống xâm lăng, xây dựng phát triển đất nớc và công cuộc Duy Tân Minh Trị năm 1868 đã mở ra một kỷ nguyên huy hoàng trong lịch sử phát triển của Nhật Bản

Chơng 2

Công cuộc Duy Tân minh trị (1868) ở nhật bản

Trải qua 265 thống trị, ngày 9/11/ 1867, chính quyềnTokugawa buộc phải “trả lại quyền bính” cho Thiên Hoàng Mutshuhitô (Minh Trị), lịch sử Nhật Bản bớc sang một trang mới. Ngày 3/1/1868, Thiên Hoàng ra lệnh truất quyền của t- ớng quân và thành lập chính phủ mới. Cuộc đấu tranh chuyển quyền lực từ Tớng quân sang Minh trị đã đánh dấu một bớc đi lên đầy ý nghĩa cách mạng trong lịch sử Nhật Bản. Chủ quyền mới đợc thành lập do Tiên Hoàng đứng đầu bao gồm phần lớn những ngời thuộc đẳng cấp quý tộc t sản hoá (Samurai), họ là những ngời có t tởng tiến bộ đòi đổi mới canh tân đất nớc. Vì thế, ngày sau khi lên nắm chính quyền Minh Trị đã đề ra hai mục tiêu chủ yếu: Độc lập quốc gia, từng bớc tiến lên bình đẳng với các nớc phơng Tây, phơng châm đề ra là: “Phú quôc, cờng binh”. Với tinh thần “học hỏi tây phơng đuổi kịp tây phơng, vợt tây phơng”, Chính phủ Minh Trị đã thực hiện một cuộc cải cách rất hữu hiệu trên các lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa, chính trị, giáo dục đ… a đất nớc tiến lên hùng c- ờng.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w