- Về mặ tt tởng.
3.1. Những vấn đề cấp thiết đặt ra ở Trung Quốc cuối thế kỷ XIX.
3.1.1. Về chính trị.
Triều Mãn Thanh thống trị ở Trung Quốc bắt đầu từ năm 1644 đến năm 1911 thì chấm dứt. Dới triều vua Gia Khánh nhà Thanh bắt đầu suy yếu. Vua chúa, quan lại sống cuộc sống xa hoa, chỉ chuyên lo hởng thụ, nạn tham ô lan tràn
Những cuộc tranh giành quyền lực trong cung đình luôn xảy ra. Bên cạnh đó mâu thuẫn giữa quý tộc Mãn Thanh và quý tộc Hán ngày càng sâu sắc làm cho nội bộ Trung Quốc trở nên rối ren hơn. Nhiều cuộc nổi loạn chống lại triều đình thơng xuyên diễn ra. Triều đình phải luôn đối phó với các cuộc nổi loạn nh: Cuộc nổi loạn của Đảng Bạch Liên giáo, loạn Bát Quái giáo…
Trên thế giới, các nớc t bản phơng Tây đang tăng cờng mở rộng thị trờng, Trung Quốc là đối tợng hấp dẫn đối với chúng. Nhật Bản cũng bớc vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và bắt đầu thực hiện chính sách xâm lợc thuộc địa. Chủ quyền Trung Quốc đang bị đe dọa. Thế nhng vua quan nhà Thanh vẫn cha nhìn thấy rõ bối cảnh trong nớc cũng nh khu vực và thế giới, họ vẫn cho rằng Trung Quốc là trung tâm của thế giới, là nớc văn minh nhất thiên hạ.
Chính sự suy yếu, bất lực của chính quyền phong kiến về nhiều mặt, trong đó tình hình xã hội rối ren đã làm tăng thêm lòng căm thù của nông dân Mãn Thanh đối với triều đình Mãn Thanh, quần chúng nông dân đã nổi dậy chống chính quyền. Nông dân là tầng lớp bị bóc lột nặng nề nhất, vì thế nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra, tiêu biểu có cuộc khởi nghãi nông dân Thái Bình Thiên Quốc (1851 - 1864). Hầu hết các cuộc nổi dậy của nông dân bị chính quyền Mãn Thanh đàn áp đẩm máu. Điều này đã làm cho nội lực đất nớc ngày càng suy yếu, tạo điều kiện cho thực dân phơng Tây xâu xé Trung Quốc.
Bằng hai cuộc chiến tranh Nha phiến, thực dân Anh, Pháp đã can thiệp sâu vào thị trờng Trung Quốc. Phong kiến Mãn Thanh quá yếu đuối không gánh
nổi xứ mệnh cứu dân tộc. Trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù đã không thống nhất, tãn mạn, tự phát và cuối cùng đi đến bất lực trớc thế mạnh của t bản phơng Tây. Điều ớc Nam Kinh (1842) là màn mở đầu của quá trình biến Trung Quốc từ một nớc phong kiến độc lập trở thành một nớc nữa phong kiến, nữa thuộc địa. Nắm đợc sự nhu nhợc, kém cõi của chính quyền Mãn Thanh, các cờng quốc ph- ơng Tây càng đẩy mạnh xâu xé thị trờng “khổng lồ” Trung Quốc, trong đó có Nhật Bản.
Trớc tình hình trên, Triều đình phong kiến Mãn Thanh đã không hề có một kế sách sáng suốt nào để giải quyết mà càng lún sâu vào những sai lầm trầm trọng. Năm 1860, Triều đình tiếp tục ký với phơng Tây hòa ớc Bắc Kinh tạo điều kiện cho ngoại bang thao túng t do thị trờng Trung Quốc. Chính quyền MãnThanh vẫn thủ cựu không chịu nghe theo những đề nghị cải cách, Duy tân của các lực lợng cấp tiến, tiếp tục duy trì chính sách “bế quan toả cảng”.
Tất cả các yếu trên đã làm cho mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân Trung Quốc với triều đình ngày càng gay gắt. Chính quyền Mãn Thanh đã đi vào con đờng khủng hoảng bế tắc trầm trọng cần phải đợc thay thế , cần phải có một đội ngũ cấp tiến lãnh đạo đất nớc, xây dựng một chính quyền mới đủ sức đa Trung Quốc phát triển và thoát khỏi khủng hoảng, giữ gìn nền độc lập dân tộc.