- Về mặ tt tởng.
3.2.4. Về mặt văn hóa giáo dục –
Phái Duy tân Trung Quốc đặc biệt chú trọng đến vấn đề giáo dục. Họ cho rằng: “ Thái Tây Mạnh, các gốc không phải ở vũ khí, kỹ thuật mà là cách học và trí thức (kẻ sĩ) và Tân Pháp (tổ chức một chế độ xã hội mới)”. Họ kết luận: sở dĩ Nhật Bản có thể đánh bại đợc Trung Quốc là vì ngời Nhật biết cách học, biết thay đổi cách trị nớc theo “Tân Pháp, nên họ đã mạnh lên. Từ đó, các nhà Duy tân Trung Quốc đã coi giáo dục chính là “giá định hớng” chế tạo nên lực đẩy phong trào dân giàu, nớc mạnh, “Phú quốc, cờng bình” Khang Hữu Vi và phái Duy tân Trung Quốc đã nhận thức rằng, muốn có cách ghĩ đúng, làm đúng, để ra chủ trơng đúng thì mục đích học phải đúng, phái Duy tân Trung Quốc đã đề ra một số biện pháp nhằm chấn hng phát triển giáo dục nh sau:
Thứ nhất, phái Duy tân kịch liệt chống lại lỗi học cũ. Họ cho rằng lỗi học bảo thủ, giáo điều , vô bổ đã làm cho dân tộc Trung Quốc có một quá khứ huy hoàng không còn đủ sức mạnh để chống lại các nứơc phơng Tây và cả Nhật Bản. Trong lúc Nhật Bản đang Duy tân trên mọi lĩnh vực và phát triển mạnh mẽ thực lực của họ thì Trung Quốc vẫn còn vùi đầu với đống sách Thánh kinh vô bổ. Mục đích học chủ yếu là để làm quan, phục vụ cho mục đích chính trị bảo thủ của nhà Thanh. Cách học đó đã đắm chìm trong sai lầm, phản lại con đờng “kinh tế chí dụng”, một truyền thống học để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”của Trung Quốc. Phái Duy tân Trung Quốc phê phán quyết liệt cách học khoa cử, với những quy định về lối văn bát cổ, gò bó, niêm luật tiêu phí nhiều sức lực tài
năng của con ngời. Trong thả dâng lên Hoàng đế, Lơng Khải Siêu đã nêu: “Khuyến học: Ngng việc khoa cử, lập thêm trờng sở , mở báo quán, đổi võ khoa làm nghệ học”. Từ đó, những sĩ trong phong trào Duy tân đa ra mục học là để dùng cho đời. Muốn có xã hội mới thì phải có thực học, tức là phải có cách học mới. Muốn có cách học mới thì phải xoá bỏ mọi trở ngại của lỗi học cũ. Cách học mới là phải gắn bó với thực tế. Lỗi học cũ đã làm cho việc học không có ích gì cho xã hội , vì thế cần phải chống lại lỗi học cũ, phổ biến kế hoạch mới.
Thứ hai, phái Duy tân chủ trơng mở rộng hệ thống giáo dục thay đổi nội dung học, Lơng Khải Siêu cho rằng: “cái gốc của sự biến pháp là ở chỗ nuôi nhân tài, nhân tài hng khởi ở chỗ mở trờng học, lập ra trờng học phải thay đổi khoa cử ”.
Lịch sử đã chứng minh, ở phơng Đông, dân tộc Nhật đã sớm nhân ra vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của đất nớc. Một dân tộc với tinh thần “Võ sĩ đạo”đã phải đút thanh gơm vào vỏ chịu đi học, tìm lối đi cho dân tộc mình tr- ớc thời đại. Chính vì vậy, phái Duy tân Trung Quốc chủ trơng phải nâng cao dân trí bằng cách mở rộng hệ thống trờng học ở khắp nơi, lập các học đờng, thay đổi chế độ học. Nội dung học phải gắn với thực tiễn. Giáo dục phải đào tạo đợc đội ngũ trí thức chính trị, có thực tài, có học đờng những điều sẽ dùng trong trị thế và dùng đợc những cái đã học, Nội dung học không phải chỉ có kỹ thuật ph- ơng Tây, công nghệ phơng Tây mà học cả “nghĩa lý con đờng đi”. Khang Hữu Vi còn chủ trơng tạo nên các học viên, chia các bộ môn, ngành học để nghiên cứu. Theo ông, Trung Quốc phải chủ trơng dịch sách nớc ngoài để đông đảo dân chúng không biết ngoại ngữ điầu có thể học đợc những tri thức tiên tiến của ph- ơng Tây. Ví dụ, sách nói về nghề nông thì có hội nông học chuyên dịch sách y học thì có hội y học chuyên dịch…
Phái Duy tân Trung Quốc còn chủ trơng mở những học đờng ở Thợng Hải. Đây là một chủ trơng tiến bộ rõ rệt. Vào thời buổi mà ở Trung Quốc quan
niệm “nam tôn nữ ti”còn đang tồn tại thì chủ trơng này đợc xem là một bớc đột phá mới.
Thứ ba, phái Duy tân chủ trơng học tập phơng Tây. Trong vấn đề học tập phơng Tây, phái Duy tân cho rằng: “học cái sở trờng của phơng Tây (kỹ thuật) để chống lại phơng Tây”. đồng thời, “học văn hoá phơng Tây để bắt kịp, để mạnh lên”. Khang Hữu Vi chủ trơng “học toàn diện, nhìn nhận đợc u thắng của phơng Tây một cách tổng hoà, đồng bộ”. Nhóm đã sáng lập ra “cờng học hội”, ngoài mục đích chấn hng sự học, hội còn có nghĩa vụ đem học thuật mới của Âu – Mỹ du nhập vào Trung Quốc. Đặc biệt, Lơng Khải Siêu đã nhìn nhận một cách rất biến chứng trong vấn đề học tập phơng Tây. Theo ông, học phơng Tây nhng không phải là mất gốc, mà phải kết hợp hài hoà giữa kỹ thuật phơng Tây và truyền thống Trung Quốc. Học tập phơng Tây nhng phải gắn với cội nguồn lịch sử dân tộc. Ông cho rằng: “nếu bỏ Tây học thì trung học ắt sẽ vô dụng, mà bỏ trung học để theo Tây học thì cái Tây học đó sẽ mất gốc, cả hai đầu không đủ để trị thiên hạ”. Trớc đó, ngời Trung Quốc cho rằng phơng Tây là ngời “ man rợ ” nhng sự thực đã chứng minh phơng Tây không ngu muội, lạc hậu mà chính Trung Quốc mới thực sự thua kém phơng Tây về những mặt. Bằng chứng là Trung Quốc đang bị phơng Tây xâu xé, bóc lộ, Vì vậy, phái Duy Tân đã cần phải học tập phơng Tây nh Nhật Bản đã làm .
Nhìn chung, những cải cách của Duy tân Mậu Tuất có nhiều điều giống nhau nh: Có bối cảnh lịch sử gần giống nhau(vào cuối thế kỷ XIX, cả hai quốc gia đều đứng trớc sự tấn công của phơng Tây ). Mục tiêu của hai cuộc cải… cách đều tơng đồng: Muốn “cận đại hóa” đất nớc để “phú quốc, cờng binh”, giữ gìn độc lập dân tộc. Nội dung cải cách gần giống nhau, đều chủ trơng học tập phơng Tây, các chính sách cải cách chủ yếu cũng thông qua mệnh của nhà vua để thi hành, nhằm xây dựng một Nhà nớc của giai cấp t sản theo chế độ quân chủ lập hiến. Sự kiện dù rất giống nhau nhng xuất hiện trong hoàn cảnh lịch sử khác nhau thì dẫn đến kết quả hoàn toàn khác nhau. Duy tân Mậu Tuất diễn ra
trong điều kiện không thuận lợi nh ở Nhật Bản. Thiên Hoàng Minh Trị đợc sự ủng hộ của tầng lớp Samurai t sản hoá, vừa có tiền lực kinh tế, vừa có sức mạnh về quân sự. ở Nhật Bản trớc khi Duy tân các điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội đã chín muồi là nền tảng vững chắc để tiến hành cải cách thắng lợi. Ng… ợc lại phái Duy tân Trung Quốc không đủ thực lực, ít đợc sự ủng hộ của quần chúng nhân dân. Đối thủ của họ là một tập đoàn phong kiến tuy ơn hèn với ngoại bang, nhng rất quyết liệt trong việc trấn áp các phe cánh đối lập. Do vậy, mu đồ của phái Duy tân tuy có tiếng vang sâu rộng, nhng cuối cùng cũng bị loại trừ một cách trịêt để.
Sau khi Duy tân Mậu Tuất thất bại, Lơng Khải Siêu và Khang Hữu Vi đã chạy sang Nhật Bản và tiếp tục sự nghiệp hoạt động cách mạng. ở Nhật, các ông tích cực dịch sách truyền thống t tởng cách mạng, kêu gọi nhân dân Trung Quốc nên “học lấy văn Nhật”, vì “Nhật Bản từ 30 năm Duy tân trở lại đây, đã rộng khắp các trí thức ở khắp thể giới, làm sách hữu dụng không dới vài ngàn loại ”… Đồng thời, trong khi lu vong ở Nhật Bản, những ngời tham gia trong phong trào Duy tân Mậu Tuất đã tích cực tìm nguyên nhân của việc Duy tân thất bại, bằng cách so sánh hai cuộc Duy tân: Duy tân Mậu Tuất và Duy tân Minh Trị. Việc nêu lên một số nguyên nhân mà những nhà cách tân Trung Quốc đã đa ra trong thời gian hoạt động ở Nhật Bản cũng góp phần làm rõ hơn ảnh hởng của Duy tân Minh Trị. đối với Trung Quốc.