Những biến đổi về mặt kinh tế.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 52 - 55)

- Mở nhiều trờng học.

2.2.1.Những biến đổi về mặt kinh tế.

Nhờ những cải cách đúng đắn, kịp thời, nền kinh tế Nhật Bản vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Những thành tựu đó đã có tác động làm biến đổi khá sâu sắc nền kinh tế của Nhật Bản. Bộ mặt Nhật Bản đã có những biến đổi rất rõ rệt. Từ một nền kinh tế phong kiến, Nhật Bản đã chuyển mình sang nền kinh tế t bản chủ nghĩa, lấy phát triển công nghiệp làm mục tiêu hàng đầu. Đồng thời chú tâm phát triển tất cả các ngành kinh tế khác, tạo ra t thế phát triển cân bằng giữa các ngành kinh tế, các ngành này hỗ trợ cho nhau làm động lực để tiến lên. Trong kỷ nguyên Minh Trị phơng thức sản xuất t

bản chủ nghĩa đã đợc thiết lập thay thế phơng thức sản xuất phong kiến ở Nhật Bản. Đây là nớc nhảy vợt bậc của nền kinh tế Nhật Bản trong điều kiện. Các nớc châu á lúc này. Đồng thời, với việc phát triển nền kinh tế theo con đờng t bản chủ nghĩa, trong kỷ nguyên Minh Trị các thành phần kinh tế cũng biến đổi nhiều, kinh tế t nhân, kinh tế Nhà nớc phát triển, trong đó kinh tế Nhà nớc tuy chiếm tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhng giữ vai trò chủ đạo, định hớng cho kinh tế t nhân phát triển.

Nhìn vào sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau cải cách, có thể nhận thấy những cải cách trên lĩnh vực kinh tế trong thời kỳ Minh Trị Duy tân đã có ý nghĩa rất lớn đối với việc thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản tiến nhanh vào con đ- ờng t bản chủ nghĩa và hơn thế nữa, nó còn có tác dụng giúp Nhật Bản chuyển nhanh vào quỹ đạo các nớc đế quốc chủ nghĩa. Những thành tựu cải cách kinh tế mang lại, không chỉ đa Nhật Bản vào giai đoạn hiện đại lần thứ nhất, xây dựng cơ sở vật chất để làm “phú quốc cờng binh” mà còn tạo nên sức mạnh về mặt kinh tế để có thể tham gia vào cuộc tranh giành thị trờng thế giới.

Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX và những năm đầu thế kỷ XX, chính phủ Minh Trị không chỉ duy trì các cải cách ngay từ đầu thời Minh Trị (cải cách địa tô, chính sách sở hữu của Nhà nớc ) mà còn tiến hành một số cải cách mới… (chính sách t hữu hoá ) làm cho nền kinh tế Nhật Bản càng tăng tr… ởng nhanh, đặc biệt, từ năm 1880 trở đi nền kinh tế Nhật Bản phát triển vợt bậc, với tốc độ phát triển nh Lênin nhận xét: Sau năm 1874, Đức phát triển nhanh chóng hơn Anh và Pháp 3, 4 lần; Nhật Bản phát triển hơn Nga 9, 10 lần.

Bớc vào kỷ nguyên Minh Trị, trong giai đoạn đầu, chính quyền Thiên hoàng phải đối mặt với thực tế: Nền kinh tế lạc hậu rất nhiều so với các nớc ph- ơng Tây, khoa học kỹ thuật còn rất yếu kém, thiếu thốn, thị trờng trong nớc bị chia cắt, thị trờng ngoài nớc còn quá hạn hẹp (do chính sách “bế quan tỏa cảng” của thời kỳ Tokugawa) vấn đề nóng bỏng đặt ra cho các nớc lãnh đạo Nhật Bản lúc này là phải làm sao giải quyết đợc các giai cấp trên thì mới có thể tạo ra

động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Chính phủ đã thành công trong hoạt động cải cách kinh tế: khuyến khích công – thơng nghiệp phát triển, tranh thủ học tập khoa học kỹ thuật của nớc ngoài, xoá bỏ hàng dào thuế quan phong kiến, cải cách ruộng đất, cải cách thuế nông nghiệp đ… a nền kinh tế Nhật Bản tiên tiến vợt bậc. Chủ trơng tranh thủ học tập khoa học kỹ thuật. Nớc ngoài của chính phủ Minh Trị là rất phù hợp và đúng đắn đạt hiệu quả. Năm 1895 chiếc đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nớc đầu tiên đợc chế tạo tại Nhật Bản, năm 1901 lò luyện thép Yawata Nhật Bản cũng đợc xây dựng Những thành tựu này một… mặt phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế công nghiệp, mặt khác nó còn đáp ứng cho mu đồ quân sự của Nhật Bản ở giai đoạn sau.

Để phát triển nền kinh tế lúc này Nhật Bản rất cần vốn, nhng Nhật Bản không vay vốn nhiều vì sợ bị lệ thuộc vào nớc ngoài, do đó, nguồn vốn chủ yếu dựa vào trong nớc. Nhờ chính sách cải cách ruộng đất, cải cách địa chất chính quyền trung ơng đã tạo cơ sở tài chính khá vững vàng tạo một lực đẩy lúc đầu khá quan trọng cho quá trình công nghiệp hoá, (1873 tiền thuế đất chiếm 90% tổng số thuế và khoảng 70% thu nhập của chính phủ). Bên cạnh đó, cùng với nhiều chính sách khác (nh: khuyến khích thơng nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, điện tín ) chính phủ Minh Trị đã tạo ra đ… ợc một nền kinh tế năng động, nắm bắt đợc yêu cầu thị trờng, các ngành kinh tế phát triển rất đồng bộ. Đặc biệt từ sau chiến tranh Trung – Nhật (1894 - 1895) với khoản bồi thờng khá lớn, Nhật Bản đã có điều kiện để tập trung phát triển công nghiệp nặng, và ông nghiệp nặng trở thành ngành mũi nhọn, nhất là ngành luyện kim. Trong khoảng thời gian gắn (từ 1896 – 1913) sản lợng gang tăng gấp 10 lần, sản lợng thép tăng hơn 200 lần Nhật Bản có thể tự đóng đợc tàu chiến hiện đại với trọng tải 10.000 tấn và gần nh tự trang bị cho quân đội hiện đại của mình. Về ngoại thơng, kim ngạch xuất khẩu năm 1893 là 89 triệu yên, năm 1913 tăng lên 632 triệu yên. Thu nhập quốc dân tăng gấp 3 lần từ 1890 – 1912.

Tất cả những vấn đề vừa nêu trên, cho thấy sự phát triển nh vũ bảo của nền kinh tế Nhật Bản vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là kết quả tác động của quá trình cải cách kinh tế của chính phủ Minh Trị. Với sự phát triển kinh tế nh vậy, Nhật Bản đã trở thành một cờng quốc thế giới và dần chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Đây là những biến đổi căn bản về kinh tế Nhật Bản do Duy tân Minh Trị mang lại.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 52 - 55)