Trong khi tiến hành cải cách, ngời Nhật Bản luôn quán triệt và giữ vững phơng châm đề ra là : “kỹ thuật phơng Tây, đuổi kịp phơng Tây và vợt phơng Tây”. Đây là t tởng chủ đạo xuyên suốt trong quá trình cải cách của Nhật Bản d- ới thời Minh Trị. Vì thế những cải cách trong lĩnh vực văn hoá - giáo dục không nằm ngoài t tởng trên. Chính điều này làm cho xã hội Nhật Bản có nề văn hoá phong phú, đa dạng, vùa hiện đại nhng vẫn giữ đợc nét đặc sắc của văn hoá dân tộc. Những giá trị truyền thống xa vẫn tồn tại gắn chặt với giá trị mới đã có tác dụng thúc đẩy sự nghiệp hiện đại hóa đất nớc, “điều mà ở các nớc khác, trên thế giới có lẽ không thấy có”.
Ngời Nhật Bản không ngại ngùng khi học tập phơng Tây mà ra sức học tập văn minh phơng Tây để đặt tới văn minh. Và cũng xuất phát từ một nhận xét tinh tế: “Ngời Nhật không có đủ khả năng nghiên cứu những phát minh koa học cao siêu nh một số nớc (Đức, Anh, Pháp, Mỹ) mà họ chỉ giỏi đầu nớc “cải tiến”".Vì thế, trong chủ trơng cải cách văn hoá - giáo dục của mình, chính phủ Minh Trị rất chú trọng đến việc du nhập văn hoá Âu – Mỹ và học tập nền giáo
dục của phơng Tây về nhiều mặt. Chính chủ trơng này đã tạo nên những thay đổi lớn trong xã hội Nhật Bản .
Ngời Nhật Bản ham hiểu biết, a cái mới, họ say mê học tập phơng Tây không khác gì họ đã say mê và yêu chuộng văn minh Trung Quốc vào thế kỷ VII và VIII. Nhiều văn phòng dịch thuật đợc mở ra để dịch các sách của phơng Tây ra tiếng Nhật nhằm phổ biến những kiến thức mới về khoa học kỹ thuật hiện đại từ những nớc văn minh, giúp cho ngời dân Nhật Bản tiếp cận và học hỏi. Công việc này góp phần thúc đẩy mục đích “học tập phơng Tây, đuổi kịp phơng tây và vợt phơng Tây” đợc nhanh chóng thành công.
Ngời có công lao lớn đầu tiên công việc truyền bá văn hoá Tây Âu vào Nhật Bản, phải kể đến là Fukuzawa Yukichi. Ông đóng vai trò nh chiếc cầu nối giữ văn minh phơng Tây và Nhật Bản, góp phần đa ánh sáng phơng Tây và Nhật Bản để xua tan đi bóng đen của chế độ phong kiến quân sự kìm hãm sự phát triển của Nhật Bản trong suốt những năm dài đóng cửa. Ông viết và cho xuất bản nhiều sách để truyền bá văn hoá phơng Tây cho thế hệ trẻ Nhật Bản, nh cuốn “Dân quyền ở Tây Phơng”. Theo ông, cái hồn của một đất nớc phụ thuộc vào thế hệ thanh niên học sinh. Vì thế phải tích cực trình độ hiểu biết cho thế hệ trẻ, để tạo nền tảng vững chắc cho công cuộc cải cách. Fukuzawa cũng là ngời có công đầu trong việc “giản dị hoá chữ viết”, tạo nên sự thay đổi lớn về chữ viết của Nhật Bản. Vì thực hiện giản lợc chữ Hán, cho nên số chữ Hán mà Nhật Bản đa vào sử dụng chỉ còn từ 2 -3 ngàn chữ.
Ngời Nhật Bản rất say mê văn hoá Tây Âu, nhng họ không để cho lòng say mê đó đến mức thái quá. Họ tiếp thu văn hoá Tây Âu trên cơ sở giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Một nhà nghiên cứu sử học ngời Mỹ đã nhận định. “… Trong cuộc sống của mình dờng nh ngời Nhật Bản luôn tuân theo nguyên tắc phải giữ vững bản sắc văn hoá, nhng lại phải thích ứng với bên ngoài, chứ không đòi thiên hạ thích ứng với mình”. Chính vì vậy mà họ tiếp thu văn hóa Tây Âu ít giáo điều, máy móc. Ngời Nhật Bản luôn lấy cái hay, bỏ điều dở, cải
tạo mình mà không làm mất đi cái vẻ riêng bản sắc của dân tộc. Vì thế, ngày nay, ta thấy một xã hội Nhật Bản hiện đại nhng vẫn mang dấu ấn riêng của ngời Nhật Bản.
Nhìn chung , sự du nhập của văn hoá phơng Tây đã làm cho nền văn hoá Nhật Bản trong kỷ nguyên Minh Trị không còn là một nền văn hoá thuần tuý Nho giáo phong kiến và hoàn toàn khép kín nh trớc nữa. Những cải cách trên lĩnh vực văn hoá đã giúp Nhật Bản bắt kịp và vợt qua những tiến bộ của văn hóa phơng Tây nhng vẫn giữ đợc nét đặc sắc của văn hoá dân tộc.
Trên lĩnh vực giáo dục, với những chính sách cải cách mà chính phủ Minh Trị đã thực hiện cũng tạo nên những bớc chuyển mình rất rõ rệt. Bớc vào kỷ nguyên Minh Trị yêu cầu đặt ra đối với ngành giáo dục Nhật Bản lúc này là phát triển gấp rút, nâng cao trình độ học vấn của quần chúng, phải đa ánh sáng văn minh đến với những tầng lớp thấp nhất trong xã hội nhằm tạo ra những con ngời có đủ tài năng để đa đất nớc tiến lên trong thời đại mới. ý thức đợc việc này, chính phủ Minh Trị đã tiến hành những cải cách rộng lớn trên lĩnh vực giáo dục nh trình bày ở phần trớc.
Dới tác động của cách giáo dục, trình độ dân trí đợc nâng cao. Việc phổ cập giáo dục đến với quần chúng nhân dân và trang bị trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa đất nớc, thông qua các biện pháp cải cách nh: dạy ngoại ngữ, mở trờng học, đào tạo giáo viên tạo… điều kiện về nguồn nhân lực để tự cờng đất nớc.
Vị trí của phụ nữ đợc nâng cao và có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển thế hệ trẻ của dân tộc. Chính những cải cách giáo dục đã đem lại cho Nhật Bản một sức sống mới với những nhân tố mới kích thích sự tìm tòi, sáng tạo của con ngời Nhật Bản mà trớc đây đã bị chìm đắm trong sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến.
Những thành tựu mà cải cách giáo dục mang lại đã khẳng định rõ vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của Nhật Bản – giáo dục là điểm tựa cho sự
phát triển kinh tế – xã hội. Đồng thời, dới tác động của chính sách cải cách giáo dục đã góp phần đa xã hội Nhật Bản từ một xã hội lấy nông nghiệp làm gốc sang xã hội công nghiệp, từ nền văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp. Cải cách giáo dục thời Minh Trị là tiền đề để xây dựng nền giáo dục hiện đại của Nhật Bản ngày nay, tạo nên một dân tộc trí tuệ bớc vào giai đoạn phát triển hùng cờng.
Cải cách giáo dục làm cho tất cả mọi ngời dân Nhật Bản đều có cơ hội đến trờng. Nền giáo dục mang nặng t tởng Khổng – Nho đã không còn. Tuy nhiên, những giá trị tốt đẹp của giáo dục Khổng – Nho vẫn đợc ngời Nhật giữ gìn và phát triển trong nền giáo dục mới dới thời Minh Trị với những chính sách cải cách giáo dục, chính phủ Minh Trị đã giúp cho mọi ngời dân Nhật Bản đều ý thức đợc vai trò của việc học. Cả nớc Nhật đi học, nớc Nhật sôi nổi nh một tr- ờng học và thực hành những điều học đợc một cách có kết quả.
Nh vậy, cải cách giáo dục thời Minh Trị đã hoàn thành đợc sứ mệnh mà lịch sử Nhật Bản giao phó. “Đó là một nớc có nền văn hóa phổ cập nhất Châu á
đầu thế kỷ XX ”. Chính nhờ có giáo dục hỗ trợ đắc lực cho quá trình phát triển đất nớc mà Nhật Bản đã có thể đuổi kịp các nớc Âu – Mỹ trong vòng 40 năm và từ đó tiến lên trình độ phát triển có thể sánh ngang với các quốc gia công nghiệp hàng đầu.