Về công nghiệp.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 34 - 36)

Để thực hiện mục tiêu “phú quốc, cờng binh” chính phủ Minh Trị. Đã tập trung phát triển nền công nghiệp hiện đại bằng hàng loạt các biện pháp cải cách đáng kể.

Thứ nhất, chính phủ Minh Trị. Chủ trơng học tập kỹ thuật phơng Tây: Tích cực cho ngời ra nớc ngoài tham khảo kinh nghiệm của phơng Tây, mời chuyên gia nớc ngoài đến Nhật và trả lơng cao để khai thác trí thức, kinh nghiệm của họ. Ví dụ: 1875, số ngời nớc ngoài phục vụ trong cơ quan, chính phủ trung ơng và địa phơng là 527 ngời, trong số đó có 205 cố vấn kỹ thuật, 114 thầy giáo và 69 ngời là nhà quản lý hành chính, 36 ngời là thợ lành nghề. Chính phủ đã cử hàng ngàn thanh niên Nhật đi du học nớc ngoài, năm 1873 có 373 sinh viên đi du học nớc ngoài. Lúc đầu khi mới tiến hành Duy tân, số ngời ngoại quốc có trình độ chuyên môn giỏi đợc mời đến Nhật làm việc rất nhiều, càng về sau số ngời giảm xuống và sẽ thay thế bằng các chuyên gia ngời Nhật (1874, bộ công nghệ dùng 290 kỹ s ngoại quốc, đến năm 1879 giảm xuống còn 130 ngời). Chính phủ khuyến khích, vận động nhân dân tích cực học những kinh nghiệm tiên tiến của phơng Tây thông qua hệ thống chuyên gia, cố vấn, biến tri thức của họ thành của mình để cuối cùng Nhật Bản không còn thuê chuyên gia nữa.

Thứ hai, thực hiện chính sách t hữu hoá công nghiệp, khuyến khích việc đầu t của t nhân trong công nghiệp. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu để thúc đẩy kinh tế phát triển, chính phủ Nhật Bản phải đứng ra tổ chức, điều hành các công ty, xí nghiệp hoặc thực hiện chơng trình khai thác các vùng đất hoang nh: chơng trình phát triển Hokaido thành các trung tâm công nghiệp trù phú. Chính phủ cũng đã vay tiền ngoại quốc đầu t vào các xí nghiệp, tìm mọi phơng pháp đầu t vào các ngành công nghiệp mới, đồng thời cũng tập trung tổ chức, mở rộng thêm các xí nghiệp nh nhà máy sợi, sản xuất đạn dợc Sau một thời gian dài… thực hiện nguyên tắc Nhà nớc can thiệp trực tiếp vào công nghiệp, tuy có thu đ- ợc một số thành quả tốt đẹp trong giai đoạn đầu của cải cách, nhng mặt khác cũng gặp một số nhợc điểm nh kinh doanh thua lỗ Từ đó, chính phủ đã đề ra… chính sách t hữu hóa công nghiệp, bắt đầu từ năm 1881, chính phủ đã bán hầu hết các xí nghiệp cho t nhân, hoặc chuyển sang hình thức can thiệp gián tiếp. Để khuyến khích việc đầu t của t nhân, chính phủ đặt giá các cơ sở, xí nghiệp rất rẻ, phần lớn các nhà máy chỉ bán với giá từ 10 – 90% số tiền đã đầu t.

Bên cạnh đó, chính phủ còn thực hiện việc hợp tác giữa Nhà nớc và t nhân. Tuy chiếm tỉ trọng không lớn nhng các xí nghiệp Nhà nớc vẫn giữ vị trí then chốt làm cơ sở cho công nghiệp t nhân phát triển, tạo điều kiện cho việc phát triển công nghiệp và kinh tế Nhật Bản trong kỷ nguyên Minh Trị.

Thứ 3, Nhật Bản nhanh chóng phát triển các cơ sở công nghiệp hiện đại nh khai thác mỏ, xây dựng các nhà máy dệt, nhà máy luyện kim, xi măng, đóng tàu Trong 10 năm cách mạng 1868, ở Nhật Bản có gần 500 xí nghiệp công… nghiệp.

Nhờ chính sách t hữu hóa mà nhiều ngành sản xuất mới đã phát triển vợt bậc, từ những cơ sở tiểu công nghiệp đã trở thành các Công ty, xí nghiệp lớn nh dệt, sản xuất giấy, khai thác mỏ Năm 1881: 90% sản l… ợng than, 94% sản lợng thép và 77% sản lợng đồng ở Nhật Bản là do các xí nghiệp t nhân khai thác. Bên cạnh đó nhiều ngành công nghiệp mới xuất hiện sản xuất những mặt hàng nh xi

măng, bia, thuỷ tinh Việc khuyến khích học tập khoa học kỹ thuật ph… ơng Tây, đã giúp cho nền công nghiệp Nhật Bản ngày càng có nhiều máy móc tân tiến của châu Âu. Vì thế nhiều ngành công nghiệp đạt năng suất cao. Ví dụ nh, từ năm 1899 cho đến 1903, Nhật Bản sản xuất hơn 7,5 triệu kg tơ lụa sống mỗi năm, trở thành nớc sản xuất nhiều nhất trên thế giới về mặt hàng này. Các ngành công nghiệp nặng cũng phát triển mạnh, đặt cơ sở cho việc hình thành một nền công nghiệp hiện đại của Nhật Bản: Năm 1896 Nhật xây dựng khu liên hợp sắt thép Yaoata lớn nhất nớc Nhật với số vốn tới 19 triệu yên: Một số Công ty lớn ra đời nh Công ty luyện thép Nihon seitetshusho, Công ty tạo thuyền Ishikawajima…

Nhìn chung, trong thời kỳ Thiên hoàng Minh Trị nắm quyền, ở Nhật Bản nền công nghiệp đã phát triển khá mạnh. Chính phủ đã rất năng động trong việc vạch ra phơng hớng phát triển kinh tế công nghiệp. Trong hoàn cảnh khó khăn ban đầu, đã kịp thời cung cấp vốn cho các ngành công nghiệp. Chiến lợc, cho các Công ty hởng những đặc quyền lớn, nhanh chóng khắc phục đợc những lạc hậu, chậm trễ của nền kinh tế và đuổi kịp các nớc phơng Tây.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w