Về kinh tế.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 65 - 67)

- Về mặ tt tởng.

3.1.2. Về kinh tế.

Vào cuối thời kỳ Mãn Thanh, xã hội Trung Quốc không chỉ lâm vào tình trạng suy sụp về chính trị mà kinh tế cũng trở nên yếu kém.

Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân bị bóc lột nặng nề. Họ không có ruộng đất hoặc có rất ít. Tô thuế đã đè nặng lên vai ngời nông dân làm cho đời sống của họ điêu đứng vô cùng. Những lúc mất mùa, giáp hạt ngời nông dân càng bị bọn cho vay nặng lãi bóc lột.

Trong lĩnh vực công nghiệp, những nghề thủ công nh làm đồ sứ, làm giấy, dệt tơ lụa khá phát triển. Đặc biệt nghề tơ lụa của Trung Quốc không chỉ… đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc mà còn là món hàng hấp dẫn đối với thị trờng thế

giới. Trong công nghiệp Trung Quốc, lúc này đã xuất hiện những cơ sở, mầm mống của nền sản xuất t bản chủ nghĩa: xuất hiện các công trờng thủ công có quy mô sản xuất ngày càng lớn hơn, xuất hiện lao động làm thuê Các ngành… công nghiệp lớn nh: khai thác mỏ, đóng tàu đều do Nhà n… ớc quản lý.

Trong lĩnh vực thơng nghiệp, xuất hiện các trung tâm buôn bán sầm uất ở các thị trấn, thành phố lớn nh: Quãng Đông, Hán Khẩu, Hàng Châu Trung… Quốc đã bắt đầu có quan hệ buôn bán với các nớc phơng Tây, các nớc trong khu vực Đông Nam á, TriềuTiên, Nhật Bản Những biểu hiện đó chứng tỏ vào cuối… thời kỳ Mãn Thanh, thơng nghiệp bắt đầu khởi sắc. Tuy nhiên, dới sự thống trị của chính quyền phong kiến thị trờng kinh tế bị chia cắt, hệ thống thuế quan dày đặc làm hạn chế sự phát triển của thơng nghiệp.

Nh vậy, vào cuối thời kỳ Mãn Thanh, mầm mống kinh tế t bản chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng của nền kinh tế phong kiến Trung Quốc. Nhng triều đình Mãn Thanh đã không tạo điều kiện cho các yếu tố t bản chủ nghĩa phát triển mà còn tìm mọi cách kìm hãm. Điều đó đã gây nên làn sóng phản đối quyết liệt của quần chúng nhân dân. Chính do sự phát triển của lực lợng sản xuất đòi hỏi phải có một quan hệ sản xuất mới, phù hợp mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển. Vì vậy Trung Quốc cần phải thực hiện một cuộc cách mạng để giải phóng lực lợng sản xuất, đa kinh tế Trung Quốc vào con đờng t bản chủ nghĩa.

Nhìn chung, dới sự áp bức, đè nén của nớc ngoài và chế độ phong kiến, nhân dân Trung Quốc đã bị gông cùm, trì truệ. Tình hình Trung Quốc lúc này đ- ợc Khang Hữu Vi khái quát nh sau: “Bốn mơi muôn dân Trung Quốc ta, không biệt sang hèn, hiện nay đang ở dới nóc nhà sắp đổ, trong con thuyền thủng nát. Chúng ta đang bị hơ trên ngọn lửa, nh chim sa trong lồng, nh cá nhốt trong chậu, nh bị tù trong lao, đóng vai tôi tớ, làm kiếp trâu ngựa, làm thân dê chó cho ngời sai khiến, cho ngời mổ xẻ. Ôi! Bốn ngàn năm nay, hai mơi triều đại qua ch- a có bao giờ suy yếu kỳ cục nh vậy”. Trớc tình hình đó, nhân dân Trung Quốc

muốn tìm đờng “giải thoát” và “phát triển ” đất nớc. Đó là yêu cầu khách quan của xu thế lịch sử. Nỗi nhục vì dần, vì nớc yếu hèn, bị coi khinh do chính quyền Mãn Thanh bất lực không chèo chống nỗi làm xuất hiện trào lu t tởng mới đòi cải cách chế độ, đòi canh tân đất nớc, đa Trung Quốc thoát khỏi vòng nô lệ của chủ nghĩa thực dân. Bên cạnh đó, sự hình thành và phát triển các nhân tố mới trong nền kinh tế là tiền đề vật chất thúc đẩy sự ra đời và phát triển của xu hớng t tởng mang tính chất t sản nhằm canh tân đất nớc Trung Quốc vào cuối thế kỷ XIX. Những ngời theo t tởng này đã hớng sang Nhật Bản, xem đó là tấm gơng để học hỏi.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 65 - 67)