Tình hình văn hóa giáo dục –

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 26 - 29)

Nhật Bản là một đất nớc có ảnh hởng rất lớn của Omil Trung Quốc. Ngay từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX Nhật Bản đã thực hiện chính sách “mở toang cửa” tự nhiên, hết cở trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục để đón nhận… văn minh Trung Quốc. Chính vì t tởng khổng giáo đã ăn sâu vào trong đời sống văn hóa của Nhật Bản. Thời kỳ Tôkugawa cũng không nằm ngoài sự ảnh hởng đó, đặc biệt là lĩnh vực văn hóa – giáo dục sự ảnh hởng của Nho giáo đã làm cho nền giáo dục của Nhật Bản thời kỳ Tôkugawa là một hệ thống giáo dục khép kiến. Một chế độ giai đoạn u đãi giành riêng cho tầng lớp võ sĩ, một đội ngũ đợc coi là lực lợng giữ vai trò chủ đạo trong xã hội Nhật Bản. Mục đích giai

đoạn chỉ giành cho việc đào tạo phục vụ hoàng tộc, võ sĩ, lãnh chúa, bộ máy thống trị của chính quyền cát cứ. Chính quyền Tôkugawa luôn nhắc nhở các quân tộc Samurai phải ý thức đợc hai nghĩa vụ là học tập văn và võ. Nó đợc coi là “nhiệm vụ” là “nguyên tắc” hàng đầu của dòng rõi lãnh chúa. Nghĩa vụ này của Samurai đợc các Shogun nhắc trong các câu nói: “Tay trái cầm sách, tay phải cầm gơng” “Ôn văn, luyện võ” đồng thời cũng xuất phát từ truyền thống Khổng giáo, vấn đề học tập, rèn luyện đạo đức đợc coi trọng hơn giáo dục trí thức. Nền giáo dục thời kỳ Tôkugawa chủ yếu nhằm rèn luyện phẩm chất những con ngời “thợng đẳng” nắm vai trò thống trị đất nớc.

Mặc dù chế độ giáo dục dới thời Tôkugawa có nhiều hạn chế nh vừa nêu trên, song nó vẫn rất nhiều u điểm đáng kể. Chính từ chế độ giáo dục đó đã giúp cho chính quyền Minh Trị duy trì đợc kỷ cơng xã hội để chuyển sang một giai đoạn hiện đại. Giai đoạn Khổng nho đã tạo nên những con ngời Nhật Bản có tinh thần ham học theo chân của luận ngữ “học không biết chán” và một thói quen đạo đức là “trung thành với nớc Nhật, trung thành với Thiên hoàng”. Họ sống theo nếp sống xã hội lễ giáo, tôn ti, trật tự, tuân theo quyền lực, khái niệm chủ tổ chặt chẽ. Có thể nói đay vừa là đặc điểm mang tính hạn chế nhng cũng có rất nhiều u điểm cho việc quản lý xã hội tơng lai. Chế độ giáo dục đó đã cho con ngời Nhật Bản ý thức về lòng trung quân , ái quốc. Họ rất đề cao và tự hào dòng dõi quý tộc của mình “Nhật Bản là nớc thần đạo sách ra chính quyền vua Nhật” là dòng dõi chính quyền của thần, cho nên phần là ngời Nhật ai cũng phải tin t- ởng, kính thờ, tôn trọng, không đợc xâm phạm hay nghi hoặc bao giờ. Sự tin t- ởng đó chôn chặt vào tim óc của ngời Nhật Bản nh đinh đóng cột vậy”.

Đặc biệt, khi lịch sử Nhật Bản bớc vào giai đoạn cuối của thời kỳ Tôkugawa, thời kỳ có nhiều thay đổi căn bản trong lĩnh vực kinh tế – chính trị xã hội thì nền văn hóa giáo dục của Nhật Bản cũng có nhiều chuyển biến sâu… sắc, nhất là từ khi Nhật Bản buộc phải mở cửa với các nớc phơng Tây. Những

thay đổi trong lĩnh vực văn hóa – giáo dục ở thời kỳ này sẽ là những di sản quý giá đặt nền móng cho công cuộc cải cách giáo dục sau này của Nhật Bản.

Vào lúc Nhật Bản buộc phải mở cửa quan hệ buôn bán với phơng Tây thì những ngời trí thức cấp tiến trong xã hội Nhật Bản đã kịp thời nhận ra sự văn minh vợt bậc của thực dân. Và họ thấy rằng cần phải học hỏi phơng Tây. Vốn có một bản lĩnh vững vàng và độ nhạy bén sắc sảo về văn hoá, Nhật Bản rất lâu đời trong lịch sử, ngời Nhật Bản nổi tiếng là ham học hỏi cần tiến bộ, của cái mới, song khi là ngời “vay mợn văn hoá” đã không đánh mất bản sắc dân tộc mình.

Cuối thời kỳ Tôkugawa, sự phát triển của xã hội Nhật Bản tự thân nó đã phá vở những ràng buộc của hệ thống giai đoạn cũ và đa Nhật Bản vào tình thế phải quan tâm đến giai đoạn bình dân. Những danh giới khắt khe của trờng đã mở, nhiều khi tự phá vỡ. Xu hớng giai đoạn đáp ứng nhu cầu của thực dân đợc mở ra cùng với giai đoạn quý tộc, võ sĩ. Một số trờng quốc dân lập mở ra nhằm đáp ứng con em quý tộc Samurai nhng đôi khi cũng cho phép con em bình dân đăng ký học, tạo điều kiện cho những ai có mong muốn học tập, nghiên cứu.

Cùng với những thay đổi trong đời sống xã hội, yêu cầu của ngời học đối với nội dung giai đoạn ở trờng cũng thay đổi. Những trẻ em trong xã hội Nhật Bản lúc bấy giờ muốn tự lựa chọn cho mình một ngành học thích hợp, ngay cả con cái của các quý tộc, võ sĩ cũng không hoàn toàn thích học ở các trờng theo đạo khổng chính. Họ muốn lựa chọn một số ngành học mới nh chế tạo máy, kỹ thuật để phục vụ cho nhu cầu quản lý và sản xuất kinh tế và họ chấp nhận việc… học vô vị, một số lý thuyết đã nhàm chán, tiêu phí thời gian. “năm 1740, Shogun Yoshimone đã cho con mình học Ngoại Ngữ và sau đó học thuốc và Triết học phơng Tây”. Chính vì thế mà trong các môn học mới nh khoa học quân sự, thiên văn học, kỹ thuật, đóng tàu đ… ợc đa vào chơng trình giảng dạy và hàng hoạt các trờng mới đợc thành lập: Trờng Cao học Y học phơng Tây (1756); Trờng Võ bị phơng Tây (1854), Trờng Hàng Hải (1857) …

Nh vậy, trớc khi công cuộc Duy Tân Minh Trị nỗ ra, nền văn hóa – giáo dục của Nhật Bản đã có nhiều thay đổi đáng kể, xây dựng nhân lực, tạo điều kiện cho chính quyền mới thực hiện thành công cuộc cải cách trong lĩnh vực giáo dục. Những thay đổi trong vĩnh vực giáo dục cho thấy hệ thống giáo dục cũ đã trở nên lỗi thời, lạc hậu, không còn phù hợp nữa và cần thiết phải thay đổi. Vì vậy, khi Nhật Bản tiếp xúc với phơng Tây thì một phong trào học tập văn hóa đã ngấm ngầm diễn ra trong nhân dân Mạc Phủ cấm đoán.

Một phần của tài liệu Công cuộc duy tân minh trị ở nhật bản và ảnh hưởng của nó đối với trung quốc vào cuối thế kỷ XIX (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w