Bước đầu tìm hiểu văn hoá philippin cuối thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX

64 589 3
Bước đầu tìm hiểu văn hoá philippin cuối thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Một dải đảo nằm ở phía Đông Nam của Việt nam, trên rìa phía Tây Thái Bình Dơng là nớc cộng hoà Philíppin. Đây là nơi có đầy đủ sự u đãi của thiên nhiên, đất đai phì nhiêu, khí hậu thuận lợi nên động, thực vật phong phú, nhiều tài nguyên thiên nhiên, giàu khoáng sản nhất là vàng. Việc đi tìm vàng của ngời phơng Tây chính là động lực thúc đẩy ngời phơng Tây tìm đến xứ sở này từ rất sớm. Ngời phơng Tây đầu tiên dặt chân đến Philíppin là nhà thám hiểm Magienlăng vào năm 1521 và sau đó bắt đầu sự xâm lăng của ngời Tây Ban Nha vào giữa thế kỷ XVI. Cái tên Philippin đợc ngời Tây Ban Nha gọi vùng đất này đã trở thành quen thuộc đối với thế giới kể từ đó . Việt Nam và Philíppin cùng nằm trong khu vực Đông Nam á, có nhiều nét tơng đồng về lịch sử văn hoá. Trong quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc nhân dân hai nớc đã nhiều lần đứng lên chống sự xâm lợc của bọn thực dân ph- ơng Tây. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử và diễn biến phức tạp của khu vực, Việt Nam cũng thiết lập đợc mối quan hệ mật thiết với Philíppin. Thông qua tổ chức ASEAN hai nớc lại càng thắt chặt hơn mối quan hệ. Việt Nam gia nhập ASEAN là để khẳng định Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trên thế giới . Sau sự kiện trên, việc nghiên cứu về Đông Nam á nói chung và Philíppin nói riêng ở Việt Nam càng đợc phát triển sâu rộng hơn. Các công trình chuyên khảo, các tài liệu dịch và các tạp chí viết về Philíppin cũng xuất hiện ngày càng nhiều. Là một nớc có trên 7.000 hòn đảo, c dân sống không tập trung, lại bị chi phối bởi nhiều nền văn hoá khác nhau nh: ấn Độ, Trung Quốc, ả rập - Hồi giáo và Thiên chúa giáo, đã tạo nên sự hỗn hợp về chủng tộc - Ngôn ngữ và sự đa dạng về văn hoá. Với sức mạnh dân tộc và sức mạnh cội nguồn, nền văn hoá Philíppin, không phải là sự phân chia thành từng mảng mà là sự hợp nhất thành 1 một thể thống nhất Thống nhất trong đa dạng , mang bản sắc riêng của dân tộc Philíppin. Vì vậy, tìm hiểu nền văn hoá Philíppin cũng là một đề tài rất thú vị. Thông qua lịch sử đất nớc Philíppin ta có thể hiểu thêm về đời sống vật chất, cũng nh đời sống tinh thần, phong tục tập quán . hoặc là những gì mà ngời dân Philippin đã xây dựng đợc trong lịch sử, đặc biệt là trong thời kỳ đấu tranh chống Chủ nghĩa thực dân đô hộ. Từ thực tế nghiên cứu Philíppin nói chung và văn hoá Philíppin nói riêng, việc thực hiện đề tài này trớc hết nhằm nâng cao hiểu biết của bản thân về dân tộc và tìm hiểu những giá trị văn hoá truyền thống của đất nớc Philíppin. Mặt khác giúp bản thân hiểu thêm những vấn đề quan trọng của lịch sử văn hoá ph- ơng Đông và giảng dạy tốt hơn về lịch sử Đông Nam á. Với ý nghĩa trên, tôi chọn đề tài Bớc đầu tìm hiểu văn hoá Philíppin cuối thế kỷ XIX đến nửa đẩu thé kỷ XX - tức thời kì bị đế quốc Mĩ xâm lợc, làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề Lịch sử Philíppin nói chung và lịch sử văn hoá Philíppin nói riêng từ lâu đã thu hút đợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, do khả năng ngoại ngữ hạn chế bản thân không trực tiếp sử dụng trực tiếp các công trình nghiên cứu của các học giả nớc ngoài mà chỉ sử dụng dán tiếp qua những trích đoạn trong các công trình nghiên cứu đó của các học giả trong nớc, đặc biệt là các công trình nghiên cứu của Viện nghiên cứu Đông Nam á và các tạp chí nghiên cứu Đông Nam á. Cuốn tìm hiểu lịch sử kinh tế - Văn hoá các nớc Đông Nam á hải đảo đã trình bày khái quát về lịch sử văn hoá Philippin qua các giai đoạn; Cuốn tìm hiểu lịch sử văn hoá Philíppin - Đức Ninh (chủ biên) là tập hợp các bài viết của các cán bộ nghiên cứu trong Viện nghiên cứu Đông Nam á, về tất cả các lĩnh vực Văn hoá đời sống của ngời dân Philíppin; Cuốn đối thoại với các nền văn 2 hoá Philippin - Trịnh Huy Hoá (biên dịch) đây là cuốn sách viết về các mặt sinh hoạt văn hoá truyền thống cũng nh các phong tục tập quán của ngời dân Philippin từ xa đến nay; Cuốn văn hoá Đông Nam á, Nguyễn Tấn Đắc (chủ biên), đi sâu khai thác những khía cạnh nổi bật của văn hoá Philíppin, nhằm giới thiệu sơ lợc về văn hoá Philíppin, đặ biệt là phần lễ hội. Ngoài ra còn nhiều các tác phẩm nghiên cứu của Viện nghiên cứu Đông Nam á, các sách giáo trình của Bộ giáo dục và các nhà xuất bản, các tạp chí có viết về lĩnh vực văn hoá. Tuy nhiên các tác phẩm đó chỉ phản ánh tổng thể về các lĩnh vực văn hóa chứ cha đi sâu phân tích những tác động của nó đối với xã hội. Sau một quá trình su tầm, tìm tòi và xử lý các tài liệu trên, tôi đã tập hợp lại nhằm phục vụ cho đề tài khoá luận của mình. 3. Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu. 3.1. Phạm vi nghiên cứu. Văn hoá là một khái niệm mà nội hàm của nó rất rộng. Từ trớc đến nay đã có hàng trăm khái niệm về văn hoá. Ngày nay văn hoá đã thoát ra khỏi ý nghĩa thông thờng là "học vấn", mà nó đã mang một ý nghĩa hết sức căn, rộng lớn hơn. Văn hoá là "Toàn bộ những giá trị vật chất và tình thần bao gồm trình độ sản xuất, khoa học, văn học nghệ thuật, đạo đức, tập quán mà loài ngời hay một dân tộc tạo ra nhằm phục vụ cho nhu cầu của mình trong quá trình phát triển lịch sử của mình" [8,240]. Trong đề tài khoá luận của mình, do hạn chế về trình độ, kinh nghiệm, cũng nh thời gian nên tôi chỉ đề cập đến văn hoá dới góc độ lịch sử để nhìn nhận những thành tựu vật chất cũng nh tinh thần mà nhân dân Philippin xây dựng trong thời kỳ bị đế quốc Mỹ xâm lợc - cuối thế kỷ XIX đến nửa đàu thế kỷ XX. 3.2. Phơng pháp nghiên cứu: 3 Để đạt đợc mục đích nghiên cứu và bảo đảm những yêu cầu khoa học của khoá luận, việc thực hiện đề tài này trớc hết phải dựa trên cơ sở phơng pháp luận Mác xít, xem xét, đánh giá các sự kiện, hiện tợng, các quá trình lịch sử văn hoá theo quan điểm duy vật biện chứng. Đồng thời vận dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic, trình bày các sự kiện, hiện tợng đúng nh nó tồn tại. Tiến hành phân tích hoá, tổng hợp hoá, khái quát hoá, trừu tơng hoá, trên cơ sở những sự kiện cụ thể, rõ ràng chính xác. Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu những nguồn t liệu khác nhau cùng phản ánh một sự kiện để xem xét, đánh giá một cách khoa học. 4. Cấu trúc của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận và th mục tham khảo ra, khoá luận còn có phần nội dung với 3 chơng, cụ thể: Ch ơng 1: Tổng quan về địa lý, dân c và tiến trình lịch sử của Philíppin. 1.1. Điều kiện tự nhiên và c dân. 1 2. Tiến trình phát triển của lịch sử Philippin. Ch ơng 2: Một số đặc điểm của nền văn hoá Philippin trớc nửa sau thế kỷ XIX. 2.1. Nền văn hoá bản địa. 2.2. Sự giao thoa với các nền văn hoá bên ngoài. 2.3. Vai trò của văn hoá trong đời sống đất nớc. Ch ơng 3: Văn hoá Philíppin cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX. 3.1. Một vài nét về các dân tộc ở Philíppin. 3.2. Văn hoá Philíppin cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX. 3.2.1. Ngôn ngữ và chữ viết. 3.2.2. Văn học và nghệ thuật. 3.2.3. Tín ngỡng và tôn giáo. 3.2.4. Phong tục - tập quán, lễ hội. 3.2.5. Chính trị và luật pháp. 4 B. Nội dung: Ch ơng I : Tổng quan về địa lý, dân c và tiến trình lịch sử của Philíppin. 1.1. Điều kiện tự nhiên và c dân: 1.1.1. Điều kiện tự nhiên: - Vị trí địa lý: Philíppin là một quốc gia quần đảo nằm giữa lục địa Châu á và Ôxtrâylia, trên đờng hàng hải quốc tế từ ấn Độ Dơng sang Thái Bình D- ơng. Philíppin còn là giao điểm của nhiều đờng hàng không quốc tế và có nhiều cảng biển tốt. Với 7.107 hòn đảo lớn nhỏ, Philíppin là một trong những quốc gia có nhiều đảo nhất trên thế giới, trải dài khoảng 1.850km từ Bắc xuống Nam, giữa vỹ tuyến 4 0 23 đến 21 0 25 Bắc và kinh tuyến 116 0 đến 127 0 Đông với tổng diện tích 300.000km 2 [5,11]. Nhìn trên mặt đại dơng, Philíppin nh một dãi cọc tiêu nối đảo Kalimanta với Đài Loan theo đờng hơi cong dài 1.800km. Do nằm trên vành đai kiến tạo Thái Bình Dơng nên sự hoạt động của núi lửa ở khu vực này khá mạnh mẽ. Núi lửa quá nhiều nên đã có nhiều ngời gọi Philíppin là Dải lửa của bờ tây Thái Bình Dơng. Đúng với tính chất Đảo ở Philíppin với hơn 7.000 hòn đảo, trong đó chừng 2.773 hòn đảo là có diện tích đáng kể và có tên gọi, số còn lại có diện tích không đáng kể và đơn độc nên không có tên gọi, ở đó còn có những miệng núi lửa đang bốc cháy. C dân Philíppin sống chủ yếu trên 800 hòn đảo. Chừng 90% dân c sống chủ yếu trên 11 hòn đảo lớn nh: Luson, Minđanao, Nefros, Palaoăn 11 hòn đảo này chiếm 90% diện tích của đất nớc. Đáng kể nhất trong số các đảo trên là hai đảo Luson, và Minđanao. Đảo Luson là đảo lớn nhất với diện tích 141.400km 2 , phần lớn diện tích là đồi núi với đỉnh cao nhất là Palog (2.928m). Núi trên đảo thấp dần về phía Bắc và phía Đông. Rìa phía Đông và phía Nam của đảo là một dải đồng bằng 5 hẹp chạy men theo bờ biển. Đồng bằng lớn nhất là đồng bằng Manila nằm ở trung tâm của đảo với chiều dài 190km, kéo dài từ vịnh Lugain tới vịnh Manila. Đồng bằng này đợc cung cấp nớc bởi 2 con sông Pamganga ở phía Nam và Agnô ở phía Bắc. Đây là vửa lúa chính của Philippin. Minđanao là đảo lớn thứ hai của Philíppin, với diện tích 102.000km 2 ở phía Tây Nam của đảo này có đồng bằng Katobato rộng lớn nó đợc cung cấp n- ớc bở con sông Cagaran. ở đây ngời ta trồng rất nhiều dừa. ở phía Nam có hồ Buluan cũng là một nguồn nớc quan trọng. Đỉnh núi cao nhất của đảo cũng là đỉnh cao nhất Philippin là đỉnh Apo với độ cao 2.965m. Đảo Luson đợc coi nh là đại diện, là trung tâm của đất nớc. Trớc đây thủ đo chính thức của đất nớc là Kêsơn (Kêsơn City) song trên thực tế thì thành phố Manila lại là trung tâm kinh tế, chính trị, thơng mại và văn hoá của đất nớc. Ngày nay Manila đã trở thành thủ đô của Philippin. Hải cảng Manila cũng là lớn nhất. - Khí hậu: Nằm trong vành đai khí hậu xích đạo với nhiệt độ trung bình hàng năm lên hơn 25 0C , Philíppin đợc coi là dất nớc của mùa hè. Sự vắng mặt của mùa đông giá rét tạo điều kiện cho động, thực vật ở đây rất phong phú và t- ơi tốt. Sự biến động của nhiệt độ theo mùa ở Philíppin hầu nh không thể nhận biết đợc, nó chỉ giao động ở 2 đến 3 0C . Nhiệt độ trung bình mùa hè khoảng 26,9 0C đến 28,1 0C . Còn mùa đông nhiệt độ trung bình lên tới 25,4 0C - 26,5 0C Cho nên quanh năm nhân dân vẫn sản xuất đợc hai đến ba vụ mùa. Tuy nhiên ở những vùng núi thì nhiệt độ giảm xuống rõ rệt và biên độ thay đổi cũng cảm thấy rõ nét hơn. Khí hậu ở Philíppin mang những đặc trng nhiệt đới - biển - gió mùa. Là đất nớc đa đảo nên ảnh hởng của biển đối với khí hậu ở đây là tất yếu. Yếu tố gió mùa đợc thể hiện rõ ở chỗ: Từ tháng 6 đến tháng 8 đầy gió mùa Tây Nam, còn từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau là sự thống trị của gió mùa Đông Bắc, tháng 5 và tháng 9 là gió mùa chuyển chiều. 6 Trên thực tế ở Philíppin chủ yếu đợc phân biệt theo lợng ma: Chia làm hai mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô. Với lợng ma hàng năm rất lớn từ 1.000 đến 1.400 ly. Chủ yếu tập trung vào mấy tháng mùa ma. - Về mặt địa hình: Là đất nớc có nhiều đồi núi. Các dãy núi và cao nguyên chiếm hầu nh 3/4 diện tích của đất nớc. Các dãy núi đa phần chạy dài theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. Bởi vậy nó làm cho chế độ gió mùa ở Philíppin trở nên phức tạp hơn. Đặc tính đảo và địa hình núi ở Philíppin đã tạo nên ở đây những đồng bằng nhỏ hẹp, với kích thớc chiều rộng ít khi lớn hơn 10 đến 15km. Đó là những giải đất thấp chạy dọc ra bờ biển, hoặc là những thung lũng giữa núi. Các đồng bằng ven biển đặc trng hơn ở phía Tây của quần đảo nơi mà bờ biển bị chia cắt bởi vô số những vùng vịnh ăn sâu vào đất liền. Do vậy mà phần ở phía Tây hầu nh không có các cụm san hô gây nguy hiểm cho tàu bè đi lại, nên các hải cảng của Philíppin đa phần đầu nằm ở phía Tây. Do có nhiều đảo, nhiều núi non hiểm trở cho nên ở Philíppin cũng có nhiều sông, sông ở Philíppin thờng ngắn, chạy xiết. Các sông lớn và quan trọng là sông Pampanga, Agno, Cagoayan và Pasig trên đảo Luson, sông Angusan và Minđanao trên đảo Minđanao. Ngoài ra Philíppin còn là quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên quý hiếm và trữ lợng khá nh Đồng, Sắt, Nike, Prôm, Mangan, Thuỷ ngân, Vàng, Bạc, Uranium và Địa nhiệt. Philippin đứng đầu Châu á về khai thác Vàng, Bạc, nhng lại rất ít tiềm năng về Dầu khí và Than. ở Philíppin các cây trồng chính trong nông nghiệp là lúa, ngô, dừa, mía, chuối, dứa, cà phê, thuốc lá, bông, đay, các loại đậu và cây lấy sợi. Dừa là cây trồng cho thu nhập cao nhất trong nông nghiệp. Cây dừa đợc xem là cây của đời sống bởi hầu hết các tỉnh đều sản xuất dừa và khoảng 1/3 dân số có đời sống liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến ngành công nghiệp dừa. 7 Tất cả những điều kiện tự nhiên, vị trí đại lý của Philíppin đã chi phối đến sự hình thành văn hoá và phát triển của đất nớc Philíppin. 1.1.2. Dân c Philippin: Philippin là nớc đông dân thứ ba Đông Nam á (Sau Inđônêsia và Việt Nam) với dân số năm 1998 là 70,3 triệu ngời. Mặc dù tỷ lệ tăng dân số hiện nay (Trên 2,3%) đã giảm nhiều so với tỷ lệ 3,0% trong thập kỷ 60 và 2% trong thập kỷ 80, nhng Philippin là một trong những nớc ở Châu á có dân số tăng nhanh. Hơn 40% dân số ở Philíppin sống ở đô thị [5,13]. Ngời ta thờng chia ngời Philíppin ra làm 3 nhóm: Những nhóm c dân vùng thấp theo đạo Cơ đốc, những c dân theo đạo Islam và những c dân bản xứ theo thuyết vật linh. Đó là cách chia nhóm theo tôn giáo, đặt cơ sở trên sự khác biệt về văn hoá hơn là trên cơ sở khác biệt về chủng tộc. Khoảng 90% ngời Philíppin là c dân vùng thấp theo đạo Cơ đốc [8,55]. Phần lớn làm nghề nông và nghề cá, sống ở thành phố là số đông những ngời có nghề nghiệp chuyên môn, hoặc là công nhân. Nhóm ngời đông nhất là nhóm Tagan sống ở miền Trung và miền Nam của đảo Luson, đặc biệt là ở Manila. Còn nhóm nói tiếng Visaya thì chiếm đại đa số ở miền Trung trong khi một nhóm hỗn hợp những ngời di c của đảo Luson và đảo Visaya thì định c ở Minđanao. Ngời Philippin theo đạo Islam, đôi khi đợc gọi là ngời Mô rô sống ở miền Nam đảo Miđanao và đảo Sulu. Họ gồm có 4 nhóm. Nhóm Tansug và Samal sống ở ven biển, trong khi nhóm Maguiđanao và Maranao sống ở trong đất liền. Ngời Philíppin bản xứ theo tín ngỡng vật linh sống ở nhiều vùng sâu vùng xa. Họ gồm những ngời khoẻ mạnh mặc khố của quần đẩo Cordilleras, nhóm vùng cao ngời Aeta nhút nhát sống trong hang núi ven biển, nhóm các bộ lạc vùng cao Minđanao có trang phục và các nghi lễ đồng màu sắc và nhóm ng- ời Mangya hiền lành ở Minđanao. 8 Ngoại kiều chủ yếu là Hoa kiều tiếp đó là ngời Mĩ và Tây Ban Nha, họ sống tập trung ở Manila và một số trung tâm buôn bán khác. ở Philíppin c dân sử dụng hơn 65 ngôn ngữ và thổ ngữ khác nhau. Song chỉ gồm những thứ tiếng Visayan (44%), tiếng Tagalog (25%) [11,15]. Mặc dù vậy tiếng Tagalog lại đợc coi là ngôn ngữ chính thống ở Philíppin. Hiện nay trên thực tế các loại văn kiện giấy tờ, công văn chính thức của Nhà nớc đều dùng bằng tiếng Anh. Nh vậy điều kiện tự nhiên và c dân có ảnh hởng và tác động trực tiếp đến nền văn hoá Philíppin. Với sự đa dạng về chủng tộc, ngôn ngữ cùng với sự phức tạp về địa hình đã tạo cho Philíppin một sự đa dạng về các nền văn hoá, chẳng khác gì những ngôi sao muôn màu của bức tranh địa lý, môi trờng của Philíppin. Về lịch sử văn hoá của Philíppin ta có thể thấy các tầng văn hoá trầm tích lên nhau theo thời gian lịch sử. Lớp văn hoá nguyên sơ (bản địa) trớc khi Tây Ban Nha xâm lợc, lớp văn hoá từ khi Tây Ban Nha vào Philíppin (1564 - 1900), lớp văn hoá khi Mỹ vào Philíppin (1890 - 1946) và văn hoá Philíppin sau khi dành đợc độc lập (1946 đến nay). Những lớp văn hoá ấy hoà quyện vào nhau, để lại những dấu tích đến hôm nay. Đó là văn hoá của nhân dân Philíppin, mang đặc thù riêng trong nền văn hoá khu vực Đông Nam á. 1.2. Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử Philíppin. 1.2.1. Từ thời tiền sử đến trớc khi thực dân Tây Ban Nha xâm lợc - 1564. Các bằng chứng khảo cổ học tìm thấy ở Philíppin đã chứng minh con ng- ời xuất hiện ở đây vào sơ kì đồ đá - vào khoảng 50 ngàn năm trớc công nguyên. Ngời hiện đại thuộc đại chủng Ôxtralôit xuất hiện trên quần đảo này vào khoảng 25 - 22 ngàn năm trớc công nguyên. Từ hai ngàn năm trớc công nguyên bắt đàu xuất hiện làn sóng nhập c vào Philíppin của ngời thuộc tiểu chủng Môngôlôit phơng Nam. Vào những thế kỷ sau công nguyên, ngời Môngôlôit 9 nhập c ồ ạt vào Philíppin từ lãnh thổ Inđônêxia. Họ định c, trồng lúa nớc có áp dụng thuỷ nông, họ còn khai khẩn các sờn đồi để làm ruộng bậc thang. Làn sóng nhập c vào Philíppin chấm dứt vào thế kỷ V. Nhng từ đó cuộc sống của ngời Philíppin lại chịu ảnh hởng bởi các giá trị văn hoá của các bộ tộc trên quần đảo Inđônêxia. Từ thế kỷ IX, ngời Philíppin bắt đầu có quan hệ trực tiếp với ngời Hoa. Ngời Hoa đến quần đảo này ngày một đông và nhanh chóng chiếm vị trí u thế ở Philíppin. Trớc khi ngời Tây Ban Nha đến Philíppin, dân chúng sống tập trung thành những cộng đồng khoảng một ngàn gia đình. Công xã lãng giềng Barangay (giống nh một xã) là đơn vị kinh tế - chính trị của cộng đồng. Một đơn vị có thể có từ 30 - 100 gia đình quý tộc (Đato) đứng đầu. Một vài nơi đã xuất hiện liên minh công xã, nhng các liên minh công xã đó chỉ có tính chất tạm thời chứ cha có yếu tố mang tính chất liên minh vững chắc. ở các đảo miền Nam đã có sự hình thành các quốc gia đầu tiên. Khi Hồi giáo đến đây nó đã nhanh chóng biên các quốc gia Kholô và Minđanao thành những vơng quốc Hồi giáo có quan hệ chặt chẽ với bán đảo Malayxia. Chế độ công xã nguyên thuỷ vẫn tiếp tục thống trị ở các vùng bên trong quần đảo. ở một số vùng tại Luson và Cebu đã hình thành các quan hệ phong kiến sơ kì, nhng vẫn bảo lu những quan hệ thị tộc - bộ lạc. ở đây đã có sự phân chia giai cấp. Xã hội Philíppin có các giai cấp quý tộc, nông dân tự do và một tầng lớp thứ ba giống nh mục phu ở Châu Mỹ - La Tinh. Các nhà nghiên cứu cho rằng ở Philíppin có nô tì nhng không có phơng thức sản xuất nô lệ. Ruộng đất theo hình thức phổ biên nhất là sở hữu Barangay do bọn Đato sử dụng cùng với số nông dân phụ thuộc. Nền kinh tế mang tính chất tự nhiên đã bắt đầu bị phân hoá. Ngành thủ công nghiệp đã bắt đầu tách ra khỏi nông 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 14:59

Hình ảnh liên quan

Qua bảng so sánh trên ta thấy đợc một nền văn hoá bản địa đã bị thay thế bởi một nền văn hoá hớng về phân tích, chia biệt, bị chi phối bởi lợi nhuận và  kỹ thuật - đó là nền văn hoá t  duy theo kiểu phơng Tây, hay nền văn hoá  Philíppin đã bị văn hoá phơn - Bước đầu tìm hiểu văn hoá philippin cuối thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX

ua.

bảng so sánh trên ta thấy đợc một nền văn hoá bản địa đã bị thay thế bởi một nền văn hoá hớng về phân tích, chia biệt, bị chi phối bởi lợi nhuận và kỹ thuật - đó là nền văn hoá t duy theo kiểu phơng Tây, hay nền văn hoá Philíppin đã bị văn hoá phơn Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan