Quần đảo Philíppin nằm trong khu vực Đông Nam á nhng khá biệt lập với các nớc láng giềng trong khu vực. Nói chung do hoàn cảnh địa lý, trong lịch sử Philíppin chủ yếu có quan hệ gần gũi với các nớc láng giềng Inđônêxia. Những nền văn hoá lớn nh ấn Độ, Trung Quốc xâm nhập vào Philíppin không nhiều, không mạnh nh nớc láng giềng Inđônêxia. Những yếu tố văn hoá Trung Quốc, ấn Độ có ở Philíppin chẳng qua cũng trung chuyển qua Inđônêxia và do vậy nó mang tính yếu ớt, không sâu đậm. Chính những yếu tố trên làm cho văn hoá Philíppin thành một tiểu khu riêng, ít tơng đồng với văn hoá các nớc Đông Nam á. Khi văn hoá Âu - Mỹ vào đây văn hoá Philíppin bắt đầu có những chuyển biến về chất. Đặc biệt là về lĩnh vực văn học nghệ thuật.
* Về văn học:
Do hoàn cảnh lịch sử chi phối cho nên nền văn học Philíppin ra đời muộn hơn các nớc trong khu vực nh Inđônêxia, Camphuchia, Việt Nam, Miến Điện .… đến giữa thế kỷ XVI khi ngời Tây Ban Nha đến và cai trị quần đảo này thì văn học viết mới xuất hiện và chịu ảnh hởng văn học Tây Ban Nha sâu sắc. Từ đây
văn học Philíppin bắt đầu tiếp xúc với các nền văn học ở khu vực. Đến thời kỳ Mỹ thống trị quá trình này lại diễn ra hết sức mạnh mẽ và thu đợc nhiều thành tựu hết sức đáng kể.
Cũng do hoàn cảnh địa lý - lịch sử quy định mà văn học Philíppin chuyển sang thời kỳ cách tân hiện đại sớm hơn các nớc trong khu vực Đông Nam á. Những thể loại hiện đại nh tiểu thuyết, truyện ngắn (văn xuôi) ở Philíppin hình thành và phát triển sớm. Cuối thế kỷ XIX ở Philíppin đã có tiểu thuyết hiện đại, truyện ngắn và những năm đầu thế kỷ XX, thể loại kịch ở Philíppin rất phát triển.
Một đặc thù nổi bật của văn học Philíppin thời kỳ này là các tác phẩm văn học đợc sáng tác bằng các thứ tiếng nớc ngoài nh Tây Ban Nha, tiếng Anh và tiếng Tagalog. Vấn đề ngôn ngữ trong văn học là nét nổi bật làm cho Philíppin cũng khác biệt rõ rệt với các nền văn học khác ở Đông Nam á. Họ sáng tác văn học bằng các thứ tiếng khác nhau, bởi vậy nó tạo ra màu sắc rất sôi động trong nền văn học Philíppin.
1 - Văn học dân gian: Ngọn nguồn văn học dân tộc Philíppin là văn học dân gian. Nhiều tác phẩm khuyết danh ở Philíppin hầu nh không xác định nổi thời gian ra đời của tác phẩm. Những nghiên cứu về văn học dân gian không phải lúc nào cũng có cơ sở đầy đủ và đáng tin cậy, để xác nhận những sáng tác nào thuộc thời kỳ xa xa do những ngời bản địa sáng tác, sáng tác nào là diễn dịch các nguồn của nớc ngoài, hoặc thuần tuý dịch thuật của nớc ngoài. Sự pha trộn các văn bản truyền miệng bản địa và nớc ngoài chắc chắn xẩy ra và tạo ra những mạng mờ ảo, khó có thể phân biệt rạch ròi. Những khó khăn ấy cha đợc khắc phục và chúng tôi cha có đủ cơ sở cần thiết để tiến hành nghiên cứu phần này một cách tỉ mỉ, đủ căn cứ khoa học. Chính vì vậy mà chúng tôi cũng không xác định chính xác các sáng tác dân gian nào đợc ra đời trong thời kỳ này mà chỉ nghiên cứu một cách tơng đối qua các những tác phẩm đợc sử dụng rộng rãi ở thời kỳ này.
Đó là những bài hò lao động khoẻ khoắn, nhịp điệu gắn liền với những động tác lao động tạo ra một không khí lao động sôi nổi, vui tơi đem lại sức dẻo dai, bền bỉ cho con ngời. Khởi đầu là những bài ca đánh cá:
Này, hãy tơi tỉnh lên. Này, hãy sáng khoái ra.
Nào, chúng ta cùng ra xa Đại Dơng Nào, chúng ta cùng ra xa Đại Dơng
Hoặc bài nói về công việc của nhà nông. Tính cảm của con ngời rất hoang sơ, mộc mạc nhng thắm đợm tình ngời. Bài ca hái củi nói hết nỗi nhọc nhằn để kiếm kế sinh nhai:
Vợ tôi có những mời con dại. Chúng đều đói đòi ăn
Phải đốn cây trong rừng Đốn củi bán lấy tiền
Một phần rất lớn trong nội dung của ca hát dân gian là tính trữ tình. Những bài ca trữ tình ở Philíppin cũng không thể nói là ít. Song có điều đọc lên ta thấy khá độc đáo trên phơng diện hình thức và nội dung. Trớc hết phải dẫn ra bài hát ru con của ngời thiếu phủ ở bộ tộc Tagan với những lời lẽ nhẹ êm:
Ngủ đi con, con ngủ yên đi
Hãy nghĩ về con chim câu có đôi cánh nhẹ xinh Ngủ đi con, con ngủ yên đi
Hãy nghĩ về con chim câu có đôi cánh nhẹ xinh Đang gật gù cái đầu mỏi mệt
Đêm yên tĩnh đang cúi đầu trớc con
Những bài ca về tình yêu ở dân tộc nào cũng chứa đầy chất say lòng. Ngoài những bài ca về tình yêu lứa đôi trong văn học dân gian Philíppin còn có những bài diễn tả niềm vui sớng, nỗi buồn vui của con ngời. Có khi chỉ là những câu chào hỏi bình thờng nhng cũng diễn tả phong tục, tập quán và tính dân tộc của Philíppin. Chẳng hạn bài ca của dân tộc Tigian:
Anh đến thăm tôi nh ngời bạn Tôi gặp anh nh một ngời bạn Anh vào nhà tôi nh mặt trời Anh vào nhà tôi nh ánh sáng Mong cho hạnh phúc đến với anh Đời anh sẽ gặp lành
Yên tĩnh nh ban đêm
Cuối cùng phải kể ra các loại hình tự sử dân gian ở Philíppin nh: Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích. Sau khi ngời Mỹ đến thì các loại hình tự sử dân gian vẫn đợc phát triển nhng đã trộn lẫn với các mô típ phônclo (văn hoá dân tộc) Tây Âu.
Thần thoại Philíppin không chỉ ra đời nhằm giải thích nguồn ngốc con ngời mà còn giải thích nguồn gốc vũ trụ. Mặt khác thần thoại còn lý giải các hiện tợng thiên nhiên (Núi lửa, cây cối, chim muông ).…
Truyền thuyết và cổ tích Philippin có những nhân vật là thần, nhng phần lớn các truyện, các nhân vật là những con ngời bình thờng. Đó là những ông tổ của ngời Philíppin đầy sức mạnh, từ thiện và can đạm. Cũng nh Việt Nam, truyện cổ tích Philíppin cũng đề cao cái thiện, lên án và trừng phạt cái ác, ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung của ngời lao động.
Nh trên đã nói, truyện dân gian cũng giống nh những sáng tác dân gian nói chung đều bắt gặp sự song song với những sáng tác dân giang của khu vực nh Inđônêxia, Malaixia . chính sự gặp gỡ với nền văn học Âu - Mỹ đã làm cho… nó mang nhiều màu sắc phong phú hơn. Qua các câu chuyện dân gian Philíppin chúng ta đã có thể có khái niệm về lối sống phong tục tập quán, lễ nghi và các mặt văn hoá truyền thống của đất nớc Philíppin.
Văn học dân gian Philíppin vẫn tiếp tục sinh sôi nảy nở, vẫn còn mang đậm dấu ấn ngay cả khi nền văn học hiện đại chịu ảnh hởng Âu - Mỹ phát triển. Điều đó chứng tỏ ngời dân Philíppin ý thức rất cao trong việc phát triển nền văn
2 - Văn học thành văn:
Tháng 2/1899 chiến tranh Mỹ - Philíppin nổ ra. Mãi đến tháng 3/1901 với u thế về quân sự, Mỹ mới chiếm đợc Philíppin và Philíppin chính thức trở thành thuộc địa của Mỹ. Tiếng Anh dần dần thay thế tiếng Tây Ban Nha trong xã hội và nền văn học bằng tiếng Anh bắt đầu xuất hiện ở Philíppin.
Nét đặc biệt hơn cả của văn học thời kỳ này là sự xuất hiện nhiều thể loại mới nh kịch và truyện ngắn. Xuất hiện những cuốn tiểu thuyết đầu tiên bằng tiếng Tagalog. Phần lớn những tác phẩm văn học của 25 năm đầu thế kỷ XX viết bằng tiếng Tagalog và Tây Ban Nha mà hình thức phát triển nhất là kịch.
Nội dung của các vở kịch là cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại chế độ thực dân. Thời kỳ này các nhà viết kịch Philíppin đã viết và đa lên sân khấu hàng trăm vở kịch. Kịch trở thành công cụ thức tỉnh quần chúng và mang khuynh hớng chống Mỹ rõ rệt.
Vở kịch mang tính chất tợng trng cao độ là vở "Tôi không chết" (Hindiako palag - 1930) của Huân Manta pang Mantapang krus. Đây là một trong những vở kịch đợc phổ biến rộng rãi ở Philíppin đầu thế kỷ XX. Vở kịch đợc viết và dựng sau một năm khi chính phủ Mỹ tuyên bố đình chỉ tất cả mọi hoạt động quân sự. Các nhân vật chính trong vở kịch có những tính cách rất rõ nét, bộ mặt chính trị của nhân vật đợc quy định rõ, khuynh hớng chủ yếu của vở kịch là nhằm chống Mỹ. Vở kịch nói lên sự đấu tranh của nhân dân Philíppin chống lại chế độ thực dân mới. Do đó tác phẩm công khai viết về cách mạng, nhng về hình thức thì theo phong cách tợng trng, ngụ ý bóng bẩy, vợ kịch bị chính quyền Mỹ cấm đoán.
Ngoài ra còn có nhiều cây bút khác nh Patrisio Mariano (1877-1935), ngời đã viết hơn 20 tác phẩm kịch (vở ống Loa đoạt giải thởng, kịch trữ tình Máu nớc mắt, kịch lãng mạn ba hồi Đeni, kịch Phơng Đông, Hoa Nhài…) Severino Ries (1861 - 1921) ngời Tagan, nhà viết kịch sung sức của thời kỳ này. Ông viết 50 vở kịch (kịch ý chí cuối cùng, Min da, Đám cới của Petro, Mudinik,
đấu tranh vì tổ quốc). Huam Kristsomo Soto (1867 - 1918) với những vở kịch nổi tiếng Không có thiên thần, Tình yêu Tổ quốc, Viên ngọc trong bùn.
Một thời gian dài ở Philíppin không xuất hiện tiểu thuyết, phản ánh những biến cố cách mạng và đấu tranh nhân dân vì độc lập. Năm 1911 Lope San tos cho in cuốn tiểu thuyết xã hội đầu tiên bằng tiếng Tagalog: Chói sáng
và ánh mặt trời (Banaagatsi kat). Đây là cuốn tiểu thuyết mẫu mực nhất trong
văn học Philíppin thời Mỹ thống trị. Những nhân vận chính của tiểu thuyết: Philơpe - ngời theo phái cấp tiến kiên quyết đòi phá tan sự thống trị của đế quốc Mỹ, đòi thủ tiêu chủ nghĩa t bản dới mọi hình thức. Đen phin - nhà cải cách xã hội một cách từ từ, có chừng mực. Ororiô - nhà trí thức, bảo thủ cho rằng t bản và lao động không cần đối kháng nhau mà "Bổ sung cho nhau" và cùng tán thành sự thay đổi từ từ. Rama - nhà t bản. Loloi - đại uý, nhà đại địa chủ sự xung khắc va chạm quyền lợi của các nhân vật là sự cố của tiểu thuyết.
Tác phẩm đợc đánh giá cao cả về nội dung lẫn hình thức. Đề tài của tiểu thuyết là chủ nghĩa xã hội. Bản thân tác giả đã làm quen với chủ nghĩa xã hội qua các công trình của Adam Smit, C.Mac, khi tác giả đã viết cuốn tiểu thuyết tuyệt vời nh thế. "Từ góc độ nghệ thuật văn chơng cũng nh từ góc độ t tởng
phản ánh trong tác phẩm đều là cực tốt" đúng nh nhà nghiên cứu văn học Alíp
nổi tiếng của Philíppin đã nhận xét.
Những cây bút tiêu biểu khác có Phaustin Agile (1882 - 1955) với tiểu thuyết Sự lãng quên và sự nảy sinh t bản ở Philíppin. Iôngô.E.Re galado (sinh 1890) với tiểu thuyết Bình minh và khi ngời con gái yêu. Đó là những cuốn tiểu thuyết sử thi lãng mạn tốt nhất và sáng chói nhất đợc viết bằng tiếng Tagalog.
Thời kỳ này truyện ngắn cũng phát triển nở rộ và có nhiều thành tựu. Có thể nói truyện ngắn hiện đại Philíppin là một thể loại phát triển sớm nhất so với các nớc khác ở Đông Nam á.
Thơ ca từ đầu thế kỷ XX vẫn giữ hình thức cũ Korrido Avít, Pasion chứa đựng những nội dung mới. Các nhà thơ kể về cuộc sống của đất nớc và đặt ra
những vấn đề xã hội quan trọng. Khucm Krus Balmaseda là một nhà thơ sung sức. Kốt cách thơ của ông muôn màu muôn vẻ. Ông viết trờng ca yêu nớc Gửi
thành phố plaride (Plaride ki bút danh của nhà thơ yêu nớc Pilan), truyện thơ
châm biếm: Trời ơi Manila; trờng ca Con gái của Êva (kể về cô gái tỉnh lẻ nghe đồn đại về Manila, rồi cô đến Manila bị choáng ngợp, bị ngời ta lợi dụng, bị mất cắp, bị nhục, may mắn về sau có ngời lấy cô làm vợ).
Thơ bằng tiếng Tây Ban Nha cũng tiếp tục phát triển. Những bài thơ yêu nớc của Khose Palma in trong tập Nổi buồn (1912), thơ của Sesilio Apostol ca ngợi những ngời anh hùng trong cách mạng dân tộc. Thơ của Phernando. M.Gerrero (1875 - 1929) tìm thấy cảm hứng trong chủ nghĩa anh hùng của những ngời yêu nớc Philíppin trong tập Con nhộng. Thơ của Khesus Balmon (1886 - 1935) qua các tuyển tập xuất bản nh Số phận Manila, Balagtas, những bài thơ Mã lai.
Thế hệ đầu tiên các nhà thơ viết bằng tiếng Anh có bốn nhà thơ nổi tiếng là:
- Pao Kopio Sdidum: Nổi tiếng với những bài thơ yêu nớc. Tập thơ
Không có nghĩa gì (1920) mang tính chất trữ tình, chứa đựng sự thông cảm với
ngời lao động và có ý nghĩa răn dạy ngời đọc.
- Kon sepsion có hai cuốn Bông hoa huệ trắng và Sáo trúc.
- Kastilo nhà thơ sống ở Mỹ nhiều hơn sống ở trong nớc. Ông viết trờng ca Với những bớc chân xoá sạch, vẳng lên dọng nói của ngời mất đi hạnh phúc, một hy vọng vào tơng lai.
- Mar kes, nữ thi sỹ viết thơ ngắn ngọn. Thơ của chị đợc say mê bởi sự giản dị và đầy đủ nghĩa bóng bẩy.
Nh vậy, nền văn học Philíppin thời kỳ Mỹ thống trị đã thu đợc nhiều thành tựu rất đáng tự hào và vấn đề quan trọng không phải là sự lựa chọn ngôn ngữ nào, mà vấn đề quan trọng là viết cái gì và viết nh thế nào. Nhân dân
Philíppin luôn hy vọng vào nền độc lập hoàn toàn của đất nớc để văn học có đợc mảnh đất tự do phát triển và phản ánh đúng vai trò tiên phong của nó.
* Về nghệ thuật: Có thể nó, nghệ thuật Philíppin xuất hiện từ rất sớm.
Những dẫn tích của nền nghệ thuật cổ Philíppin còn lu lại trên các đồ gỗ, tre nứa vô cùng phong phú của ngời bản địa. Hoặc các công trình kiến trúc rải rác ở các miền quê còn lu giữ lại những dấu ấn kiến trúc tiền Tây Ban Nha. Hay những điệu múa cổ xa, những trò diễn xớng còn lu giữ lại trong dân gian, nó thể hiện một nền nghệ thuật mang đậm màu sắc dân gian Philíppin trớc khi ngời phơng Tây đến đây.
Từ khi ngời Tây Ban Nha đến hòn đảo này, cùng với quá trình du nhập nền nghệ thuật hiện đại vào Philíppin nó đã dần dần thay thế nền nghệ thuật truyền thống Philíppin, tạo ra những mô típ nghệ thuật mang đậm phong cách phơng Tây, đặc biệt là thời kỳ Mỹ chiếm đóng Philíppin.
1 - Nghệ thuật tạo hình: Trớc nửa sau thế kỷ XIX trong nghệ thuật tạo hình Philíppin chủ yếu là sự ngự trị của chủ đề tôn giáo. Vào nửa sau thế kỷ XIX ở Philíppin bắt đầu có sự phát triển các thể loại hội hoạ mang tính đời th- ờng (tranh chân dung, tranh phong cảnh)
Cao trào giải phóng dân tộc ở Philíppin cuối thế kỷ XIX đã đợc phản ánh vào đề tài yêu nớc của các tác phẩm nghệ thuật. Đặc biệt là trong các sáng tác của H.de Luna (1857 - 1899) và F.Iđalgo (1853 - 1913).
Trong thời buổi giao thời giữa thế kỷ XIX và thế kỷ XX ở Philíppin đã xuất hiện một loạt các hoạ sỹ nổi tiếng. Đáng kể hơn cả là L.Garreroo, S.Telesfôrô những tác giả của những bức tranh vẽ theo chủ đề yêu nớc. Ngoài ra trong thời gian này còn nổi lên hai hoạ sỹ F.dela. Rêsa - hoạ sỹ vẽ tranh sinh hoạt, A. Nalantích - hoạ sỹ đầu tiên của Philíppin đi sâu khai thác những kinh nghiệm hội hoạ của các nớc Châu á.
Từ đầu thế kỷ XX, nghệ thuật tạo hình của Philíppin phát triển dới ảnh h- ởng của các xu hớng khác nhau của nghệ thuật Âu - Mỹ. Hoạ sỹ nổi tiếng
những năm 10 - 20 ở Philíppin là KT A.Amôrcôlô - ngời đã kết hợp t tởng điền viên với bút pháp gây hiệu quả bằng ánh sáng của chủ nghĩa ấn tợng để mô tả thiên nhiên nhiệt đới, cuộc sống đời thờng và cuộc sống lao động của ngời dân.