3.2.1. Ngôn ngữ - chữ viết.
Philíppin là một quần đảo nằm ở phía Tây Thái Bình Dơng. Tính chất đảo đã ảnh hởng đến cảnh huống ngôn ngữ rất rõ nét. Ngoài các dân tộc thiểu số và một số dân tộc có nguồn gốc nớc ngoài (hơn 100 ngàn ngời) tất cả c dân Philíppin nói các thứ tiếng cùng ngữ hệ Mã lai - Pôlinêdi, hay chính xác hơn là một nhánh Inđônêdi, nhánh này đợc xác định nh tiểu nhánh Gexperinedi - có nghĩa là tiểu nhánh Ôstronêdi Tây.
Cho tới nay vẫn cha có số liệu chính xác các th tiếng trên quần đảo Philíppin. Đầu những năm 50 Khili đã đa ra cách phân loại chi tiết. Ông phân ra 92 ngôn ngữ Inđônêdi của quần đảo, trong số đó có 43 ngôn ngữ đợc phân thành các phơng ngữ, tổng cộng 123 ngôn ngữ và tiếng địa phơng lớn [11,105 - 106].
Theo quan điểm về nguồn gốc, các ngôn ngữ Ivatan ở cực Bắc Philíppin, các ngôn ngữ Xama ở cực Nam và Tây Nam, các thứ tiếng ở phía Nam đảo Minđanao và tiếng Xănghin không thuộc tiểu nhóm Philíppin trong khuôn khổ tiểu nhánh đã nói ở trên của ngôn ngữ Ôstronêdi.
Dới thời thống trị của thực dân Tây Ban Nha ở Philíppin. Để phục vụ cho mục đích xâm lợc và truyền bá đạo Thiên chúa của mình, thực dân Tây Ban Nha đã cho truyền bá chữ viết và tiếng Tây Ban Nha. Thực ra lúc đó tiếng Tây Ban Nha đã quen thuộc với ngời dân Philíppin, vì nó đã dần thay thế cơ bản cho các thứ tiếng địa phơng.
Đến trớc cách mạng giải phóng dân tộc (1896 - 1898) tiếng Anh đã xâm nhập vào quần đảo Philíppin, mở đầu cho một ảnh hởng ngôn ngữ nớc ngoài mới ở Philíppin. Khi mới vào Philíppin tiếng Anh không có ảnh hởng gì đáng kể đối với các thứ tiếng địa phơng. Nhng sau khi đợc công nhận là ngôn ngữ giảng dạy ở các trờng Đại học và Trung học, nó đã thay thế nhanh chóng tiếng Tây Ban Nha. Cho đến những năm 20 của thế kỷ XX, tiếng Anh đã đợc dùng trong các lĩnh vực tôn giáo, nghệ thuật, khoa học, trên các phơng tiện thông tin đại chúng cùng với tiếng Tây Ban Nha và tiếng Tagalog. Có thể nói tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ chính thức của cộng hào Philíppin từ những năm 20 của thế kỷ XX.
Sau khi dành đợc độc lập năm 1946 và cho tới nay tiếng Anh vẫn giữ vai trò quan trọng trong nhiêù lĩnh vực của đời sống xã hội. Về mặt lịch sử, đây chính là kết quả của việc truyền bá và tích cực sử dụng tiếng Anh của đế quốc Mỹ ở Philippin. Ngoài ra các nhà ngôn ngữ học ngày càng khẳng định sự hình thành một dạng tiếng Anh đặc biệt, có thể gọi là tiếng Anh - Philippin.
Do Philíppin nằm trên một quần đảo lớn trên các đảo lại có rất nhiều tộc ngời khác nhau sinh sống và mỗi dân tộc hay tộc ngời đều có tiếng nói riêng của mình, cho nên việc cai trị về hành chính bộ máy thực dân sẽ rất khó khăn nếu nh không có một ngôn ngữ chung cho cả nớc. Vì thế, giữa những năm 20
một cách nghiêm túc đến vấn đề ngôn ngữ chung trong toàn quốc. Hội đồng nghiên cứu ngôn ngữ do Paola Mônrô làm chủ tịch đã kết luận là không có một ngôn ngữ Philíppin nào đợc chuẩn bị sẵn sàng để giữ vai trò ngôn ngữ quốc gia và hầu nh không có thể soạn thảo đợc một ngôn ngữ chung bằng cách hoà nhập tất cả hay một số tiếng địa phơng. Hội đồng này đề nghị dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ chung giảng dạy ở mọi cấp.
Nhng do trình độ văn hoá thấp, ít tiếp xúc với bên ngoài nên dân c ở những vùng hẻo lãnh của Philíppin hầu nh không quan tâm và không dùng đợc các thứ tiếng nớc ngoài đợc tuyên bố là ngôn ngữ quốc gia .Ogióc Bát - Phó toàn quyền Philíppin ngời đứng đầu bộ giáo dục xã hội cơng quyết ủng hộ sự cần thiết phải có một ngôn ngữ Philíppin toàn quốc. Điều này đã trở nên cần thiết bởi vì đến năm 1934 sẽ tiến hành việc trao trả cho các đảo ở Philíppin quyền tự trị hạn chế trong khuôn khổ cái gọi là "hợp tác Mỹ - Philíppin". Trong hiến pháp Philíppin năm 1935, chơng XIV, điều 3 có ghi: "Quốc hội cần tiến hành những biện pháp hớng tới việc phát triển và lĩnh hội ngôn ngữ toàn quốc đợc xây dựng trên cơ sở một trong các ngôn ngữ địa phơng hiện có, trớc khi ngôn ngữ mới nhất đợc pháp luật công nhận thì tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha vẫn là các ngôn ngữ chính thức" [11,110].
Để tiến hành thực hiện điều luật cơ bản nêu trên, ngày 12/1/1937 Viện ngôn ngữ quốc gia thành lập. Nhiệm vụ của viện là xây dựng một ngôn ngữ toàn quốc dựa trên cơ sở một trong các ngôn ngữ bản địa. Viện đã tập trung đợc tất cả các đại diện của tất cả các nhóm ngôn ngữ dân tộc Philíppin. Chủ tịch đầu tiên của viện là Manuen.L.Kêsơn.
Ngày 12/12/1937 viện đề nghị công nhận tiếng Tagalog là cơ sở của ngôn ngữ quốc gia. Tháng 6/1940 cùng với tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha, tiếng Tagalog đã đợc công bố là ngôn ngữ chính thức của cả nớc. Ngôn ngữ này chính thức đợc sử dụng từ ngày 4/7/1946 - khi Philíppin đợc Mỹ trao trả độc lập. Cũng từ năm đó tiếng Tagalog là ngôn ngữ bắt buộc trong các trờng phổ thông đặc biệt là vùng không nói tiếng Tagalog.
Năm 1940 còn đánh dấu một sự kiện quan trọng nữa đó là sự ra đời của cuốn "Ngữ pháp ngôn ngữ quốc gia", sách do viện ngôn ngữ quốc gia biên soạn. Đến năm 1959 tên của ngôn ngữ quốc gia đợc đổi là Pilipino.
Việc chọn tiếng Tagalog làm ngôn ngữ quốc gia đã không gây nên một phản ứng nào từ các dân tộc khác trong nớc, tuy nhiên nói nh vậy không có nghĩa là hoàn toàn không có những ý kiến, những t tởng chống lại việc luật pháp thừa nhận tiếng Tagalog nh một ngôn ngữ toàn quốc - ngôn ngữ giao tiếp giữa các dân tộc. Sự chống đối đó nảy sinh là do việc thi hành chính sách ngôn ngữ thiếu lôgíc và sự phức tạp của cảnh huống ngôn ngữ. Ví dụ: Ngời Bisai chống lại việc luật pháp thừa nhận tiếng Tagalog với t cách là ngôn ngữ toàn quốc bởi vì họ cho rằng ngời Bisai chiếm số đông ở Philíppin và tiếng Sêbuano có tính phát triển cao.
Tiếng Tagalog thuộc nhánh Indonedi trong ngữ hệ Mãlai - Pôlinêdi, theo sự phân loại dựa trên ý nghĩa ngôn ngữ, tiếng Tagalog thuộc nhóm ngôn ngữ trung Philíppin.
Về mặt hình thái học, tiếng Tagalog thuộc ngôn ngữ có kết cấu chắc dính và có thể xếp nó vào loại các ngôn ngữ có cấu trúc sở hữu, đây chính là sự quy định về mặt hình thái và ngữ pháp của thứ tiếng này. Nếu ở tiếng Việt ta miêu tả một sự vật hay một hiện tợng thông qua hành động, thì tiếng Tagalog lại thông qua tính sở hữu. Ví dụ: Ngời Việt nói "Tôi đọc sách" thì ngời Tagan lại nói
"Ako ay bumabasang aklát" - tôi là ngời đọc của quyển sách.
Chữ viết tiếng Tagalog dựa trên bảng chữ cái La tinh. Có năm chữ cái dùng biểu thị nguyên âm (6 nguyên âm) và 15 chữ cái dùng biểu thị phụ âm (17 phụ âm). Nh ở tiếng Việt, khi viết tên riêng nớc ngoài có hai cách để biểu thị các âm không có trong tiếng Tagalog: 1- giữ nguyên các chữ cái nớc ngoài, 2- thay thế chúng bằng các chữ cái tơng ứng với các âm thanh do các chữ cái tiếng nớc ngoài biểu thị. Ngày nay ngời ta có xu hớng thiên về cách thức biểu thị thứ nhất.
Trật tự từ trong câu ở tiếng Tagalog khá tự do. Để biểu thị một nội dung thông báo, ngời ta có thể dùng câu có trật tự thuận hoặc đảo. Câu có trật tự đảo đợc dùng thờng xuyên hơn. Đây là điều khác biệt với nhiều thứ tiếng, đặc biệt là tiếng Việt, thứ tiếng mà trật tự từ trong câu phải tuân thủ theo một quy tắc nghiêm ngặt. Ví dụ:
a. Ang es tudyante ay bumabasa: Anh sinh viên đang đọc. b. Bumabasa ang es tudyante: Đang đọc là một anh sinh viên.
Tóm lại: Tuy còn nhiều vấn đề cha đợc giải quyết ổn thoả, nhng chính sách ngôn ngữ của Philíppin có nhiều triển vọng và chính vì thế mà ngôn ngữ quốc gia - tiếng Pilipino hoàn toàn có khả năng trở thành ngôn ngữ hoàn chỉnh, hiện đại, có đầy đủ mọi yếu tốt đáp ứng mọi yêu cầu giao tiếp trong xã hội và trong các ngành khoa học ở Philippin.