Tín ngỡng và tôn giáo.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu văn hoá philippin cuối thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX (Trang 43 - 47)

* Tôn giáo: Hiện nay phần lớn ngời Philíppin đều là tín đố Cơ đốc, chủ

yếu là đạo Thiên chúa và Tin lành thuộc giáo hội La mã và một phần nhỏ chiếm khoảng 5% dân số là tín đồ Hồi giáo thuộc giáo phái Sumít. Vấn đề tôn giáo là một vấn đề khá nhảy cảm ở Philíppin, nếu không giải quyết ổn thỏa thì rất dễ dẫn đến xung đột về tôn giáo và sắc tộc, đặc biệt là vấn đề tự trị của ngời Hồi giáo - ngời Môrô. Tất nhiên trớc đây, khi ngời Mỹ đô hộ Philíppin vấn đề tôn giáo vẫn cha phức tạp nh bây giờ nhng nó vẫn là một vấ đề nóng bỏng cần quan tâm.

1- Thiên chúa giáo: Thiên chúa giáo xuất hiện ở Philíppin cùng với sự có mặt của ngời Tây Ban Nha ở Philíppin - đó là các nhà truyền đạo họ đến Philíppin từ năm 1521. Bằng vũ lực và các biện pháp ép buộc cứng rắn, chính quyền Tây Ban Nha đã đa tôn giáo của mình vào Philíppin.

Giáo hội Thiên chúa giáo đã chiếm nhiều đất đai của Philíppin, thu hút nhiều nông dân và thợ thủ công đến làm việc. Đặc biệt họ cho du nhập phơng thức sản xuất mới làm thay đổi nên kinh tế Philíppin và làm cho kinh tế Philippin phát triển lên. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lực tối cao của mình trong suốt thời gian dài Ban lãnh đạo Giáo hội Thiên chúa giáo không cho phép ngời bản xứ trở thành các giáo sỹ trong các xứ đạo. Chỉ đến thế kỷ XVIII mới xuất hiện các tu sỹ ngời Philíppin và đến thế kỷ XIX mới có giáo sỹ ngời địa phơng.

Sang thế kỷ XX, để khuyến khích ngời bản xứ và nhằm thực hiện việc dung hoà tôn giáo và đặc biệt là để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cai trị của mình, ngời Mỹ đã cho cải cách tôn giáo này cho phù hợp với chính sách cai trị mới, cho nên các giáo sỹ Philíppin đợc đào tạo nhiều hơn và họ đã đợc giữ một số cơng vị lãnh đạo trong giáo hội.

Trên lãnh thổ của Philíppin có gần 60 giáo khu, trong đó có các giáo khu lớn nh Manila, Lingaen, Đagupan, Sêbu, Bacolog, Haro giới tu sỹ cao cấp có… 13 tổng giám mục và 47 giám mục, đã thiết lập đợc mối quan hệ ngoại giao với Vaticăng.

2- Đạo tin lành: Từ cuối thế kỷ XIX khi ngời Mĩ đến Philíppin thì đạo Tin lành bắt đầu phát triển ở đây. Phần lớn tín đồ thuộc các khu vực miền núi của đảo Luson, đặc biệt là các tỉnh phía Bắc và một số miền Trung sâu trong lục địa của đảo Minđanao và một vài đảo khác.

Các tổ chức của đạo Tin lành đã tham gia vào giáo hội thống nhất các tín đồ Cơ đốc giáo ở Philíppin. Giáo hội này có tất cả 356 ngàn thành viên và có trung tâm lớn ở Manila. Trên lãnh thổ Philíppin có tới gần 50 giáo hội, đảng phái và các tổ chức truyền giáo của đạo Tin lành. Các tổ chức này đã tổ chức ra các trờng đào tạo giáo sỹ và trợ lý làm công tác tôn giáo vì sự phát triển của đạo.

Nh vậy, ở Philíppin đạo Cơ đốc chiếm phần lớn dân số, trong đó hai giáo phái Thiên chúa giáo và Tin lành luôn luôn tranh giành tín đồ của nhau. Tuy nhiên đạo Thiên chúa luôn chiếm u thế. Trong lịch sử không ít cuộc đấu tranh đã nổ ra giữa hai giáo phái nhằm giành giật tín đồ. Nhng hiện nay hai giáo phái này đang cố gắng xây dựng sự thống nhất vì một nớc Philíppin thống nhất vì sự phát triển của tôn giáo.

3- Hồi giáo: Hồi giáo bắt đầu đợc truyền bá vào Philíppin từ cuối thế kỷ XIV qua con đờng Malaixia. Các dân tộc Philíppin theo Hồi giáo thờng đợc gọi với biệt danh là ngời Môrô - mặc dù họ không tự gọi mình với cái tên đó.

Từ Môrô không chỉ dùng để phân biệt các tín dồ Hồi giáo với các tín đồ Thiên chúa giáo mà còn thể hiện sự khác biệt về văn hoá của các dân tộc thuộc hai tôn giáo này. Không những vậy, thuật ngữ Môrô đã đợc quen dùng để chỉ các dân tộc Hồi giáo và cả các dân tộc khác sống ở các tỉnh miền Nam Philíppin. Thuật ngữ Môrô không phải xuất hiện ngay sau khi Hồi giáo đến Philíppin, mà nó hình thành dần trong thời kì Tây Ban Nha thống trị. Những ng-

ời Môrô đã kiên trì đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha và thực tế một thời gian dài họ đã giữ đợc nền độc lập của mình. Một bộ phận các tín đồ Hồi giáo Philíppin cho đến nay vẫn không coi mình là ngời Philíppin, tức là không thừa nhận mình là một bộ phận của dân tộc thống nhất đã hình thành. Chính vì vậy mà trong số các tín đồ Hồi giáo Philíppin đã xuất hiện các phong trào li khai, bè phái.

Trong suốt 300 năm thống trị Philíppin, ngời Tây Ban Nha tìm mọi cách cải giáo các tín đồ Hồi giáo và họ cho rằng chiến tranh chỉ cỏ thể chấm dứt khi ngời Môrô đầu hàng. Tất nhiên ngời Hồi giáo đã nhận thức đợc điều đó và càng quyết tâm ngăn chặn sự lấn chiếm của chính quyền và nhằm bảo vệ con đờng sống và tôn giáo của mình.

Đến khi ngời Mĩ có mặt ở Philíppin - 1899. Nhằm phục vụ cho âm mu và chính sách cai trị của mình, chính quyền Mĩ đã thay đổi chính sách đối với ngời Hồi giáo ở Philíppin và vấn đề ngời Mô rô đã có chiều hớng êm dịu hơn. Thực tế đã có nhiều ngời Hồi giáo chịu khuất phục ngời Mĩ. Thế nhng chính sách hoà hợp của Mĩ cũng đe doạ đến sự phát triển của các dân tộc Hồi giáo. bởi vậy các nhà lãnh đạo phong trào Hồi giáo ở Philíppin đã sớm nhận thức đợc điều đó và họ đã chống lại quyết liệt. tuy nhiên sự chống đối của họ ít đem lại kết quả, vì họ ở thế bất lợi, với dân số ít ỏi và nội bộ thiếu thống nhất, cho nên các phong trào của ngời Hồi giáo đều bị chính quyền Mĩ đàn áp.

Sau khi Philíppin giành đợc độc lập - 1946, Chính phủ Philíppin đã dùng nhiều biện pháp để hoà hợp các dân tộc ở Philíppin, trong đó có vấn đề Hồi giáo. Nhng ngời Hồi giáo cho rằng họ vẫn bị phân biệt đối xử. Trên thực tế những cuộc thảm sát ngời Hồi giáo đã xẩy ra và vì vậy vấn đề tôn giáo đã trở nên một vấn đề rất đáng lu tâm ở Philíppin. Và hiện nay vấn đề ngời Môrô là một vấn đề nóng bỏng ở Philíppin. Ngời Môrô vẫn kiên trì con đờng độc lập của mình. chính phủ Philíppin đã dùng nhiều biện pháp chính trị, quân sự và kinh tế, kể cả sự nhợng bộ để khuất phục ngời Hồi giáo, song miền Nam Philíppin

* Tín ngỡng dân gian Philíppin: Các tín ngỡng dân gian tồn tại ở

Philíppin từ lâu trớc khi Cơ đốc giáo và Hồi giáo xâm nhập vào đây. Đến nay chính thức chỉ còn các dân tộc miền núi ở phía Bắc đảo Luson, miền Trung đảo Minđanao, đảo Palavan, Panai, Samar, Negros, Leite, Mindorô theo các tín ng- ỡng này.

Một điều đặc biệt ở Philíppin là bên cạnh Thiên chúa giáo hay Hồi giáo, các yếu tố tín ngỡng dân gian vẫn còn tồn tại song song. Những ngời Thiên chúa giáo vẫn thờ cúng tổ tiên. Trong mỗi gia đình, bên cạnh các biểu tợng của Thiên chúa giáo ngời ta vẫn đặt bàn thờ là nơi để đồ cúng lễ cho linh hồn tổ tiên và các vị thần linh, anh hùng dân tộc. Đó là cha kể biết bao nhiêu các yếu tố văn hoá, tập tục, lễ nghi đã đi vào các nghi lễ thiêng liêng của ngời Thiên chúa giáo và ngời Hồi giáo mà chúng ta sẽ đề cập đến ở phần "Các phong tục tập

quán" sau đây. Nói thế đủ biết các tín ngỡng dân gian và đặc biệt là tục thờ

cúng tổ tiên đã in sau vào tiềm thức của mỗi ngời Philíppin vốn là những c dân nông nghiệp lúa nớc.

Mặc dù chính quyền thực dân tìm cách ngăn cản tín ngỡng dân gian, đặc biệt là tín ngỡng có ý nghĩa tiêu cực, nhng nó vẫn tồn tại và phát triển một cách mạnh mẽ, đặc biệt là ở các dân tộc miền núi. Chính quá trình đó đã làm thay đổi ít nhiều tính chất nguyên thuỷ của các tín ngỡng dân gian và đã làm cho nó mang nhiều ý nghĩa tích cực hơn. Vì vậy nó đã dễ dàng chấp nhận ngay ở cả xã hội hiện đại và tồn tại cho đến ngày nay.

Nh vậy, ở Philíppin hầu hết dân số theo đạo Thiên chúa song các yếu tố của tín ngỡng dân gian vẫn tồn tại và tồn tại giai dẳng dới các hình thức tập tục và nghi lễ khác nhau. Đặc biệt là tập tục thờ cúng tổ tiên. Các tập tục này ngoài những yếu tố mang tính chất văn hoá truyền thống còn kéo theo những tập tục mê tính dị đoan của c dân nông nghiệp lạc hậu ở Philíppin, cũng nh ở các khu vực Đông Nam á. Những yếu tốt tiêu cực đó cần phải xoá bỏ để đi đến một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu văn hoá philippin cuối thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w