Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
255 KB
Nội dung
trờng đại học VInh khoa lịch sử ----------------o0o---------------- Nguyễn thanh tuấn Khóa luận tốt nghiệp đại học Tìmhiểuvănhóatruyềnthốngcủadântộctháiđenởhuyện nh thanh - thanhhóa chuyên ngành lịch sử vănhóa Giáo viên hớng dẫn: Th.S. Nguyễn Thị Duyên Vinh - 2006 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của các thầy cô và bạn bè. Nhân dịp này tôi xin chân thành cám ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Duyên đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Do nguồn t liệu, thời gian hạn chế và bản thân mới bớc đầu ngiên cứu một đề tài khoa học, chắc chắn khoá luận này không tránh khỏi sự thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và các bạn. Vinh, tháng 4/2006. 2 mục lục Trang Phần 1. Mở đầu 3 Phần 2. nội dung 7 Chơng 1. khái quát điều kiện tự nhiên và xã hội huyện Nh Thanh 1.1. Điều kiện tự nhiên 8 8 1.2. Xã hội 12 1.3. Vài nét về ngời Thái 13 Chơng 2. VănhoátruyềnthốngdântộcTháiĐen Nh Thanh 2.1. Khái niệm vănhoá 18 2.2. Vănhoá vật chất 19 2.2.1. Kinh tế .19 2.2.2. Nhà ở .24 2.2.3. Trang phục .28 2.2.4. Vănhoá ẩm thực 32 2.3. Vănhoá tinh thần . 39 2.3.1. Vũ trụ luận nhân sinh ở ngời Thái 39 2.3.2. Phong tục tập quán dântộcTháiĐen Nh Thanh .41 2.3.3. Phơng ngôn, ca dao, tục ngữ Thái .60 2.3.4. Lễ hội của ngời TháiĐen Nh Thanh 65 Phần 3. Kếtluận .72 Phần 4. Tài liệu tham khảo 75 phần 5. phụ lục 76 3 phần 1. Mở đầu 1. lý do chọn đề tài Mờng ta, ta xây Bản ta, ta giữ Nòi ta, ta giữ . (dân ca Thái). Ngay từ xa, ngời Thái đã nhận thức đợc sự cần thiết phải gìn giữ, bảo tồn những giá trị vănhoátruyềnthốngcủadân tộc. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, ngoài ngời Kinh còn có hơn 50 tộc ngời thiểu số cùng sinh sống. Dù c trú ở vùng thấp hay vùng cao, c trú lâu đời hay mới chuyển đến, các dântộc Việt Nam đều thể hiện truyềnthống đoàn kết, gắn bó keo sơn và giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất cũng nh trong chiến đấu. Truyềnthống ấy đã tạo ra sức mạnh tổng hợp để các dântộc vơn lên phát huy vai trò của mình để tồn tại và phát triển. Nhng do nguồn gốc lịch sử, văn hóa, điều kiện và môi trờng sống của mỗi dântộc khác nhau, nên mỗi dântộc đều có sắc thái riêng, vừa thể hiện đợc bản chất tộc ngời, vừa góp phần làm nên sự phong phú, đa dạng củavănhóa chung. Cuộc sống hiện đại cùng với nó là cơ chế thị trờng đã làm thay đổi nhanh chóng đời sống của các dântộc thiểu số. Một mặt, tạo điều kiện cho các dântộc thiểu số rút ngắn dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác các nguồn vănhóa thiếu chọn lọc từ bên ngoài cũng theo đó mà du nhập vào gây nên hiệu quả nghiêm trọng. Vănhóatruyềnthống ngày càng bị mai một, nhất là ở thế hệ trẻ, nhiều thanh niên các dântộc thiểu số nhng lại không biết hoặc biết rất ít về truyềnthốngvănhóadântộc mình. Đây quả là một thực tế đáng buồn. Thêm vào đó, các thế lực thù địch trong và ngoài nớc lợi dụng sự kém hiểu biết của các dântộc thiểu số để tiến hành chống phá sự nghiệp Công 4 nghiệp hóa Hiện đại hóa, chống phá chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam, sự kiện Tây Nguyên là một minh chứng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào đa các dântộc vào con đờng phát triển mà vẫn bảo tồn dợc bản sắc vănhóadân tộc? Huyện Nh ThanhThanhHóa là một huyện có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, đồng thời cũng là một huyện có nhiều dântộc cùng sinh sống. Bên cạnh dântộc Kinh chiếm đa số còn có các dântộc thiểu số là Thái, Thổ, Mờng. Song vănhóadântộc thiểu số huyện Nh ThanhThanhHóa cũng đang ở thực trạng nêu trên. Ngời Tháiởhuyện Nh Thanh chia ra hai ngành TháiĐen và Thái Trắng. Trong đó, vănhóatruyềnthốngcủa ngời Thái Trắng đã bị mai một đi nhiều và chịu ảnh hởng củavănhóa Mờng. Còn ngời TháiĐenvẫn bảo lu đợc tơng đối đầy đủ những nét vănhóatruyềnthốngcủadântộc mình. Là một sinh viên khoa Lịch Sử, chuyên ngành lịch sử vănhóa và cũng là một ngời con quê hơng xứ Thanh, tôi muốn góp một phần nhỏ bé công sức của mình vào việc gìn giữ và phát huy vănhóatruyềnthống các dântộc thiểu số ở Nh Thanh nói riêng và ThanhHóa nói chung. Vì những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài TìmhiểuvănhóatruyềnthốngcủadântộcTháiĐenởhuyện Nh Thanh, tỉnh ThanhHóa làm khóa luận tốt nghiệp. Qua quá trình lao động khẩn trơng và nghiêm túc dựa trên nhiều nguồn t liệu và kết quả điền dã của bản thân, khóa luận đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau trong sinh hoạt vănhoátruyềnthốngcủadântộcTháiĐenhuyện Nh Thanh. Do khả năng bản thân có hạn và lần đầu tiên bớc vào con đờng nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu VănhóadântộcTháiĐenThanhHóa không phải là môt đề tài mới mẻ. Đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết đề cập đếnvấn đề này. 5 - Nhà thơ Vơng Anh trong cuốn "Tiếp cận Vănhóa Bản Thái xứ Thanh", Sở vănhóathông tin tỉnh ThanhHóa năm 2001, đã nghiên cứu một cách có hệ thống và khá toàn diện về những nét vănhóa chung của ngời TháiởThanh Hóa. - Đại học Quốc Gia Hà Nội trung tâm nghiên cứu Việt Nam và giao lu văn hóa, chơng trình Thái học Việt Nam, "Văn hóa và lịch sử các dântộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam", Nhà xuất bản Vănhóathông tin năm 2002 cũng đã dựng nên một bức tranh khá sinh động về vănhóa các dântộc nói ngôn ngữ Thái (Thái, Tày, Nùng .). Trong đó có nhiều bài viết đề cập đếnvănhóa ngời TháiĐenởThanhHóa về nhà ở, trang phục, một số phong tục tập quán . - Cuốn Tục ngữ Thái , Nhà xuất bản Vănhóadântộc Hà Nội 1978 đề cập đến những kinh nghiệm trong sản xuất, ứng xử xã hội củadântộc Thái, dựng lại một phần nhỏ trong bức tranh sinh hoạt vănhóadântộc Thái. - Trong cuốn Vănhóa và lịch sử ng ời Tháiở Việt Nam", Nhà xuất bản Vănhóadântộc Hà Nội năm 1998, cũng đã đề cập một số khía cạnh về vănhóadântộcThái Đen: nguồn gốc ngời TháiĐenởThanh Hóa, phong tục uống rợu cần, các lễ hội, hệ thốngtruyềnthông . - Cuốn "Văn hóatruyềnthống Mờng Đủ", "Văn hóatruyềnthống Mờng Ca Da", Sở VănHóaThông Tin ThanhHóa xuất bản năm 1986, đã tập trung nghiên cứu, tìmhiểuvănhóatruyềnthốngcủa ngời Tháiở hai huyện Quan Hóa và Bá Thớc (Thanh Hóa) trên nhiều khía cạnh: phong tục tập quán, lễ hội, văn học dân gian, dân ca . Nh vậy, tìmhiểu về vănhoádântộcTháiĐenhuyện Nh Thanh cho đến nay vẫn cha có một công trình nghiên cứu mang tính chất chuyên khảo. Đây vẫn còn là một vấn đề khá mới mẻ. vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài TìmhiểuvănhóatruyềnthốngcủadântộcThái Đen, huyện Nh Thanh, tỉnh ThanhHóa làm khoá luận tốt nghiệp đại học. Những công trình, tác phẩm bài viết trên là những nguồn t liệu quý giá để tôi có thể nghiên cứu vănhóadântộcTháiĐen một cách có hệ thống, toàn diện. 3. Đối tợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu 6 - Đối tợng nghiên cứu: nghiên cứu vănhóatruyềnthốngcủa ngời TháiĐenởhuyện Nh ThanhThanhHóaở các mặt vănhóa vật chất (kinh tế, nhà ở, trang phục, ẩm thực .); vănhóa tinh thần (phong tục tập quán, lễ hội, văn học dân gian, dân ca .). Tuy nhiên, vănhoátruyềnthốngcủa ngời TháiĐen Nh Thanh rất phong phú. Trong khoá luận này, tôi chỉ khái quát những nét cơ bản về vănhoá vật chất, vănhoá tinh thần của họ. - Mục đích nghiên cứu: nhằm dựng nên bức tranh sinh hoạt vănhóatruyềnthống sinh động, độc đáo của ngời TháiĐen Nh Thanh. Qua đó góp phần vào việc giữ gìn và phát huy vănhóatruyềnthống các dântộc thiểu số ở xứ Thanh. - Phạm vi nghiên cứu: chủ yếu ở hai xã Thanh Tân và Thanh Kì, là hai xã có số lợng ngời TháiĐen tập trung đông nhất huyện Nh Thanh và đây cũng là địa phơng bảo lu đợc nhiều nét vănhóatruyềnthốngcủadântộc này. 4. Nguồn tài liệu, phơng pháp nghiên cứu - Nguồn tài liệu: chủ yếu lấy từ các tài liệu đã nêu trong phần lịch sử vấn đề nghiên cứu, các kiến thức qua xâm nhập thực tế. - Phơng pháp nghiên cứu: kết hợp chặt chẽ giữa phơng pháp lịch sử và ph- ơng pháp logic; ngoài ra tôi còn sử dụng phơng pháp điền dã, liên hệ, so sánh. 5. Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bố cục làm hai chơng. Chơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên và xã hội huyện Nh Thanh, tỉnh Thanh Hóa. Chơng 2: VănhóatruyềnthốngcủadântộcTháiĐenhuyện Nh Thanh, tỉnh Thanh Hóa. phần 2: nội dung 7 Chơng 1 Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Nh Thanh - thanhhoá 1.1. Điều kiện tự nhiên Nh Thanh là một huyện mới đợc tách ra từ huyện Nh Xuân (Thanh Hóa) năm 1996. Thời thuộc Hán, Nh Thanh thuộc huyện C Phong. Thời Tam Quốc, Lỡng Tấn đến tiền Lê, Lý là miền đất thuộc huyện Tùng Nguyên. Thời Trần, Hồ là miền đất thuộc huyện Nông Cống, châu Cửu Chân. Từ năm 1893 đến năm 1944 thuộc châu Nh Xuân. Từ năm 1945 đến năm 1996 thuộc huyện Nh Xuân [2; 112-113]. Ngày 18/11/1996, theo nghị định 72 CP của chính phủ thành lập huyện Nh Thanh trên cơ sở 16 xã củahuyện Nh Xuân là: Thanh Kì, Thanh Tân, Xuân Thái, Yên Lạc, Yên Thọ, Xuân Phúc, Phúc Đờng, Xuân Thọ, Xuân Khang, Hải Long, Hải Vân, Phú Nhuận, Mậu Lâm, Phợng Nghi, Xuân Du, Cán Khê. Dọc theo quốc lộ 45 về phía tây nam, cách thành phố ThanhHóa 40km là địa phận huyện Nh Thanh, nằm ở tọa độ địa lý: kinh độ từ 105 0 20 28 đến 105 0 40 , vĩ độ từ 19 0 đến 19 0 40 80 . Huyện Nh Thanh, ở Phía tây giáp huyện Nh Xuân, Thờng Xuân; phía nam giáp tỉnh Nghệ An; phía bắc giáp huyện Triệu Sơn; Phía đông giáp huyện Triệu Sơn, Nông Cống, Tĩnh Gia. Huyện Nh thanh là địa bàn miền núi xen kẽ với đồng bằng, địa hình phức tạp, cao thấp xen kẽ lẫn nhau, có nhiều dốc thoải từ tây bắc xuống đông nam, dốc thoải từ tây sang đông. Độ cao trung bình 100 m (so với mực nớc biển) đợc chia theo nhiều cấp độ dốc: + ở độ dốc I: (dới 3 0 ) có 3610,83 ha, tầng dày khá từ 100 cm trở lên, loại này đã đợc canh tác, trồng trọt lâu đời, phù hợp với các loài cây lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày. 8 + ở độ dốc II: (3 8 0 ) có 15634,1 ha, tầng dày từ 90 cm trở lên, phù hợp với cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày. + ở độ dốc III: (8 15 0 ) có 13529,38 ha, tầng dày từ 70 cm trở lên, có khả năng trồng cây công nhiệp ngắn ngày, dài ngày và phát triển lâm nghiệp. + ở độ dốc IV, V, VI (trên 15 0 ) có 24068,63 ha, tầng dày 70 cm trở lên, phát triển lâm nghiệp, rừng tái sinh. Nh Thanh mang sắc thái khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa. Lợng ma phân bố không đồng đều, tập trung trong các tháng 7, 8, 9, 10 (chiếm 70 80%) l- ợng ma cả năm. + lợng ma bình quân năm: 1700 1800 mm. Lớn nhất: 2676 mm. Nhỏ nhất: 1200 mm. + Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình: 23,5 0 C. Biên độ mùa hè: 0 15 0 C. Biên độ mùa đông: 5 10 0 C. + Độ ẩm không khí: Trung bình năm: 85,3%. Cao nhất: 97%. Thấp nhất: 60%. Trên địa bàn huyện Nh Thanh có các sông: sông Mực, sông Nhơm, sông Thị Long, sông Đằng và rất nhiều khe suối nhỏ đổ về các sông này. Nhng để khai thác phục vụ sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế. Ngoài ra, Nh Thanh còn một số hồ đập lớn nh: hồ Yên Mỹ, Đồng Bể, hồ sông Mực nhng chủ yếu lại phục vụ tới tiêu cho huyện Tĩnh Gia, Triệu Sơn, Nông Cống. ở các xã còn nhiều hồ đập nhỏ, khả năng mỗi hồ đều có thể tới cho hàng chục ha trở lên. Theo số liệu phòng kế hoạch huyện Nh Thanh cung cấp thì tổng diện tích tự nhiên củahuyện là 58712 ha trong đó: + Đất nông ngiệp 6990 ha, chiếm 11,9%. 9 + Đất lâm nghiệp 2445 ha, chiếm 41,6% bao gồm rừng tự nhiên 17947 ha, rừng trồng 6468 ha. + Đất chuyên dùng 5071 ha, chiếm 8,6%. + Đất khu dân c 553 ha, chiếm 0,9%. + Đất cha sử dụng 21683 ha, chiếm 37%. Qua số liệu trên cho thấy đất đai huyện Nh Thanh khá tốt phù hợp với nhiều loại cây trồng đặc biệt là cây công nghiệp ngắn ngày. Những năm trớc đây rừng Nh Thanh khá đa dạng, phong phú về chủng loại, động thực vật. Do quá trình khai thác không đi đôi với bảo vệ rừng nên rừng tự nhiên bị cạn kiệt. Đến nay rừng tự nhiên còn trữ lợng chỉ còn ở rừng quốc gia Bến En và những xã vùng sâu, vùng xa, địa hình hiểm trở, khó khăn, nhng chủ yếu là rừng tái sinh, rừng nguyên sinh không còn. Do mất rừng tự nhiên nên động vật rừng Nh Thanh ngày càng nghèo về số lợng và chủng loại. Những năm gần đây khi thực hiện dự án 327, dự án 5.000.000 ha rừng . đợc nhà Nớc đầu t, nhân dân chăm sóc bảo vệ trồng rừng tốt cho nên rừng Nh Thanh đang đợc phục hồi dần trở lại. Nh Thanh có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú tạo điều kiện cho việc phát triển nền kinh tế nh đá phụ gia xi măng ở Yên Lạc và Thanh Tân; gạch nung, đá vôi, cất xây dựng đợc phân bố dọc theo dải các xã Phúc Đờng, Xuân Phúc, Hải Vân, Xuân Khang, Hải Long . Theo kết quả thăm dò năm 2000 thì tại địa bàn xã Xuân Khang và Hải Vân có trữ lợng đá làm nguyên liệu để xẻ đá ốp lát. Về nguồn khoáng sản kim loại: Có chì, kẽm (ở Xuân Thái), sắt (Thanh Kì), quặng crôm (dọc dãy núi Na gồm các xã Mậu Lâm, Phú Nhuận, Phợng Nghi). Trung tâm huyện lị Nh Thanh gần rừng quồc gia Bến En, có cảnh quan thiên nhiên phong phú, non nớc hòa quyện tạo nên quần thể du lịch sinh thái lý tởng (gần 6000 ha), đây là tiềm năng rất lớn để Nh Thanh thúc đẩy và phát triển về thơng mại, dịch vụ, du lịch. 10