1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện thạch thành (thanh hoá) lãnh đạo thực hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

37 608 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 145 KB

Nội dung

Luận văn góp phần hoàn thiện các chính sách đền ơn đáp nghĩa ở một địaphơng đồng thời nêu lên đợc vai trò của Đảng bộ huyện Thạch Thành trong sựnghiệp phát triển kinh tế và giải quyết cá

Trang 1

trờng đại học vinhkhoa giáo dục chính trị

l nh đạo thực hiện chính sách đền ơn ãnh đạo thực hiện chính sách đền ơn

đáp nghĩa trong thời kỳ công nghiệp

hóa, hiện đại hóa

khóa luận tốt nghiệp đại học

ngành s phạm gdct

cán bộ hớng dẫn khóa luận:

Th.S Phan Quốc Huy Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thảo Lớp: 43A1 - GDCT

Vinh 2006– 2006

Lời Cảm Ơn

Để hoàn thành đợc công trình nghiên cứu này, bản thân tôi luôn luôn nhận

đợc sự hớng dẫn tận tình chu đáo của thầy giáo Thạc sỹ Phan Quốc Huy và các thầy cô giáo trong tổ bộ môn lịch sử Đảng khoa Giáo dục Chính trị trờng Đại học Vinh Cùng với sự nỗ lực của bản thân và sự động viên khích lệ của bạn bè

đã giúp tôi hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp của mình.

Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn và xin gửi đến các thầy cô giáo lời cảm ơn chân thành nhất.

Vinh, tháng 5 năm 2006.

Trang 2

độc lập tự do tiến tới thống nhất nớc nhà.

Sau đại thắng mùa xuân năm 1975 đất nớc hoàn toàn thống nhất, nhân dânBắc Nam sum họp một nhà Nhng để có đợc thành quả cách mạng ấy đã có biếtbao nhiêu con ngời đã ngã xuống, hy sinh cả tuổi thanh xuân của mình cho TổQuốc Trong đó có nhiều ngời thuộc con em của quê hơng Thạch Thành

Chiến tranh đã qua đi 30 năm nhng hậu quả của nó cho đến nay vẫn còndai dẳng Chiến tranh không chỉ tàn phá nền kinh tế mà đau xót hơn nó đã tànphá chính bản thân con ngời, ngời hy sinh không bao giờ trở lại, ngời trở về vớitấm thân đầy thơng tích và những đứa con họ sinh ra lại bị chất độc huỷ diệt của

đế quốc Mỹ hoành hành, Thạch Thành là một trong những huyện có tỷ lệ thơngbinh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ nhiều trong tỉnh

Trang 3

Ngày nay đất nớc đang tiến hành xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớngXHCN, nền kinh tế thị trờng đã và đang làm cho đất nớc có bớc chuyển mình

đáng kể ở huyện Thạch Thành cũng vậy dới sự lãnh đạo của một Đảng bộ trongsạch vững mạnh đã đa kinh tế huyện nhà từng bớc phát triển, đời sống của nhândân trong huyện đợc nâng cao Nhng bên cạnh đó thì có một số gia đình thuộc

đối tợng chính sách vẫn đang còn lâm vào tình trạng đói nghèo, thêm vào đó làbệnh tật Đây chính là một vấn đề xã hội mang tính bức xúc của Đảng bộ huyệnnhà

"Uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ ngời trồng cây" đã trở thành một đạo lýcủa dân tộc, đó không chỉ là tinh thần nhân ái tự nguyện mà còn là trách nhiệmcủa Đảng và Nhà nớc trong sự nghiệp phát triển đất nớc, bởi để có giải quyết tốtcác vấn đề xã hội nó sẽ là động lực quan trọng để phát triển nền kinh tế một cáchbền vững

Dân giàu thì nớc cờng thịnh, bản thân là một ngời con sinh ra và lớn lêntrên mảnh đất Thạch Thành giàu truyền thống và đầy tình nhân ái tự thấy thế hệtrẻ chúng tôi phải có trách nhiệm tìm hiểu nghiên cứu vấn đề đền ơn đáp nghĩa

Điều đó đã thôi thúc chúng tôi cần có một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh vềthực trạng công tác đền ơn đáp nghĩa và mạnh dạn đa ra một số giải pháp, kiếnnghị để góp thêm tiếng nói giúp huyện nhà phát triển kinh tế - xã hội trong thời

kỳ CNH, HĐH

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Đảng ta đã khẳng định:

"Chăm lo tốt hơn đối với các gia đình chính sách và ngời có công với cách mạng, bảo đảm cho tất cả các gia đình chính sách đều có cuộc sống bằng hoặc khá hơn mức sống trung bình so với ngời dân địa phơng trên cơ sở kết hợp 3 nguồn lực: Nhà nớc, cộng đồng và cá nhân các đối tợng chính sách tự vơn lên” [15;301].

Điều này chứng tỏ rằng công tác đền ơn đáp nghĩa đã đợc nâng lên tầm chiến lợctrong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta Nhng vấn đề là ở chỗ việc áp dụng vàthực hiện nó ở mỗi địa phơng lại khác nhau, bởi nó đợc quy định phù hợp với tìnhhình kinh tế - xã hội cụ thể

Trong giới hạn đề tài này chúng tôi mong muốn đợc góp một phần côngsức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp phát triển huyện nhà Đợc sự giúp đỡ của cácThầy Cô giáo trong khoa Giáo dục Chính trị, tổ bộ môn Lịch sử Đảng, chúng tôi

đã mạnh dạn chọn vấn đề: "Đảng bộ huyện Thạch Thành (Tỉnh Thanh Hoá) lãnh

đạo thực hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện

đại hoá" làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu vấn đề.

Thực trạng công tác đền ơn đáp nghĩa, nguyên nhân và giải pháp có rấtnhiều các nhà lãnh đạo địa phơng đề cập, đặc biệt là đã đợc cụ thể hoá bằng các

Trang 4

nghị quyết của đại hội Đảng bộ huyện Thạch Thành từ năm 1996 cho đến nay vàcác công văn Song từ trớc đến nay cha có một tài liệu nào giải quyết vấn đề nàymột cách triệt để và hệ thống Điều đó đã thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài này

để nghiên cứu Biết rằng làm đợc điều mình mong muốn là rất khó, song nếu từviệc nghiên cứu này tìm ra đợc một điều gì đó bổ ích, thì cũng là một niềm mongmỏi lớn lao của chính bản thân tôi đối với sự phát triển chung của huyện nhà

3 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài.

- Điều tra, khảo sát tìm ra đợc nguyên nhân của thực trạng khó khăn trong

đời sống các gia đình thơng binh, liệt sỹ, gia đình ngời có công với cách mạng ởhuyện Thạch Thành

- Đảng bộ huyện Thạch Thành đã vạch ra kế hoạch và lãnh đạo thực hiệnchính sách đền ơn đáp nghĩa nh thế nào?

- Từ đó khẳng định vai trò của Đảng bộ huyện Thạch Thành trong việcquan tâm và giải quyết các vấn đề xã hội ở địa phơng

- Đề xuất một vài giải pháp nhằm thúc đẩy thực hiện chính sách đền ơn

đáp nghĩa sao cho có hiệu quả

ra một vài giải pháp giúp Đảng bộ huyện Thạch Thành thực hiện tốt hơn nữacông tác đền ơn đáp nghĩa

4.2 Phơng pháp nghiên cứu.

- Phơng pháp phân tích tổng hợp

- Phơng pháp điều tra khảo sát

- Phơng pháp điều tra phỏng vấn

5 ý nghĩa của luận văn.

Luận văn góp phần hoàn thiện các chính sách đền ơn đáp nghĩa ở một địaphơng đồng thời nêu lên đợc vai trò của Đảng bộ huyện Thạch Thành trong sựnghiệp phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội của huyện nhà

6 Kết cấu của luận văn.

Luận văn này ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo ra có 3 phần chính:

A Phần mở đầu

B Phần nội dung

Trang 5

Chơng 1: Mối quan hệ giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội và

vấn đề thực hiện chính sách xã hội ở Việt Nam

Chơng2: Đảng bộ huyện Thạch Thành (Thanh Hoá) lãnh đạo thực hiện

chính sách đền ơn đáp nghĩa trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Một vài

chính sách xãnh đạo thực hiện chính sách đền ơn hội ở Việt Nam.

1.1 Mối quan hệ giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội và những vấn đề cụ thể của chính sách xã hội.

1.1.1 Mối quan hệ giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội

Đại hội IX của Đảng đã đề ra mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển

kinh tế – xã hội thời kỳ 2001 – 2010 là Đ “Đ a nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại” [15; 24] Để thực hiện mục tiêu trên, việc đổi mới, cải cách chính sách

kinh tế, chính sách xã hội một cách đồng bộ, phù hợp với từng thời kỳ, từng giai

đoạn là hết sức cần thiết Sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách kinh tế và chínhsách xã hội sẽ tạo điều kiện phát huy nội lực, gắn kết toàn dân, tạo động lực vànguồn sức mạnh để phát triển đất nớc nhanh, hiệu quả và bền vững

Trang 6

Chính sách xã hội là một bộ phận hợp thành chính sách của Đảng và Nhànớc là sự thể hiện lý tởng chính trị, cơng lĩnh, đờng lối cách mạng của Đảng,trong hệ thống pháp luật của Nhà nớc và thể hiện bằng quá trình tổ chức thực tiễntrong cuộc sống của toàn xã hội Chính sách xã hội là những chính sách trực tiếp

đảm bảo những nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời biểu hiện rõ nhất củamột chế độ xã hội, đó là những chính sách điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, và

là một trong những động lực trực tiếp để con ngời hoạt động trên lĩnh vực xã hội.Chính sách kinh tế là những chủ trơng và biện pháp kinh tế mà Nhà nớc áp dụngtrong một giai đoạn, một thời kỳ lịch sử nhằm đạt đợc những yêu cầu và nhữngmục tiêu kinh tế, chính trị nhất định Chính sách có thể mang tính đờng lối, chiếnlợc lâu dài, có thể mang tính sách lợc, ngắn hạn Chính sách kinh tế đợc xâydựng trên cơ sở những phân tích, dự báo về những nguồn lực, các tiềm năng của

đất nớc và những xu hớng phát triển của xã hội

ở Việt Nam, chính sách kinh tế của Nhà nớc là xây dựng nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần, vận động, phát triển theo cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc, nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có với cơ cấu côngnghiệp - nông nghiệp - dịch vụ hợp lý, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế và pháttriển nền kinh tế theo hớng CNH, HĐH

Chính sách kinh tế và chính sách xã hội là những công cụ điều tiết và quản

lý vĩ mô của Nhà nớc, có tác động đến toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội của mỗiquốc gia Thông qua các chính sách kinh tế, chính sách xã hội, Nhà nớc có thểthực hiện đợc những chức năng chủ yếu của mình nh :

- Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế: Tính hiệu quả của nền kinh tế thị ờng sẽ bị hạn chế, thậm chí triệt tiêu do tác động của các lực lợng kinh tế t nhân,vì vậy Nhà nớc có thể và cần phải can thiệp để tạo ra một nền kinh tế hiệu quả,

tr-nh ban bố Luật Chống độc quyền, Luật Chống bán phá giá, tr-những biện pháp hỗtrợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Luật bảo vệ sở hữu t nhân…

- Bảo đảm công bằng xã hội: Nhà nớc thực hiện bảo đảm công bằng xã hộithông qua các chính sách phân phối lại thu nhập quốc dân, nh sử dụng thuế luỹ

tiến theo thu nhập, xây dựng hệ thống hỗ trợ thu nhập, nhằm giúp đỡ ngời già,ngời tàn tật, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp y tế…

- Giữ ổn định kinh tế - xã hội: Bằng chính sách tài khoá và tiền tệ để tác

động đến sản lợng, việc làm và lạm phát nhằm giảm bớt những tác động tiêu cựctrong sự vận động có tính chu kỳ của nền kinh tế

Kinh nghiệm từ nhiều nớc cho thấy, sự phát triển kinh tế cũng đồng thờikéo theo hàng loạt các vấn đề về xã hội nh : nạn thất nghiệp, sự phân hoá giàunghèo, mất cân bằng sinh thái, các chứng bệnh nan y và cả sự thay đổi về các giátrị đạo đức, giá trị tinh thần… Theo quan điểm hiện đại, mục tiêu phát triển bền

Trang 7

vững không chỉ dựa trên những thành quả của phát triển kinh tế mà còn bao hàmcả các chỉ tiêu về phát triển giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo, các chỉ tiêu vềphát triển con ngời, phát triển khoa học công nghệ và chỉ tiêu về bảo vệ môi tr-ờng… Chính vì vậy, bên cạnh những chính sách kinh tế, chính sách xã hội đóngvai trò nh một cán cân điều tiết đem lại đời sống tốt đẹp, sự công bằng, dân chủcho mỗi thành viên trong xã hội.

Chính sách kinh tế, chính sách xã hội là hai phạm trù riêng rẽ nhng khôngtách rời nhau, có mối quan hệ tơng hỗ và thống nhất Sự đồng bộ giữa chính sáchkinh tế và chính sách xã hội là điều kiện cần và đủ để bình ổn và phát triển củamỗi quốc gia Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chínhsách xã hội và ngợc lại, sự ổn định, sự công bằng và tiến bộ của xã hội đạt đợcthông qua các chính sách xã hội lại tạo ra những động lực mạnh mẽ để thực hiệnnhững mục tiêu kinh tế, nhằm làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,dân chủ văn minh

Chính sách kinh tế và chính sách xã hội đều có mục tiêu chung là pháttriển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Làm rõ mối quan hệ giữa hai loại chínhsách này thực chất là làm rõ mục tiêu xã hội trong chính sách kinh tế, làm rõ điềukiện kinh tế ảnh hởng đến việc thực hiện chính sách xã hội Đây cũng đồng thời

là quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và mục tiêu công bằng xã hội Sự hài hoà, đồngthuận giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội đảm bảo phát triển kinh tếnhanh, mạnh, bền vững nhng không làm ảnh hởng đến thực hiện công bằng xãhội, không dẫn đến sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c,không làm mất ổn định xã hội, không gây xáo trộn và huỷ hoại môi trờng sinhthái

Tăng trởng kinh tế không thể giải quyết tất cả các vấn đề xã hội vì sự tác

động của các quy luật kinh tế đã làm cho các chính sách kinh tế không chứa

đựng đợc hết các vấn đề xã hội vốn rất phức tạp Vì vậy cần có các chính sách,chơng trình xã hội riêng để giải quyết các vấn đề xã hội cụ thể, nổi lên trong từngthời điểm nhất định, do tác động từ mặt trái của kinh tế thị trờng Các chính sách

và chơng trình xã hội phải đợc thực hiện đồng thời hoặc lồng ghép với các chínhsách kinh tế để tạo sức mạnh tổng hợp cho sự phát triển

Nghiên cứu mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội còngiúp chúng ta có cơ sở để tìm ra giới hạn giữa hai loại chính sách này Song đây

là vấn đề hết sức phức tạp, khó khăn, điều quan trọng là phân tích để đánh giá

đúng những tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của các chính sách từ đó có thể

đề ra những biện pháp kiểm soát, khống chế hoặc thúc đẩy

Kinh nghiệm từ nhiều quốc gia cho thấy, nếu chính sách xã hội đi sauchính sách kinh tế thì sẽ bị mục tiêu kinh tế lấn áp, tính bền vững trong phát triển

Trang 8

bị phá vỡ, nhng nếu chính sách xã hội đi trớc chính sách kinh tế sẽ dễ rơi vào chủquan, duy ý chí Chính sách có thể hay nhng không khả thi, thiếu điều kiện thựchiện, cuối cùng trở thành hứa suông, làm mất lòng tin của quần chúng Cách lựachọn đúng đắn là kết hợp ngay từ đầu giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ và côngbằng xã hội Điều đó khẳng định rằng khi xác định mục tiêu, phơng hớng chiến l-

ợc cho một thời kỳ dài hay xây dựng thể chế luật pháp đều kết hợp đúng đắn giữachính sách kinh tế và chính sách xã hội

Chính sách kinh tế và chính sách xã hội là một thể thống nhất biện chứng,nơng tựa vào nhau, ràng buộc lẫn nhau Sự kết hợp tối u giữa chính sách kinh tế

và chính sách xã hội có tác động thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế và tiến bộxã hội Nguyên tắc chung cho sự kết hợp đó là: Chính sách kinh tế phải tạo đợclợi nhuận trong xã hội, bảo đảm cho xã hội ổn định, đến lợt nó chính sách xã hộiphải thúc đẩy nền kinh tế phát triển vừa phải phù hợp với điều kiện kinh tế chophép, vừa đặt ra những thách thức mới hớng tới sự bền vững

1.1.2 Những vấn đề cụ thể của chính sách xã hội.

Đất nớc Việt Nam đã trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài và tàn khốc,ngày 30 tháng 4 năm 1975 đất nớc đã hoàn toàn thống nhất nhân dân ta sum họpmột nhà cả nớc tiến hành xây dựng CNXH Cho đến nay hơn 30 năm trôi đi, nhândân Việt Nam đợc sống trong hoà bình độc lập nhng những vấn đề d âm củachiến tranh để lại, hậu quả do chiến tranh gây ra thì cha dễ gì hàn gắn nổi Nhữngnạn nhân của chiến tranh, tình trạng đói nghèo, vấn đề việc làm đang trở thànhnhững vấn đề xã hội bức xúc và tác động thờng xuyên đến cuộc sống con ngời,

đến sự phát triển kinh tế - xã hội Một đất nớc phát triển bền vững là một đất nớc

có sự kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với giải quyết những vấn đề xã hội

Do vậy mà ở nớc ta trong sự nghiệp đổi mới đất nớc nói chung và sự nghiệpCNH, HĐH nói riêng thì vấn đề tăng trởng kinh tế đi đôi với giải quyết các vấn

đề xã hội không chỉ là đòi hỏi cấp bách mà nó còn mang tính quy luật để đảmbảo cho sự phát triển lâu dài

Trong công cuộc đổi mới thực hiện chính sách xã hội đúng đắn là động lực

to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong công cuộc xây dựng

đất nớc 15 năm qua là thời kỳ chúng ta trăn trở, day dứt, đấu tranh gay gắt giữa

t duy cũ và cơ chế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp, với t duy mới, trớcyêu cầu của quá trình chuyển đổi sang phát triển kinh tế thị trờng định hớngXHCN, đồng thời cũng là thời kỳ chúng ta dày công tổng kết thực tiễn và nghiêncứu khoa học, tìm tòi, sáng tạo để hình thành một hệ thống chính sách xã hội phùhợp với tiến trình đổi mới Thực chất đó là quá trình thay đổi về nhận thức và tduy trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về

Trang 9

CNXH mà nội dung cốt lõi là "hớng tới sự phát triển con ngời, lấy con ngời làmtrung tâm, do con ngời và vì con ngời".

T tởng lớn nhất, gốc rễ của đổi mới trong chính sách xã hội là hớng vàogiải phóng sức sản xuất, giải phóng sức lao động, khơi dậy tiềm năng của cánhân và của cả cộng đồng dân tộc coi trọng giá trị của lao động, của ng ời cócông, mở rộng cơ hội cho mọi ngời cùng phát triển Đổi mới t duy về chính sáchxã hội trong 15 năm qua đợc ghi đậm dấu ấn trong các Nghị quyết, Văn kiện của

Đảng, đặc biệt Nghị quyết của Đại hội VII đã đề ra ba quan điểm lớn để hoạch

định chính sách xã hội là:

- "Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh

tế, đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con ngời và vì con ngời" [13; 119].

- "Kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá - xã hội, giữa tăng trởng kinh tế với thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội" [13; 119]

- "Phát triển kinh tế là cơ sở, phơng tiện, là tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, ngợc lại thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực là cơ sở thúc

đẩy tăng trởng kinh tế bền vững" [13; 119].

Đại hội VIII của Đảng ta tiếp tục bổ sung sửa đổi, hoàn chỉnh thêm một

b-ớc các quan điểm trong hoạch định chính sách xã hội, đợc thể hiện:

- "Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay từ

đầu và trong suốt quá trình thực hiện các kế hoạch phát triển Công bằng xã hội phải thể hiện cả khâu phân phối t liệu sản xuất, khâu phân phối kết quả sản xuất, tạo điều kiện để mọi ngời có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình" [14; 113].

- "Sử dụng nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động

và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, kết hợp phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực, phân phối thông qua phúc lợi xã hội, thực hiện điều tiết hợp lý, bảo

hộ quyền lợi của ngời lao động" [14; 113].

- "Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển và mức sống giữa các vùng, các dân tộc và các tầng lớp dân c"[14; 113].

- "Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, uống nớc nhớ nguồn, đền ơn

đáp nghĩa, nhân hậu chung thuỷ" [14; 113].

- "Các vấn đề chính sách xã hội giải quyết theo tinh thần xã hội hoá trong

đó Nhà nớc đóng vai trò nòng cốt, động viên toàn dân các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân và cộng đồng quốc tế tham gia giải quyết các vấn đề xã hội" [14; 114].

Thực tiễn của công cuộc đổi mới đã cho ta nhận thức mới về chính sách xãhội Đó là một hệ thống chính sách nh dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội IX

chỉ rõ: "phản ánh những giá trị nhân văn của nền văn hoá Việt Nam, thể hiện lợi

Trang 10

ích và trách nhiệm của cộng đồng xã hội nói chung và của từng công dân, điều chỉnh các mối quan hệ lợi ích giữa con ngời và con ngời, giữa con ngời với xã hội, nhằm mục đích cao nhất là thoả mãn những nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân Mọi chính sách xã hội đợc thực hiện theo tinh thần xã hội hoá" [9; 8] Hệ thống chính sách đó bao gồm

những chính sách cơ bản nh giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, chính sách

u đãi ngời có công, chính sách dân số, chăm sóc bảo vệ trẻ em, chính sách anninh xã hội, chính sách tiền lơng và chính sách đãi ngộ lao động

Hệ thống các quan điểm về chính sách xã hội trong công cuộc đổi mới nêutrên phản ánh bản chất và tính u việt của chế độ ta đồng thời cũng phù hợp với xuthế chung

Thời gian qua những nhận thức, quan điểm đổi mới về chính sách xã hội đã

đợc thể chế hoá về mặt Nhà nớc, tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện cácmục tiêu phát triển xã hội công bằng và tiến bộ, đồng thời ngày càng đợc khẳng

định trong cuộc sống, có thể đợc khái quát nh sau:

- Nhà nớc đã ban hành hàng loạt các chính sách vĩ mô phát triển kinh tếnhiều thành phần, đổi mới chính sách đất đai, thuế tín dụng hớng vào phát triểnnông nghiệp nông thôn, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, sắp xếp lạidoanh nghiệp Nhà nớc, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ , để đảm bảo tăng tr-ởng cao và ổn định, tăng nguồn thu ngân sách và điều chỉnh cơ cấu chi tiêu công,tạo điều kiện và tiền đề cho việc thực hiện các mục tiêu xã hội, đặc biệt là giảiquyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, phát triển các dịch vụ xã hội cơ bản và hoànhập nhóm xã hội yếu thế

- Hệ thống pháp luật đã hình thành phù hợp với yêu cầu đổi mới nhất là Bộluật lao động, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật hôn nhân và gia

đình, luật giáo dục, pháp lệnh u đãi ngời có công, pháp lệnh phong tặng và truytặng vinh dự Nhà nớc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, pháp lệnh về ngời tàn tật, ngờicao tuổi, điều lệ về bảo hiểm xã hội Có thể nói hầu hết các đối tợng xã hội dùmức độ còn thấp nhng đã đợc điều chỉnh bằng các văn bản pháp luật Nhờ đó đãhoàn thiện và tăng cờng khuôn khổ pháp luật cho việc thực hiện các mục tiêuphát triển xã hội công bằng và tiến bộ

- Hình thành các chơng trình mục tiêu quốc gia và phát triển xã hội nh

ch-ơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo, trợ giúp các xã đặc biệt khókhăn, nớc sạch, vệ sinh môi trờng ở nông thôn, chơng trình tiêm chủng mở rộngcho trẻ em, xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, phòng chống tệ nạn xãhội Đồng thời hình thành các quỹ quốc gia về giải quyết việc làm, quỹ xoá đóigiảm nghèo, các quỹ xã hội khác (quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ tình thơng ) đóchính là các chơng trình hành động đồng bộ từ chính sách đến giải pháp và

Trang 11

nguồn lực, thực hiện các mục tiêu phát triển xã hội có định hớng, tập trung vàogiải quyết các vấn đề xã hội vừa cơ bản lâu dài vừa bức xúc cho các đối tợng, các

địa bàn trọng điểm

- Thực hiện chủ trơng xã hội hoá trong việc thực hiện chính sách xã hộinhằm huy động mọi nguồn lực nhất là nguồn lực trong dân và ở địa phơng cơ sở,lồng ghép các chơng trình mục tiêu nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực chophát triển xã hội Đặc biệt nhiều chính sách xã hội hợp với lòng dân, đợc nhândân ủng hộ và trở thành phong trào sôi động trong cả nớc nh phong trào xoá đóigiảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phong trào trợ giúp đồng bào bị thiên tai Cácphong trào này đã trở thành nét đẹp, là thang giá trị xã hội trong điều kiện mớicủa đời sống xã hội ở nớc ta

Nhờ thực hiện có kết quả đờng lối đổi mới toàn diện về kinh tế - xã hội do

Đảng ta khởi xớng, cũng nh hệ thống chính sách xã hội nh trên Mời lăm nămqua chúng ta đã đạt đợc những thành tựu hết sức quan trọng về phát triển xã hội

đặc biệt là việc xoá đói giảm nghèo có những thành tựu đợc d luận đánh giá cao

Tỷ lệ hộ đói nghèo trong cả nớc giảm từ 30% (1992) xuống còn khoảng 11%(2000) bình quân mỗi năm giảm gần 300.000 hộ trong tổng số hộ đói nghèo.Năm 2000 số ngời có việc làm tăng từ 30,9 triệu lên đến 40,6 triệu tức tăng32,2% hàng năm tăng khoảng 2,9% [15; 245] Những năm gần đây bình quânmỗi năm tạo thêm việc làm mới cho khoảng 1.2 triệu ngời, đến năm 2000 cả nớc

đạt tiêu chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập tiểu học, trên 90% dân c đợctiếp cận với dịch vụ y tế, tỷ lệ tăng dân số giảm từ 1,8% đến nay còn 1,53% ,60% gia đình đợc dùng nớc sạch, sóng truyền hình đã phủ 85%, sóng phát thanh

đã phủ 95% diện tích cả nớc [15; 246] Đời sống của các gia đình chính sách đợcnâng lên một bớc, đời sống của các đối tợng thiệt thòi, nhóm yếu thế đợc cảithiện rõ rệt, và hoà nhập tốt hơn vào cộng đồng Đầu t của Nhà nớc các lĩnh vựcxã hội, ngày càng tăng chiếm trên 25% ngân sách Nhà nớc hàng năm, trong đó

đặc biệt u tiên cho xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, giáo dục và đào tạo,

đền ơn đáp nghĩa, cũng nh các dịch vụ xã hội cơ bản khác

Những thành tựu đã đạt đợc trong việc thực hiện chính sách xã hội củathời kỳ đổi mới đã góp phần giữ vững và ổn định chính trị, tăng trởng kinh tế,

đảm bảo trật tự an toàn xã hội, củng cố an ninh quốc phòng và kiên định con đ ờng XHCN mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn

-1.2 Quan niệm chung về đền ơn đáp nghĩa và chính sách đền ơn

đáp nghĩa.

Đền ơn đáp nghĩa là một trong những vấn đề xã hội quan trọng vừa mangtính truyền thống Vừa mang tính trách nhiệm Khi giải quyết tốt vấn đề này sẽgóp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nớc nhà

Trang 12

1.2.1 Quan niệm về đền ơn đáp nghĩa.

Đền ơn đáp nghĩa là một đạo lý tốt đẹp của dân tộc, vừa thể hiện đợc sựgắn bó tình cảm giữa ngời đi trớc và thế hệ ngời đi sau Truyền thống ấy trongthời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nó lại càng đợc tô đậm thêm và làmột thang giá trị đạo đức thể hiện giá trị văn hoá tốt đẹp của con ngời Việt Nam

Đền ơn đáp nghĩa theo quan niệm truyền thống của ngời Việt đó là sự báo

đáp công ơn đối với hệ hệ cha anh, những ngời đi trớc đã hy sinh, cống hiến sứcmình cho cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc bảo vệ nớc nhà trên tinh thần tựnguyện và tấm lòng nhân ái bao dung Quan niệm truyền thống ấy cho đến nayvẫn còn nguyên giá trị và nó đã đợc Đảng, Nhà nớc cụ thể hoá thành các chínhsách, pháp lệnh, nghị quyết để thực hiện hiệu quả hơn

1.2.2 Chính sách đền ơn đáp nghĩa là gì?

Chính sách đền ơn đáp nghĩa là những chính sách thể hiện sự quan tâm,chăm sóc, giúp đỡ đối với những ngời có công với cách mạng Nó đợc thể hiệntrong các Nghị quyết của Đảng, pháp lệnh của Nhà nớc… Các chính sách đền ơn

đáp nghĩa đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau song đều nhằm mục đíchduy nhất là đảm bảo và tăng mức sống cho các gia đình chính sách đầy đủ về vậtchất, vui vẻ về mặt tinh thần đây là sự quan tâm thiết thực nhất

Chính sách đền ơn đáp nghĩa phải tôn trọng thực tế, điều đó có nghĩa làphải đi từ điều kiện thực tế của đất nớc, của từng địa phơng, của từng gia đìnhchính sách Song nhất thiết các chính sách của từng địa phơng phải đi từ các chủtrơng của Đảng, pháp lệnh của Nhà nớc Trên cơ sở hoạch định chiến lợc đó cùngvới những điều kiện cụ thể của từng địa phơng mà có những chính sách phù hợp

đem lại quyền lợi thiết thực nhất cho các đối tợng chính sách

1.2.3 Các chính sách đền ơn đáp nghĩa ở nớc ta và bài học rút ra.

Ưu đãi xã hội đối với thơng binh, gia đình liệt sỹ ngời có công với cáchmạng vừa là nghĩa vụ, vừa thể hiện đạo lý của dân tộc, là chủ trơng đờng lối của

Đảng và Nhà nớc ta Nghị quyết đại hội IX của Đảng ta cũng khẳng định: chăm

lo tốt hơn nữa đối với các gia đình chính sách trên cơ sở kết hợp ba nguồn lực:Nhà nớc, cộng đồng và cá nhân các đối tợng chính sách Tiếp tục thể chế hoá đ-ờng lối chủ trơng của Đảng về u đãi ngời có công, những năm qua Nhà nớc ta đãban hành sửa đổi, bổ sung, các chính sách u đãi xã hội đối với thơng bệnh binh,gia đình liệt sỹ và gia đình ngời có công với cách mạng Các chính sách đó đãnhanh chóng đi vào cuộc sống, tạo sức mạnh tổng lực về chính trị, xã hội, kinh

tế, tạo sự đồng thuận giữa ý Đảng, lòng dân và bản thân ngời có công Nhữngchính sách đó tác động sâu sắc đến việc giáo dục truyền thống, tình cảm và tráchnhiệm của toàn xã hội với lòng tôn vinh, ghi nhớ đời đời cùng với Nhà nớc chăm

lo đời sống vật chất và tinh thần đối với ngời có công

Trang 13

Kể từ ngày ban hành Pháp lệnh u đãi ngời hoạt động cách mạng, liệt sỹ vàgia đình liệt sỹ, thơng bệnh binh, ngời hoạt động trong 2 cuộc kháng chiến "gọitắt là Pháp lệnh u đãi ngời có công với cách mạng", đến nay Uỷ ban Thờng vụQuốc hội đã ban hành Pháp lệnh số 08/PL-UBTVQHX, Pháp lệnh (Quốc Hội) số19/PL-UBTVQHX và Pháp lệnh số 01/PL-UBTVQHXI sửa đổi, bổ sung một số

điều của Pháp lệnh u đãi ngời có công với cách mạng, Chính Phủ, Thủ tớngChính phủ đã ban hành 17 nghị quyết, quyết định chỉ thị, hớng dẫn thi hành BộLao động Thơng binh và Xã hội, các bộ, các ban ngành cũng đã ban hành 65thông t, thông t liên tịch hớng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện các chế độ u đãi Pháp lệnh u đãi ngời có công với cách mạng đã bổ sung đối tợng là ngời hoạt

động cách mạng trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, ngời hoạt động khángchiến, ngời hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt, tù đày.Quá trình tổ chức thực hiện chính sách u đãi đồng thời công tác nghiên cứu khoahọc đã đáp ứng đợc tình hình thực tiễn của đời sống xã hội Thủ tớng Chính phủ

đã ban hành một số chính sách đối với thanh niên xung phong đã hoàn thànhnhiệm vụ trong thời kì kháng chiến, chính sách đối với ngời tham gia khángchiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hoá học do đế quốc Mỹ sử dụng trongchiến tranh ở Việt Nam, cải cách chế độ trợ cấp cùng với chơng trình cải cáchtiền lơng, bảo hiểm xã hội Từng bớc đảm bảo mức trợ cấp phụ cấp hàng tháng

đối với ngời có công tơng ứng với mức tiêu dùng bình quân của xã hội, mở rộngdần chế độ u đãi về giáo dục đào tạo, bảo hiểm y tế, chế độ mai táng phí Ngời

có công hởng chế độ trợ cấp u đãi lên đến 8 triệu lợt ngời, trong đó hơn 4 triệungời hoạt động kháng chiến hởng trợ cấp một lần, 2 triệu ngời có công đã mất tr-

ớc năm 1995, gần 1,5 trệu ngời đang hởng trợ cấp, phụ cấp u đãi hàng tháng [10;46]

Ngoài ra có hơn 1 triệu ngời có công đợc hởng chế độ bảo hiểm y tế,40.000 con của thơng binh, con của liệt sĩ đợc hởng u đãi trong giáo dục - đàotạo, 14.300 cán bộ hoạt động trớc 1945 đợc hỗ trợ về nhà ở với khoản kinh phílên tới 800 tỷ đồng, hàng vạn gia đình thơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, bà

mẹ Việt Nam anh hùng đợc hỗ trợ cải thiện nhà ở hoặc đợc u đãi khi mua nhàthuộc sở hữu Nhà nớc [10; 46]

Quỹ quốc gia về việc làm đã dành gần 400 tỷ đồng cho gia đình chính sáchvay để hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ Hàng vạn thơng binh, bệnh binh,con liệt sỹ, con của ngời có công đợc u tiên sắp xếp việc làm trong các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế và trong hơn 400 cơ sở sản xuất của thơngbinh và ngời tàn tật Mỗi năm hàng trăm tỷ đồng đợc huy động tới ngân sách nhànớc và đóng góp của nhân dân để xây dựng, cải tạo các phần mộ liệt sỹ, nghĩatrang liệt sỹ, bia ghi tên các liệt sỹ

Trang 14

Phong trào toàn dân chăm sóc thơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, ngời

có công với cách mạng tiếp tục đợc đẩy mạnh và đi vào chiều sâu, thực sự đã trởthành phong trào xã hội hoá thể hiện tình cảm sâu nặng, trách nhiệm của các cấpchính quyền, Mặt trận và các đoàn thể Hơn bao giờ hết, tấm lòng của bà conthôn, bản, đờng phố, xã, phờng, trờng học, các đơn vị bộ đội, doanh nghiệp đãlàm phong phú thêm các chơng trình tình nghĩa cùng với nhiều mô hình, nhiềuhình thức chăm sóc, giúp đỡ thơng bệnh binh, gia đình liệt sỹ với trên 200.000căn nhà tình nghĩa đợc xây dựng mới, cải tạo lại, trị giá hàng tỷ đồng, 100% Bà

mẹ Việt Nam anh hùng đợc các cơ quan, đơn vị, cá nhân phụng dỡng đến cuối

đời, trên 32.000 bố, mẹ liệt sỹ già yếu cô đơn đợc các đoàn thể nhận chăm sócchu đáo, 20.000 thơng binh, bệnh binh nặng đợc giúp đỡ ổn định về sức khoẻ và

đời sống, trên 500.000 sổ tiết kiệm đợc trao tặng cho các gia đình chính sách gặpkhó khăn [10; 47] Hàng năm quỹ đền ơn đáp nghĩa huy động đợc hơn 200 tỷ

đồng, cả nớc đã tạo lập hơn 12.000 vờn cây tình nghĩa, gần 80.900 xã, phờng đợcUBND cấp tỉnh công nhận hoàn thành sáu chỉ tiêu về công tác thơng bệnh binh,liệt sỹ và ngời có công [10; 47]

Cảm nhận sâu sắc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và nhân dân các gia

đình liệt sỹ, anh chị em thơng binh, bệnh binh, ngời có công với cách mạng vàcon em của họ đã khắc phục khó khăn, vợt qua nỗi đau mất mát cùng lo toan vấtvả thờng ngày, không ngừng phấn đấu, tận tâm, tận lực học tập lao động sảnxuất, công tác và tham gia các hoạt động xã hội Hàng chục vạn ngời và gia đình

có công đã trở thành "ngời công dân kiểu mẫu" "gia đình cách mạng gơng mẫu"

Quá trình thực hiện chính sách u đãi xã hội đối với thơng bệnh binh, gia

đình liệt sỹ, ngời có công với cách mạng và thân nhân của họ vẫn còn bộc lộ một

số hạn chế, bất cập nh: Quy định đối tợng hởng chế độ u đãi cha đầy đủ, ngờitham gia kháng chiến và con của họ bị nhiễm chất độc hoá học cha đợc hởng chế

độ theo pháp lệnh u đãi ngời có công với cách mạng Quy định về điều kiện, tiêuchuẩn xác định ngời có công đợc hởng chế độ có điểm còn cha cụ thể, cha phùhợp với từng thời kỳ cách mạng, một số chế độ u đãi đợc thể hiện ở nhiều vănbản pháp quy có nội dung chồng chéo, mâu thuẫn, vợt quá khuôn khổ quy địnhcủa Pháp lệnh u đãi ngời có công với cách mạng Một số chế độ u đãi đặc biệt là

u đãi về thuế, về nhà ở, về giáo dục và đào tạo cha cụ thể với từng đối tợng, gâykhó khăn trong quá trình hớng dẫn, tổ chức thực hiện Quyền hạn, trách nhiệmcủa các bộ ngành, Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc thực hiện chính sách đốivới ngời có công cha đợc quy định rõ ràng Xử lý các hành vi, vi phạm chế độ u

đãi đối với ngời có công và thẩm quyền xử lý các hành vi này còn mâu thuẫn, chathấu tình đạt lý

Trang 15

Nhiều văn bản quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đến chính sách u

đãi ngời có công với cách mạng đã đợc ban hành sửa đổi căn bản nh: Bộ luật dân

sự, bộ luật lao động, luật thi đua khen thởng đòi hỏi chính sách u đãi xã hộiphải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, đời sống của nhân dân

đã đợc cải thiện đáng kể Do vậy việc nâng cao mức sống và chăm sóc tốt hơnngời có công với cách mạng cần đợc quan tâm hơn nữa của các cấp uỷ, chínhquyền, các tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội

Chính sách đối với thơng bệnh binh, gia đình liệt sỹ, ngời có công với cáchmạng thể hiện đạo lý đền ơn đáp nghĩa của dân tộc, góp phần tạo ra sức mạnh

đoàn kết trong toàn Đảng, toàn dân, tạo sự ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội.Vấn đề này đợc khẳng định trong đờng lối chính trị của Đảng, chính sách củanhà nớc, phù hợp với quy luật khách quan và có sức sống trong đời sống xã hội.Xuất phát từ quan điểm của Đảng, chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc conngời là động lực phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệpxây dựng CNXH

Qua thực tiễn thực hiện chính sách u đãi và phong trào toàn dân tham giahoạt động đền ơn đáp nghĩa, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm nh sau:

- Trớc hết: trải qua các thời kỳ lịch sử của cách mạng, Đảng và Nhà nớc ta

luôn coi u đãi xã hội đối với ngời có công với cách mạng là vấn đề có ý nghĩachính trị, xã hội và nhân văn sâu sắc, góp phần ổn định và phát triển đất nớc

Đảng ta luôn xác định con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển.Vì vậy phát huy vai trò, vị trí của chính sách u đãi đối với ngời có công có ýnghĩa hết sức sâu sắc trong công cuộc đổi mới đất nớc

- Hai là: Tiếp tục đẩy mạnh phong trào xã hội hoá lĩnh vực u đãi ngời có công, phát huy sức mạnh của thế "kiềng", Nhà nớc, cộng đồng và bản thân ngời

có công trong đó Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo đồng thời coi trọng truyền thốngtốt đẹp của dân tộc thông qua các tổ chức cơ sở trong bản, làng, xã, phờng khơidậy tinh thần trách nhiệm tình cảm của nhân dân đối với thơng bệnh binh, gia

đình liệt sỹ, ngời có công

- Ba là: Động viên thơng bệnh binh, gia đình liệt sỹ, ngời có công với cách

mạng và thân nhân của họ nêu cao ý chí tự lực tự cờng, gơng mẫu vơn lên làmgiàu cho mình, tiếp tục đóng góp công sức, tài năng, trí tuệ trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ Quốc cho quê hơng ngày càng giàu đẹp

- Bốn là: Tổ chức thực hiện tốt chính sách u đãi xã hội phải đồng thời quan

tâm đến công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học, kịp thời ban hành sửa

đổi bổ sung các chính sách chế độ u đãi của Nhà nớc, kịp thời động viên xâydựng nhân rộng các mô hình điển hình tiên tiến, các hình thức phong phú đa

Trang 16

dạng trong nhân dân về hoạt động chăm sóc giúp đỡ tạo điều kiện cho gia đìnhthơng bệnh binh, gia đình liệt sỹ và ngời có công với cách mạng cùng với con emcủa họ phát huy trên các lĩnh vực đời sống xã hội.

Thanh Hoá nói chung và huyện Thạch Thành nói riêng đã có những cốnghiến to lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đóng góp vào sựnghiệp thống nhất nớc nhà, công lao đó thuộc về những ngời đã hy sinh cả tuổithanh xuân của mình cho quê hơng Do vậy ngày nay các cấp lãnh đạo huyệnThạch Thành cần phải có sự quan tâm và chỉ đạo sát sao hơn nữa để bù đắp lạinhững mất mát cho các đối tợng thuộc diện chính sách xã hội

Chơng 2.

Đảng bộ huyện Thạch Thành (Thanh Hoá) lãnh đạo thực hiện chính sách đền ơnnh đạo việc thực hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa

trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Một vài đề xuất kiến nghị.

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế - xã hội của huyện Thạch Thành.

2.1.1 Điều kiện tự nhiên.

Thạch Thành là một trong mời huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá nằm vềphía Đông Bắc với vị trí địa lý: Phía Bắc giáp với tỉnh Hoà Bình, phía Đông giápvới huyện Hà Trung, phía Tây Bắc giáp huyện Cẩm Thuỷ - Bá Thớc, phía ĐôngBắc giáp rừng Cúc Phơng và địa giới tỉnh Ninh Bình

Toàn huyện Thạch Thành có diện tích tự nhiên là 59.388 ha, trong đó đấtnông nghiệp chiếm 13.931,45 ha, diện tích đất lâm nghiệp là 10.775,65 ha, đấtchuyên dùng là 3.185,08 ha huyện Thạch Thành có 25 xã và hai thị trấn với gần27.000 hộ và 14 vạn dân có hai dân tộc chủ yếu là dân tộc Kinh và dân tộc M-ờng Nhân dân trong huyện vốn có truyền thống đoàn kết yêu nớc Thạch Thành

là một huyện miền núi có tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, diện tích đất tựnhiên rộng, diện tích đất sử dụng rất lớn Từ đây bà con nhân dân biết tận hởngnhững gì mình có để phát triển trồng trọt cà phê, cao su, mía, chè và chăn nuôitrâu bò, đàn gia súc, đàn gia cầm Để tăng thu nhập nâng cao đời sống xoá đóigiảm nghèo ở từng xã trong huyện

Trang 17

Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên, địa hình phức tạp thờng xuyên xẩy rathiên tai, giao thông đi lại khó khăn dẫn đến việc lu thông hàng hoá không đợcthuận lợi Điều đó đã ảnh hởng không nhỏ đến đời sống sản xuất của nhân dân vàviệc giao lu đi lại với các huyện lân cận, đây là một khó khăn lớn trong quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội của huyện

2.1.2 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội.

Thạch Thành có 14 vạn dân, là huyện miền núi có sáu xã vùng cao và vùngsâu, có tiềm năng to lớn về tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là phát triển nông lâmnghiệp và chăn nuôi, ở đây nếu ngời dân biết khai thác tốt tiềm năng của nó thì sẽtrở thành một vùng có thể tơng đối mạnh Song do trình độ dân trí thấp, cơ sở hạtầng còn yếu và thiếu điều kiện sản xuất, khí hậu thời tiết khắc nghiệt, ngời dânsản xuất chủ yếu theo phơng thức tự cung tự cấp, sản xuất cha mang tính hànghóa, t liệu sản xuất còn thô sơ Do vậy, cuộc sống của ngời dân trong huyện cònkhó khăn, mức thu nhập của họ thấp chủ yếu là từ nông nghiệp, nh trồng lúa vàhoa màu

Trong những năm gần đây nền kinh tế của huyện đang có nhiều khởi sắc,thu nhập bình quân đầu ngời của huyện đạt khoảng 4,5 triệu/ngời/năm Đặc biệt

là từ khi có nhà máy đờng Việt Nam - Đài Loan thì xu hớng phát triển mạnhCông nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến đờng mía, chế biến nông sản khác còn

bị hạn chế nhiều Vì vậy cho nên trong năm 2002 - 2003 huyện Thạch Thành có

221 hộ đói nghèo trong đó có 33 hộ nghèo đói thuộc diện chính sách Trong năm

2004 - 2005 tỷ lệ hộ nghèo của huyện giảm xuống còn 12%, và không còn hộ

đói Song về cơ bản Thạch Thành vẫn là một huyện miền núi nghèo

2.2 Công tác đền ơn đáp nghĩa ở huyện Thạch Thành (Thanh Hoá) Thực trạng và nguyên nhân.

2.2.1 Thực trạng của công tác đền ơn đáp nghĩa ở huyện Thạch Thành.

độc hoá học khủng khiếp, mới chào đời đã phải mang một tấm thân tàn phế Đóthật sự là nỗi đau không dễ gì xoa dịu để họ vơn lên đợc

Trang 18

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc dới sự lãnh đạocủa Đảng và sự quan tâm của Nhà nớc, huyện Thạch Thành đang có những bớcchuyển về mặt kinh tế - xã hội nhng vẫn còn 33 hộ gia đình chính sách đang gặpkhó khăn, điều này không chỉ là vấn đề trăn trở đối với các nhà lãnh đạo vànhững con ngời đi sau, đồng thời nó cũng là vấn đề xã hội bức xúc cần đợc sựquan tâm thích đáng của các cấp, các ngành, của toàn xã hội đến từng đối tợng

cụ thể để phần nào đó giúp các gia đình chính sách vơn lên trong cuộc sống

Theo số liệu thống kê của phòng Lao động Thơng binh - Xã hội cho đếnnay Thạch Thành có các đối tợng thuộc diện chính sách

- Thơng binh: Trên địa bàn Thạch Thành có tổng số 562 thơng binh đã đợcxác nhận và đợc hởng tiền trợ cấp hàng tháng [2;8] Trong số này có:

+ Hạng 1: mất sức lao động do thơng tật từ 81% đến 100% 16 ngời

+ Hạng 2: Mất sức lao động do thơng tật từ 61%đến 80% là 98 ngời

+ Hạng 3: Mất sức lao động do thơng tật từ 41% đến 60% là 192 ngời+ Hạng 4: Mất sức lao động do thơng tật từ 21% đến 40% là 182 ngờiNhững quân nhân, công an nhân dân đợc xác nhận là thơng binh loại B từ31/12/1994 trở về trớc nay gọi là quân nhân bị tai nạn lao động có tổng số là 56

đối tợng

- Bệnh binh:

Tổng số bệnh binh đợc xác nhận và hiện đang hởng chế độ là 343 ngời[2;9] Trong đó:

+ Hạng 1: Mất sức lao động do bệnh tật từ 81%đến 100% là 20 ngời

+ Hạng 2: Mất sức lao động do bệnh tật từ 61% đến 80% là 332 ngời

+ Đối với quân nhân, công an nhân dân bị mắc bệnh và bị mất sức lao

động từ 41% đến 60% đợc xác nhận là bệnh binh hạng 3 (nay gọi là quân nhân bịbệnh nghề nghiệp) có 56 đối tợng [2; 9]

Toàn huyện có 3.040 gia đình liệt sỹ trong đó số gia đình có hai con liệt sỹ

là 34 gia đình Hiện nay có 973 đối tợng hởng tuất cơ bản với mức 120.000 đồng/ngời/tháng Có 25 ngời đợc hởng tuất nuôi dỡng với mức trợ cấp hàng tháng là290.000 đồng/ngời/tháng [2; 10]

- Bà mẹ Việt Nam anh hùng:

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w