1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975

72 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 230 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Trờng Khoa lịch sử  lª thị thuỷ khoá luận tốt nghiệp đại học Đảng thị xà Thanh Hóa lÃnh đạo nhân dân thời kỳ chống Mỹ cứu nớc (1965-1975) chuyên ngành: lịch sử đảng khoá: 42E - Lịch sử Giáo viên hớng dẫn: TS Trần Văn Thức Vinh, 2006 Luận văn tốt nghiệp Phần mở đầu Lý chọn đề tài Những thất bại chiến trờng miền Nam đòn chí mạng dáng vào âm mu xâm lợc đế quốc Mỹ nớc ta Sau thất bại đó, chúng ý thức đợc miền Bắc Việt Nam nhân tố góp phần định vào thắng lợi cách mạng miền Nam Cho nên từ đầu năm 1965, với việc thi hành chiến lợc Chiến tranh cục miền Nam, Mỹ đà sử dụng không quân hải quân mở leo thang đánh phá miền Bắc, nhằm ngăn chặn chi viện miền Bắc vào miền Nam, nh làm nhụt ý chí nhân dân hai miền Nam Bắc Thị xà Thanh Hoá trung tâm kinh tế-chính trị-xà hội tỉnh Thanh Hoá, có vị trí chiến lợc quan trọng, yết hầu miền Trung: ga Thanh Hoá, cầu Hàm Rồng, kho lơng thực, vũ khí Vì đế quốc Mỹ xem : Điểm tắc lý tởng, đầu mối khu vực cán xoong Theo thị xà Thanh Hoá đà trở thành địa bàn đánh phá ác liệt đế quốc Mỹ Toàn thị xà nơi bom Mỹ tàn phá Trong hoàn cảnh khốc liệt ấy, dới lÃnh đạo Đảng thị xÃ, quân dân thị xà Thanh Hoá đà đoàn kết lòng phát huy cao độ truyền thống kiên cờng chiến đấu, cần cù sáng tạo sản xuất, làm nên chiến thắng to lớn kháng chiến chống Mỹ tất lĩnh vực: chiến đấu phục vụ chiến đấu, tăng cờng sản xuất, đảm bảo giao thông vận tải, phát triển y tế-văn hoá-giáo dục, chi viƯn søc ngêi søc cđa cho miỊn Nam Nh÷ng chiÕn công gắn liền với gơng anh dũng địa danh lịch sử mảnh đất thị xà Thanh Hoá Nhìn lại chặng đờng lịch sử đà qua, điều cần khẳng định vai trò lÃnh đạo Đảng thị xà Thanh Hoá tinh thần dũng cảm kiên cờng quân dân thị xà Thắng lợi vẻ vang quân dân thị xà Thanh Hoá đà để lại cho học vô quý báu lÃnh đạo Đảng thị xà nói Luận văn tốt nghiệp riêng Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung, mà hệ cháu mai sau cần phải tổng kết phát huy điều kiện lịch sử Là ngời sinh mảnh đất Thanh Hoá, tự thấy hệ phải có trách nhiệm tìm hiểu, nghiên cứu bớc tiếp chặng đờng đà qua mà hệ cha anh dang dở đà thúc thân cần đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp chung đất nớc, để tỏ lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ đà hy sinh đời cho sống hôm Đợc giúp đỡ thầy cô khoa Lịch sử, chọn đề tài: Đảng thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân thời kỳ chống Mỹ cứu nớc (1965-1975) làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đà có nhiều tài liệu, văn bản, sách báo, tạp chí viết trình lÃnh đạo Đảng thị xà quân dân thị xà Thanh Hoá thời kỳ nhng tản mạn Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá, tập Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hoá biên soạn có đề cập đến vai trò lÃnh đạo Đảng thị xà nhng sơ sài Lịch sử Đảng thành phố Thanh Hoá (1945-2000) Ban chấp hành Đảng thành phố biên soạn đà trình bày cách khái quát vai trò lÃnh đạo Đảng thị xà giai đoạn 1965-1975 Thành phố Thanh Hoá (1947-1994), Nxb Thanh Hoá, 1994 đà ghi lại chiến công mà nhân dân thị xà Thanh Hoá đà làm đợc giai đoạn 1965-1975 Hàm Rồng chiến thắng, Nxb Thanh Hoá (1980) ghi lại chiến công hiển hách quân dân Thanh Hoá trận chiến để giữ vững huyết mạch giao thông Bắc Nam đảm bảo chi viện cao cho chiến trờng miền Nam Ngoài số t liệu khác đề cập đến vấn đề này, Báo cáo tổng kết Tỉnh uỷ, Thành uỷ, UBND Tỉnh, UBND thị xÃ, ban ngành đoàn thể, Luận văn tốt nghiệp hồi ký lÃo thành cách mạng đà tham gia chiến đấu chống Mỹ cứu nớc Để có công trình nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ Đảng thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân thời kỳ chống Mỹ cứu nớc (19651975) đòi hỏi phải công phu chu đáo đặc biệt phải nghiên cứu cách sâu sắc, nghiêm túc thấy đợc vai trò lÃnh đạo to lớn Đảng quân dân thị xà Thanh Hoá thời kú chèng Mü cøu níc 1965-1975 Trong khu«n khỉ mét khoá luận tốt nghiệp, cố gắng hệ thống tài liệu đà su tầm đợc nhằm tái năm tháng hào hùng Đảng nhân dân thị xà thời kỳ chống Mỹ cứu nớc 1965-1975 Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Đảng thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân thời kỳ chống Mỹ cứu nớc (1965-1975) sâu làm rõ vai trò lÃnh đạo Đảng thị xà truyền thống cách mạng quân dân thị xà Thanh Hoá thời kỳ chống Mỹ cứu nớc 1965-1975, Những đóng góp thị xà Thanh Hoá kháng chiến chống Mỹ cứu nớc dân tộc Đối tợng nghiên cứu luận văn, lÃnh đạo Đảng thị xà tất mặt đời sống xà hội nhân dân thị xà Thanh Hoá thời kỳ chống Mỹ cứu nớc: sản xuất, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giáo dục-y tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Nêu bật vai trò lÃnh đạo Đảng Thanh Hoá nỗ lực lớn lao quân dân thị xà giai đoạn 1965-1975 tất lĩnh vực: quân sự, kinh tế, trị, xà hội, giao thông vận tải Qua thấy đợc vị chiến lợc thị xà đóng góp quân dân thị xà Thanh Hoá kháng chiến chống Mỹ cứu nớc dân tộc ta Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu hoàn thành khoá luận Đảng thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân thời kỳ chống Mỹ cứu nớc (1965-1975) tập trung nghiên cứu từ nguồn tài liệu sau: Luận văn tốt nghiệp Nguồn tài liệu thành văn: nhà nghiên cứu lịch sử, nhà hoạt động trị, hoạt động quân sự, báo cáo tổng kết, nghị Tỉnh uỷ, Thị uỷ, ban ngành, đơn vị lu trữ Nguồn tài liệu dới dạng hồi ký bậc lÃo thành cách mạng ngời đà trực tiếp tham gia chiến đấu Để hoàn thành khóa luận đà sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp logic, phơng pháp tổng hợp so sánh, thống kê để làm rõ vấn đề nêu Bố cục đề tài Đề tài gồm ba phần: phần dẫn luận, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung chia làm ba chơng: Chơng Thị xà Thanh Hoá-vị trí chiến lợc truyền thống cách mạng Chơng Đảng thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mỹ (1965-1968) Chơng Đảng thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mỹ, góp phần giải phóng miền Nam thống Tổ quốc (1969-1975) Luận văn tốt nghiệp Nội dung Chơng 1: Thị xà Thanh Hóa vị trí chiến lợc truyền thống cách mạng 1.1 Vị trí chiến lợc 1.1.1 Vị trí địa lý - chiến lợc Trên đồ Việt Nam, thị xà Thanh Hóa (nay thành phố Thanh Hóa) nằm 19o47' vĩ độ Bắc 108o45' kinh độ Đông, cách Hà Nội phía Nam 160 km Phía Bắc giáp với xà Thiệu Dơng (Thiệu Hóa), phía Nam giáp với xà Quảng Phú, Quảng Đông, Quảng Thịnh (Quảng Xơng), phía Đông giáp với sông Mà huyện Hoằng Hóa, phía Tây giáp với Đông Hng, Đông Lĩnh, Đông Tân (Đông Sơn) Là trung tâm tỉnh, thị xà Thanh Hóa có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế Trên địa bàn thị xà có quốc lộ 1A xuyên suốt Bắc - Nam chạy lòng thị xÃ, song song đờng sắt xuyên Việt quốc lộ 47 từ Sầm Sơn sang tỉnh Hủa Phăn nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào chạy qua Trải qua gần 200 năm đặt móng xây dựng, phát triển, thị xà Thanh Hóa tỏ rõ sức sống đô thị tỉnh lỵ tiềm ẩn nhiều nguồn lực kinh tế, trị, văn hóa Thị xà Thanh Hóa với tổng diện tích đất tự nhiên 5.789 Trong đất nông nghiệp 2.986,13 ha; đất lâm nghiệp 253,09 ha;đất chuyên dùng 1.279,21 ha; ®Êt ë 672,71 ha; ®Êt néi thÞ 2.282 ha; ®Êt dân c 647 [29; 412] Địa hình thị xà gần nh thung lũng nhỏ, ba phía Bắc, Tây, Nam có núi DÃy núi Hàm Rồng gồm 99 nhấp nhô án ngự phía Bắc, có tàn phá thiên nhiên ngời - mà chủ yếu bom đạn đế quốc Mỹ, động Tiên Sơn giữ đợc cốt cách hoang sơ, động Long Quang (động Mắt Rồng) lu giữ đợc ba thơ Nguyễn TrÃi, Lê Thánh Tông Dấu ấn mạnh mẽ tiếng giới nơi lu lại làng cổ Đông Sơn, Luận văn tốt nghiệp nơi c trú ngời Việt cổ với di trống đồng Đông Sơn phát vào năm 1926 Cũng nơi đây, vào thËp kû 60 cđa thÕ kû XX, ®· diƠn chiến đấu ngoan cờng, dũng cảm nhân dân Thanh Hóa chống chiến tranh phá hoại không quân đế quốc Mỹ, ghi lại kỳ tích tiêu diệt 117 máy bay Mỹ Và hôm nay, đỉnh đồi Quyết Thắng đà dựng cột ăng-ten truyền sóng phát hình chuyển tải thông tin đến ngời, nhà Đầu mũi Hàm Rồng (phía Nam) có cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mà Núi Đại Khối xà Đông Cơng, nơi bao phủ màu xanh thảm thực vật bậc thấp, lu giữ đợc nhiều công cụ chế tác từ công xởng thời đồ đá mới, dấu ấn chuyển tiếp từ thời đồ đá cũ Núi Đọ sang thời đại đồng thau Đông Sơn Núi Hổ - núi Long phía Tây Nam nằm vùng đất phờng Đông Vệ lu lại thơ cổ, đà khẳng định khí thiêng sông núi vùng đất hội tụ để xà hội bền vững vợt qua muôn trùng sóng gió Thị xà Thanh Hóa có hệ thống sông ngòi, kênh rạch nhiều, sông Mà sông lớn xứ Thanh, qua vùng đất thị xà gần 10 km, chảy dài từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam Đây đờng giao thông thủy quan trọng Thanh Hóa, địa phận thị xà có tới hai bến cảng cảng Hàm Rồng cảng Lễ Môn Vào đầu kỷ XX, thực dân Pháp bắc cầu treo Hàm Rồng nối cho đôi bờ thông thơng, đến năm 1960 kỷ XX, cầu đợc xây dựng có trụ hiên ngang đứng vững trớc bom đạn Mỹ Kênh Bố Vệ cắt ngang dòng sông Lễ nối dòng Bồn Giang chảy thẳng biển qua cửa Bố Vệ Kênh Bè VƯ ®· ghi dÊu Ên cc chiÕn ®Êu qut liệt Trần Nhật Duật huy chống quân Nguyên - Mông xâm lợc kỷ XIII Cầu Bố Vệ ghi sâu tội ác trời không dung, đất không tha quân Pháp xâm lợc nhân dân làng Thọ Hạc sau trận nghĩa quân Cần Vơng tiến công thành Thanh Hóa năm 1886 Làng Bố Vệ có Thái miếu nhà Lê thờ vị vua, hoàng hậu công thần có triều đại 300 năm trị đất nớc Kênh Bến Ngự đà thu hút trí lực ngời thợ gốm từ nơi đến quần tụ làng Đức Thọ Dọc theo hai bên bờ, hữu ngạn Lò Tiểu, tả ngạn Lò Chum đà thời tiếng Công trình âu thuyền Bến Ngự - đập Lễ Môn Luận văn tốt nghiệp kênh tiêu thủy Quảng Châu xây dựng năm 60 kỷ XX đà kịp thời ngăn lũ tiêu úng, tạo cho vùng đất thị xà thoát khỏi cảnh ngập lụt mùa ma bÃo Ngoài ra, thị xà Thanh Hóa có hệ thống sông ngòi nhánh nối liền với đà tạo điều kiện cho phát triển giao thông đờng thủy, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế địa phơng Trong kháng chiến chống Mỹ xâm lợc, sông kênh đà phát huy tác dụng cách hữu hiệu, mạch giao thông vận chuyển không bị đứt sau trận bom máy bay Mỹ đánh phá quốc lộ 1A đờng sắt Về mặt khí hậu mang nhiều đặc điểm khí hậu địa phơng - điểm tiếp nối miền Bắc với Bắc Trung Bộ, vừa mang đặc điểm khí hậu Bắc Bộ: có mùa đông lạnh khô với thời gian ngắn, đầu xuân khí hậu ẩm ớt kèm theo ma phùn; lại vừa mang đặc điểm khí hậu miền Trung: nắng lắm, ma nhiều, bÃo lũ thờng xuyên Víi khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, ®é Èm lín, tiềm nớc dồi đà tạo cho c dân địa biết trồng trọt, biết chăn nuôi, biết chế tác đá, nung gốm, luyện đồng Từ đặc điểm trên, ta thấy điều kiện tự nhiên đà ảnh hởng không nhỏ đến trình phát triển kinh tế - xà hội thị xà Đó phức tạp địa hình, khắc nghiệt khí hậu, khó khăn hệ thống giao thông vận tải Song cho thấy vị trí chiến lợc quan trọng thị xà Thanh Hóa kháng chiến chống ngoại xâm, đặc biệt chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ 1.1.2 Tình hình xà hội - văn hóa Tháng năm Giáp Tý (1804), theo chØ dơ cđa vua Gia Long, TrÊn thµnh Thanh Hoa từ làng Dơng Xá (xà Thiệu Dơng) làng Thọ Hạc (huyện Đông Sơn) để xây dựng nên trấn lỵ Đến năm Minh Mạng thứ (1828), Trấn thành đợc xây dựng gạch, đá Cùng với việc xây dựng Trấn thành việc mở chợ tỉnh, xây dựng nên phố Hàng Thao, Hàng Than, Hàng Đồng Đến thực dân Pháp xâm lợc, nhằm trực tiếp nắm quyền cai trị tỉnh lỵ, chúng buộc vua Thành Thái ký đạo dụ ngày 12/7/1899 thành lập thị xà Thanh Luận văn tốt nghiệp Hóa Đến 31/5/1929, toàn quyền Đông Dơng ký nghị định nâng cấp thị xà Thanh Hóa lên thành phố Thanh Hóa Ngày 21/9/1929, Công sứ - Đốc lý nghị định điều chỉnh địa giới thành phố: Bắc giáp làng Thọ Hạc, Nam giáp làng Mật Sơn, đông giáp sông Bến Ngự, Tây giáp phủ Đông Sơn; đơn vị hành gồm phờng Cuộc khởi nghĩa tháng 8/1945 giành thắng lợi Ngày 24/1/1946, Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành sắc lệnh số 11 quy định thành phố thuộc tỉnh gọi thị xà Vì vậy, thành phố Thanh Hóa đợc đổi thị xà Thanh Hóa Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, thị xà Thanh Hóa thực tiêu thổ kháng chiến Tháng 7/1947, cấp quyền thị xà khu phố giải thể Để đảm bảo đời sống nhân dân kháng chiến, tháng 5/1949, Liên khu IV cho thành lập khu phố đặc biệt Cầu Bố, sau thành thị trấn đặc biệt Cầu Bố Ngày 20/8/1952, UBKCHC tỉnh định thành lập UBKCHC thị trấn đặc biệt Thanh Hóa Đến năm 1953 nâng cấp trở thành UBKCHC khu vực thị trấn đặc biệt Thanh Hóa Địa giới trải dài từ phố Kết - Rừng Thông đến Dốc Ga - Cầu Sâng - Vờn Hoa - Cầu Bố - Làng Voi - Làng Nấp - Cầu Trầu - Cầu Cáo toàn hộ nông dân vùng đất thị xà cũ Tháng 7/1954, hòa bình đợc lập lại miền Bắc, UBKCHC khu vực thị trấn đặc biệt Thanh Hóa trở tiếp quản vùng đất thị xà cũ Đến tháng 3/1963, Chính phủ định sát nhập xà Đông Giang (Đông Sơn) xóm núi thuộc xà Hoàng Long (Hoằng Hóa) vào thị xà Thanh Hóa Ngày 28/8/1971, Chính phủ ban hành nghị định số 226/TTg sát nhập xà Đông Thọ, Đông Vệ, Đông Hơng, Đông Hải (Đông Sơn) xà Quảng Thắng (Quảng Xơng) vào thị xà Thanh Hóa Ngày 01/5/1994, Thủ tớng Chính phủ Võ Văn Kiệt ký nghị định số 37/CP thành lập thành phố Thanh Hóa sở thị xà Thanh Hóa Ngày 6/12/1995, Chính phủ ngị định 85/CP sát nhập xà Đông Cơng, Quảng Thành, Quảng Hng 49,03 đất xà Quảng Thịnh vào thành phố Thanh Hóa Luận văn tốt nghiệp Nh vậy, từ khởi điểm nhỏ hẹp ban đầu, với trình mở rộng địa giới hình thành máy quản lý hành đà hình thành nên thành phố tỉnh lỵ Thanh Hóa hôm nay, với 17 đơn vị hành sở, 11 phờng xà Dới ảnh hởng trực tiếp điều kiện tự nhiên, c dân bốn phơng hội nhập, mà phần lớn ngời có học, có nghề nghiệp, có tính cơng trực nhng giàu lòng nhân có lòng yêu nớc, hy sinh nghĩa lớn, chỗ dựa nôi sinh thành, nuôi dỡng lớp ngời cách mạng Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, với lao động cần cù sáng tạo, ngời dân thị xà Thanh Hóa đà tạo cho sống đa dạng kinh tế văn hóa Về mặt kinh tế, ngời dân đà phát huy đợc tiềm để phát triển ngành kinh tế Trong nông nghiệp, vùng đất đợc kiến tạo lợng phù sa cổ sông: sông MÃ, sông Bồn Giang, sông Lễ, điều thuận lợi việc trồng lúa nớc loại hoa màu khác, tảng thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc, gia cầm Bên cạnh thuận lợi sản xuất nông nghiệp, thị xà Thanh Hóa có tiềm mở rộng phát triển ngành công nghiệp thủ công nghiệp truyền thống nh nghề đúc đồng Đông Sơn, sành Lò Chum, gốm Đức Thọ Bên cạnh đó, xuất số nghề thủ công khác: nghề thêu ren, nghề thuộc da, nghề làm mũ, may mặc Ngoài ra, xuất số nhà máy nh nhà máy diêm Hàm Rồng, nhà máy rợu Nam Long Bên cạnh đó, nhân dân thị xà đà tạo dựng nên công trình nh làng bản, đờng sá, sản vật, nhà cửa di tích lịch sử có giá trị: khu Hàm Rồng - Nam Ngạn, có đẹp vùng non nớc hữu tình mà đẹp vùng đất có truyền thống lịch sử Thế đứng Hàm Rồng vùng đất thị xà đà tạo cho di tích Hàm Rồng huyền thoại lòng dũng cảm chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tợng đài chiến thắng Hàm Rồng vùng đất văn minh huyền thoại thời đánh Mỹ thắng Mỹ 10 Luận văn tốt nghiệp có 5.165 hầm chữ A, công tác phòng không sơ tán dân c vùng trọng điểm đà tổ chức chu đáo cho 35.614 ngời tổng số 61.658 nhân nhân dân, 12.000 cán công nhân viên chức quan xí nghiệp lại sơ tán khỏi thị xà Thầy trò trờng học thị xà sơ tán xà ven thị Mạng lới y tế địa phơng đà đợc trang bị thêm để chuẩn bị tốt việc cứu thơng Các lực lợng vũ trang thay đổi trận địa theo phơng án Trang bị vũ khí tăng gấp nhiều lần so với thời kỳ chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, đơn vị dân quân tự vệ trở lại trận địa chiến đấu Công tác sẵn sàng chiến đấu, thờng trực chiến đấu, sơ tán phòng tránh triệt để đà thể ý chí sắt đá tâm cao độ để đối phó thắng lợi với chiến tranh xảy 3.2.2 Những thành tích quân dân Thanh Hóa vừa sản xuấtvừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần hai đế quốc Mỹ (1972 - 1973) 3.2.2.1 Trên mặt trận chiến đấu phục vụ chiến đấu: Trong Đảng quân dân Thanh Hóa gấp rút chuẩn bị lực lợng, quốc phòng an ninh cho chiến tranh tới Ngày 30/3/1972, quân dân ta bất ngờ mở tiến công chiến lợc làm rung chuyển khắp chiến trờng miền Nam, từ Quảng Trị, Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ Chính quyền Nixơn bị động lúng túng, đồ "Việt Nam hoá chiến tranh" đứng trớc nguy thất bại hoàn toàn Ngày 6/4/1972, Nixơn định "Mỹ hoá" trở lại chiến tranh đánh phá trở lại toàn miền Bắc Bất chấp phản đối d luận giới nhân dân tiến Mỹ, Nixơn lệnh phong tỏa cảng vùng biển miền Bắc, tăng cờng ném bom vào hệ thống giao thông, sở kinh tế quốc phòng ta Âm mu bóp nghẹt miền Bắc để cắt đứt viện trợ từ bên vào nớc ta từ miền Bắc chi viện cho miền Nam Thất bại liên tiếp chiến trờng miền Nam, ngày 6/4/1972, Mỹ cho 100 máy bay đánh phá liệt vùng Vĩnh Linh, Quảng Bình Ngày 10/4, chúng dïng m¸y bay B52 nÐm bom khu vùc BÕn Thủ - Vinh (NghƯ an), më réng ph¹m vi chiÕn tranh leo thang miền Bắc nớc ta 58 Luận văn tốt nghiệp Ngày 13/4/1972, lần đế quốc Mỹ huy động máy bay chiến lợc B52 đánh Hàm Rồng khu vực sân bay phòng không, quân dân Hàm Rồng đà bắn rơi máy bay B52 máy bay phản lực Mỹ Chiến thắng Hàm Rồng ngày 13/4/1972 chứng tỏ: Dù đế quốc Mỹ liều lĩnh tàn bạo đến bị quân dân ta đánh bại Nixơn cho phép tay chân Y tuỳ ý lựa chọn cách thức đánh phá, giảm đợc thiệt hại khỏi bị mặt ch hầu đồng minh Mỹ Chấp hành mệnh lệnh Nixơn, đêm 15/4/1972, Bộ t lệnh Mỹ Thái Bình Dơng mở pháo kích dội, từ hạm đội vào khu vực Hàm Rồng Mu mô xảo quyệt địch không làm dân quân Hàm Rồng nao núng, dù ban ngày hay ban đêm máy bayMỹ bị đội, quân dân đánh trả qut liƯt Ngµy 27/4/1972, chóng tỉ chøc mét trËn tÊn công vào Hàm Rồng Lần địch không đa máy bay B52 vào trận 38 phút địch mở công thứ nhất, F44 vừa xuất bầu trời Hàm Rồng liền bị quân đội ta đánh tơi tả 12 22 phút địch mở công thứ hai Một mũi bắn phá vùng dân c, mũi khác bao vây khu vực cầu Địch không tránh khỏi bị diệt, hai F44 đà bị bắn tan xác, 17 địch mở công thứ 3, bị ta đánh cho tơi bời Âm mu tiêu diệt dứt điểm Hàm Rồng không quân Mỹ đà bị pháo thủ quân dân khu vực Hàm Rồng đánh trả liệt Cầu Hàm Rồng hiên ngang đứng đảm bảo giao thông thông suốt cho chuyến xe chi viện cho chiến trờng miền Nam Năm 1972, đế quốc Mỹ dùng máy bay ném bom hạm tàu pháo kích với tính chất huỷ diệt vào Thị xà Thanh Hóa Ngày 14/6/1972, 24 lần máy bay đánh vào đê Nam Ngạn vào lúc 2.000 giáo sinh s phạm + 2, học sinh trờng y giáo viên khu vực thị xà đắp đê, làm chết bị thơng nhiều ngời Ngày 15/8/1972, 18 lần máy bay đánh vào khu vực ga Thanh Hóa, xà Đông Thọ Bộ đội Hàm Rồng đà bắn rơi máy bay, tự vệ xí nghiệp mộc xẻ bắn rơi Từ ngày 9/9 đến 21/12/1972, địch liên tiếp sử dụng máy bay đánh vào khu vực phờng Ba Đình, rạp Hội An, Trờng Thi, HTX Toàn Thành, quan, kho tàng, trờng học với âm mu phá huỷ trung tâm trị - văn hoá tỉnh 59 Luận văn tốt nghiệp Trong thời gian ngắn, địch đà dồn dập đánh phá huỷ diệt nhằm cắt mạch máu giao thông vận tải phá hoại kinh tế quốc phòng Nhng dới lÃnh đạo Đảng Thị xÃ, phát huy ý chí dũng cảm, kiên cờng, đoàn kết chiến thắng kẻ thù chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, Đảng quân dân thị xà Thanh Hóa chiến đấu không nao núng Tự vệ đơn vị xí nghiệp mộc xẻ Bến Cốc, nhà máy ca Mật Sơn, thủ công nghiệp, phân đội súng máy dân quân Đông Hải đà bắn rơi máy bay phản lực Mỹ Tổ công binh thị xà đà dũng cảm phá nổ bom từ trờng bắc cầu Hàm Rồng, bến phà 18 khác đồi, cánh đồng, làng Lễ Môn - Đông Hải đà phá 20 bom từ trờng [2; 267] Nh vậy, năm 1972 năm chiến đấu liệt thắng lợi lớn nhÊt sù nghiƯp chèng Mü cøu níc cđa nh©n dân ta Trên địa bàn Thị xÃ, Mỹ đà đánh 82 trận (với 27 lần máy bay B52, 1308 lần máy bay phản lực loại), ném xuống thị xà 10.395 bom đạn loại, với 6599 bom phá, có 68 hố bom trúng vào đờng đòi hỏi lợng san lấp gấp lần thời năm trớc, 53 tên lửa, 96 bom từ trờng làm 249 ngời hy sinh, 436 ngời bị thơng [48; 158] Thiệt hại giặc Mỹ gây nhân dân thị xà Thanh Hóa chiến tranh phá hoại lần hai to lớn Trong năm 1972, địch hoạt động đánh phá tất mục tiêu, nhng tập trung giao thông vận tải Từ 13/4/1972 đến 15/1/1973 Hàm Rồng đế quốc Mỹ đà sử dụng 9.102 máy bay B52, đánh phá 1.932 trận vào 762 mục tiêu đà sử dụng 1971 lần tàu chiến, bắn hàng ngàn lần vào đất liền, Ngoài chúng tập trung đánh phá tuyến đờng 1A, đờng sắt Bắc - Nam Ngoài đánh phá mục tiêu kinh tế, quân đế quốc Mỹ tích cực hoạt động chiến tranh tâm lý, chúng đà nhiều lần thả đài tâm lý vào sâu nội địa, nhiều lần thả truyền đơn, bạc giả Quân dân thị xà không chiến đấu giỏi mà phục vụ chiến đấu tốt Các đơn vị pháo cao xạ đội đà huấn luyện đợc 48 pháo thủ dự bị, 72 chiễn sỹ cứu thơng Từ tháng đến tháng 9/1972, thị xà đà huy động 5.700 ngày công xây dựng trận địa tên lửa, 17.500 công sửa chữa trận địa pháo cao xạ Hàm Rồng, đội cấp cứu phòng không đợc tổ chức từ thị xuống sở, tiêu 60 Luận văn tốt nghiệp biểu đơn vị Đông Tác, điện Hàm Rồng, Nam Ngạn Bệnh viện tổ chức đội cứu thơng lu động, đội phẫu thuật bệnh viện Phòng thị giúp đội 50 ngày công 30 máy ủi, vận chuyển san lấp vạn m3 đất đá Phòng bu điện truyền đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt tình Các tổ quan sát làm nhiệm vụ quan sát theo dõi chặt chẽ điểm rơi bom từ trờng để kịp thời tháo gỡ, bảo đảm an toàn cho ngời phơng tiện giao thông qua lại Chiến công mặt trận chiến đấu góp phần quan trọng vào việc đập tan phản công chiến lợc đánh phá miền Bắc lần thứ hai đế quốc Mỹ Cũng thời gian ấy, bị thất bại nặng nề tập kích chiến lợc đờng không vào Hà Nội, Hải Phòng nguy chiến lợc "Việt nam hoá chiến tranh" bị tan vỡ, cha địch thiệt hại nặng nề nghiêm trọng nh Trớc thất bại đó, tập đoàn Nixơn buộc phải ký hiệp định Pari Việt nam Sau hàng chục năm theo đuổi mộng tởng biến miền Nam thành thuộc địa kiểu bị tan vỡ Đế quốc Mỹ phải cay đắng cam kết rằng: "Hoa Kỳ nớc khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toµn vĐn l·nh thỉ cđa níc ViƯt Nam " [32] Quân dân thị xà Thanh Hóa dới lÃnh đạo Đảng thị xÃ, đà anh dũng chiến ®Êu ®Õn cïng tríc sù tµn khèc cđa ®Õ qc Mỹ, làm nên chiến thắng quân dân nớc, buộc chúng phải chịu khuất phục trớc lòng dũng cảm ý chí kiên cờng quân dân ta 3.2.2.2 Trên mặt trận giao thông vận tải làm tròn nghĩa vụ hậu phơng tiền tuyến: Trong năm chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ, giao thông vận tải đà trở thành mặt trận nóng bỏng Đế quốc Mỹ tập trung đánh phá giao thông vận tải liên tục liệt tuyến: đờng sắt, đờng đờng thuỷ, đầu mối giao thông quan trọng nh Hàm Rồng, ga Thanh Hãa, LÌn, GhÐp g©y cho ta nhiỊu khã khăn, cản trở phục vụ chiến đấu phát triển kinh tÕ Qu©n d©n Thanh Hãa biĨu lé qut t©m hiệu "địch đánh phá ta sửa ta đi", "địch lại phá ta lại sửa ta đi", "địch phá ta đi" 61 Luận văn tốt nghiệp Trong thời gian này, đế quốc Mỹ dùng B52 đánh phá ác liệt vào tất tuyến đờng giao thông nơi sản xuất sửa chữa phơng tiện vận chuyển hàng, cắt đứt mạch máu giao thông hạn chế chi viện hậu phơng miền Bắc cho tiến công chiến lợc cuối năm 1972 Ngày 13/9/1972, sau thả nhiều đợt bom đánh phá cầu Hàm Rồng không dứt điểm, lần địch tập trung dùng bom Laze phóng từ xa đánh vào cầu Hàm Rồng, cầu trúng bom bị hỏng nhịp phía Bắc Với tinh thần "quyết tâm bảo đảm giao thông liên tục ngày đêm" lực lợng bảo đảm giao thông cán công nhân đội cầu 19-5 đà sửa chữa suốt ngày đêm để hoàn thành thông xe sau tuần Chiều ngày 6/10/1972, đế quốc Mỹ đà ném bom tia Laze đánh sập đợc cầu Hàm Rồng Do đảm bảo giao thông thông suốt có chiến lợc quan trọng Đợc đạo Tỉnh ủy làm cầu phao, từ làng Giàng Nam Ngạn Ngành đờng sắt mở thêm trạm chuyển tải II Ngoài việc dùng xà lan chở hàng sang bờ Nam, dùng xe goòng chở hàng chạy đờng ray "dà chiến" Từ 1972, địch tăng cờng đánh phá, yêu cầu vận chuyển hàng hoá ngày tăng Để vận chuyển tốt nhiệm vụ đa hàng mặt trận, chuyến xe thồ Nam Thanh - Bắc Nghệ đợc hình thành Tỉnh giao cho thị xà huy động 500 xe đạp vận chuyển 3600 tÊn hµng vµ 300 tÊn vËn chun b»ng thun, thời gian tháng Thực mệnh lệnh tỉnh, thị xà đà huy động 54 xe thồ hoạt động theo tuyến Khối lợng hàng vận chuyển đợc 605 hàng, vợt nhiệm vụ 80 hàng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo đảm lực lợng an toàn Tuyến II, vận chuyển từ nơi tập kết hàng vào kho thị xÃ, đại đội xe thồ tiểu khu xà đảm nhiệm, đà vận chuyển đợc 7.691 Lực lợng phơng tiện vận tải tăng nhanh công nhân hạt giao thông phòng thị đà san lấp 68 hố bom trúng vào đờng, với khối lợng đất đá đà san lấp gấp lần thời kỳ năm 1965 - 1968 Tuyến vận tải thô sơ thuỷ đạt 138.127 tÊn/ 152.700 tÊn b»ng 90,58% Tun vËn t¶i thun vËn chuyển đạt 62 Luận văn tốt nghiệp 102% kế hoạch 510 Có 5/10 đơn vị hoàn thành kế hoạch vận chuyển, bốc xếp hàng hoá nh Hợp tác x· Quang Vinh 118%, HTX T©n Hng, HTX QuyÕt TiÕn, xếp dỡ I xếp dỡ Đông Xuân Để "giành thắng lợi định năm 1972", Đảng nhân dân Thị xà đà tổ chức lực lợng chốt giữ trọng điểm: Cầu Hàm Rồng, tuyến đờng 1A, đờng sắt Để đảm bảo mạch máu giao thông liên tục, Đảng Thanh Hóa nêu tinh thần cho lực lợng vũ trang sở kết hợp chặt chẽ với lực lợng nhân dân "tay cày, tay súng", công nhân "tay búa, tay súng" thành mạng lới phòng không dày đặc nhiều tầng, nhiều lớp sẵn sàng tiêu diệt địch Nh vậy, công tác giao thông vận tải địa bàn thị xà Thanh Hóa chiến tranh phá hoại lần thứ hai luôn đợc giữ vững, đảm bảo đợc thông suốt không ngừng tăng cờng vận chuyển chi viện hậu phơng cho tiền tuyến Nhân viên, cán ngành giao thông đề cao hiệu: "tim ngừng đập, máu ngừng chảy, không để giao thông bÕ t¾c", ngêi tríc ng· ngêi sau xèc tíi díi ma bom bÃo đạn chở phà cho chuyến hàng vợt sông, mạch máu giao thông Bắc - Nam thờng xuyên đợc đảm bảo Có đợc kết nhờ vào quán triệt tích cực thực đờng lối Trung ơng công tác giao thông vận tải là: Dựa vào lực lợng to lớn quần chúng , phát huy tinh thần tự lực cánh sinh, khắc phục khó khăn, phát huy lực phơng tiện, coi trọng giới thô sơ vậy, mặt trận giao thông dù diễn liệt, nhng quân dân thị xà Thanh Hóa liên tiếp giành thắng lợi Nhiệm vụ luyện quân năm 1972 yêu cầu phục vụ cho chiến đấu chi viện cho tiền tuyến lớn, năm qua nhân dân thị xà đà hoàn thành nhiệm vụ hậu phơng với tiền tuyến thực vợt mức nghĩa vụ tuyển quân Điển hình đơn vị: Tiểu khu Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Điện Biên, Đông Sơn, Nam Ngạn, Phú Sơn So với tiêu đợc giao năm 1972, thị xà đạt đợc 102,2% nam, 258,3% nữ hai lần năm 1964 Nhiều gia đình đà tiễn ngời thứ ba, thứ t, thứ năm lên đờng đánh giặc Điển hình gia đình cụ Phùng Thị Nhi có trai, gia đình cụ Dơng Đình Vinh có trai gái tòng quân giết giặc Tính chung đợt tuyển quân 63 Luận văn tốt nghiệp năm 1973 - 1975 đạt 110,96% nhiệm vụ Ngoài tuyển niên xung phong, dân công hoả tiến, dân công chiến trờng C, niên xây dựng kinh tế năm sau lần năm trớc song vợt kế hoạch Thị xà năm đơn vị huyện thị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chi viện sức ngời cho tiền tuyến Trong thời gian 10 năm (1965 - 1975), Đảng nhân dân Thị xà Thanh Hóa đà đa tiễn 5.413 niên lên đờng tiền tuyến Những ngời thị xà đà đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu anh hùng nh Ngô Thị Tuyển, Lê Kim Hồng, Đỗ Chanh hàng trăm liệt sỹ, hàng trăm thơng binh, đà chiến đấu dũng cảm hy sinh xơng máu góp phần nớc đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc giải phóng miền Nam, thống đất nớc, đa quê hơng lên đờng xây dựng Chủ nghĩa xà hội 3.2.2.3 Trên mặt trận sản xuất - văn hoá - giáo dục - y tế: Về sản xuất: Ngày 28/6/1972, Ban chấp hành Thị ủy đà nghị v/v "khẩn trơng chuyển hớng thật sang tình hình mới" Thị ủy xác định: "Thị xà nơi tập trung đầu mối giao thông, có tầm quan trọng kinh tế quốc phòng Vì âm mu địch đánh phá ác liệt nhất" Từ nhận thức trên, Thị ủy đà hạ tâm: "bất tình khó khăn nh Đảng nhân dân thị xà phát huy truyền thống cách mạng, phát huy tinh thần tâm chủ động vợt khó khăn, hoàn thành đầy đủ nhu cầu phục vụ tiỊn tun, phơc vơ tèt nhiƯm vơ giao th«ng vËn tải trì đẩy mạnh sản xuất kinh tế mà trọng tâm kinh tế chủ yếu thủ công nghiệp nông nghiệp [5; 71] Thực nghị Thị ủy, bị địch tập trung đánh phá ác liệt nhng công nhân giơng cao "tay búa tay súng" nông dân đảm bảo tốt nhiệm vụ "tay cày tay súng" Kết năm 1972 đạt giá trị sản lợng 9.642.900 đồng 91% kế hoạch, so với kỳ đạt 82% Đặc biệt công tác phục vụ giao thông vận tải đạt 112%, phục vụ nông nghiệp đạt 74%, nhiều ngành vợt mức kế hoạch nh sành, 64 Luận văn tốt nghiệp sứ, thuỷ tinh 104%, văn hoá phẩm 100%, công nghiệp khác 123%, ngành kim khí đạt 97% Địch đà đánh phá 29/68 xí nghiệp công nghiệp 14/42 HTX tiểu thủ công nghiệp thị xÃ: Trớc khó khăn địch đánh phá, cán công nhân viên sản xuất thủ công nghiệp đà chuyển hớng tốt phù hợp với tình hình mới, đà phát huy tinh thần tự lực cánh sinh, khắc phục khó khăn, chuyển sở sản xuất đến nơi sơ tán, chiến đấu phục vụ chiến đấu tốt nh Phơng Nam, xí nghiệp in Ba Đình, Thuỷ Tinh, Sông Mà đặc biệt HTX Nam Kỳ 40 phục vụ kịp thời yêu cầu xảy cho đội, sản xuất đà bố trí phân tán, động viên đợc công nhân xà viên vợt kế hoạch 17% Sang năm 1973, có chủ trơng hồi c, HTX thủ công nghiệp đà tập trung di chuyển hàng trăm máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu hàng hoá từ nơi sơ tán thị xÃ, sửa chữa lại nhà xởng, trang bị thêm máy móc, ổn định sản xuất đảm bảo đời sống cho xà viên Những năm 1973 - 1975 sản xuất tiểu thủ công nghiệp phục hồi nhanh chóng, tốc độ sản xuất năm vợt mức năm 1971 từ 13,8% đến 20% - Về nông nghiệp: Nông dân thực bám ruộng bám đồng, đẩy mạnh sản xuất phát triển chăn nuôi Giống đà đợc nông dân gieo cấy diện rộng Số đàn lợn tập thể gia đình tăng, trọng lợng xuất chuồng tăng Đảm bảo cung cấp thịt, thực phẩm cho chiến sĩ chiến đấu địa phơng làm nghĩa vụ với nhà nớc Năm 1973 ảnh hởng bÃo lụt, nông nghiệp đà thu hoạch đợc 2796 Vùng rau chuyên canh đợc nâng lên 7,4 rau nớc 40 rau cạn đất HTX Quảng Thắng, Đông Vệ, Phú Sơn, Công Nông Mặc dù, bị địch đánh phá ác liệt vào đê điều, công trình thuỷ lợi nhng công tác củng cố, bồi trúc đê điều có nhiều cố gắng, khối lợng đào đắp năm lên đến 150.000 m3, 1.000 mặt ruộng đợc hoàn chỉnh hệ thống tới tiêu Về văn hoá - giáo dục - y tế: 65 Luận văn tốt nghiệp Song song với công tác đạo chuyển hớng mặt trận kinh tế, thị uỷ đà chuyển hớng đạo hoạt đông văn hoá, giáo dục, y tÕ sang thêi chiÕn - Gi¸o dơc : Trong năm qua nghiệp giáo dục tiếp tục phát triển Năm học 1971 - 1972 số lớp 191 với số học sinh 8.834, năm học 1972 - 1973 tình hình nớc có chiến tranh ác liệt, nghiệp giáo dục không ngừng phát triển Đến cuối 1973, thị xà đà sửa chữa xây dựng 86 phòng học nội thị cho cấp vµ cÊp vµ toµn bé trêng cÊp Lam Sơn để đón 15.603 học sinh phổ thông cấp ( hai lần 1964) Ngày 24/11/1973, Chủ tịch uỷ ban hành Tỉnh chấp thuận cho mở thêm trờng cấp Hàm Rồng , mở thêm lớp trờng cấp Lam Sơn Công tác bổ túc văn hoá có nhiều tiến bộ, gần 1.000 học sinh 2.000 học sinh mẫu giáo Th viện thiếu nhi đợc thành lập với gần 4.000 đầu sách, mở thêm lớp ca nhạc, hội họa Cả Thị xà đội thông tin lu động, 22 tổ truyền tin gồm 85 ngời hoạt động tích cực, kịp thời chuyển đến ngời tin tức nóng hổi nớc giới đến với ngời - Văn hoá: Chiến tranh ác liệt phong trào văn hoá quần chúng đội thông tin tuyên truyền đợc ý phát triển Phong trào "tiếng hát át tiếng bom" đà cổ vũ, động viên toàn quân, toàn dân hăng hái tham gia sản xuất chiến đấu Bên cạnh đó, phong trào thể dục thể thao đợc phát triển, đà san lấp mặt xây dựng sân vận động thị xà sân chơi thiếu niên bến ô tô để cháu có nơi tập luyện vui chơi Đà có hàng vạn niên tham gia rèn luyện thể thao, đảm bảo đủ sức khoẻ để sản xuất chiến đấu - Về y tế: Công tác y tế, Đảng uỷ đạo sửa chữa lại trạm xá, củng cố mạng lới y tế mở rộng xuống sở Công tác phòng chống bệnh tật cho cán nhân dân đạt nhiều thành tích Dân y, quân y, tây y đông y kết hợp nhịp nhàng với nhờ chiến tranh ngành y tế đà phục vụ tốt công việc cứu chữa thơng binh bảo vệ sức khoẻ nhân dân 66 Luận văn tốt nghiệp Trình độ khoa học kỹ thuật y tế đà đợc nâng lên, bệnh viện giải đợc ca phẫu thuật lớn, trạm y tế xà giải đợc phẫu thuật nhỏ, mở khí quản, chống choáng, nhờ việc cấp cứu phòng không chữa bệnh cho nhân dân đợc kịp thời Ngày 27/1/1973, hiệp định Pari "về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam" đợc ký kết đánh dấu thắng lợi to lớn, mở bớc ngoặt hết søc quan träng sù nghiƯp chèng Mü cøu níc nhân dân ta Thắng lợi quân dân Thị xà Thanh Hóa đà góp phần làm nên chiến thắng quân dân toàn miềm Bắc đánh bại chiến tranh không quân hải quân đế quốc Mỹ Từ 1973 - 1975, quân dân Thị xà Thanh Hóa nói riêng nh toàn miềm Bắc nói chung bớc vào sống Toàn miền Bắc trở lại hoà bình bớc vào khắc phục hậu chiến tranh, tích cực khôi phục phát triển kinh tế, văn hoá Đặc biệt tích cực đẩy mạnh sản xuất, tăng cờng chi viện sức ngời, sức cho chiến trờng miền Nam để giành thắng lợi hoàn toàn 3.3 Đảng thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân hàn gắn vết thơng chiến tranh, chi viện cho tiền tuyến,góp phần giải phóng miền nam thống Tổ quốc (1973-1975) Thắng lợi to lớn tiến công chiến lợc 1972 đồng bào chiến sĩ toàn miền Nam với chiến công miền Bắc, đập tan tập kích chiến lợc không quân vào Hà Nội, Hải Phòng tháng 12-1972 đà buộc đế quốc Mỹ ngày 16-1-1973 phải chấm dứt toàn chiến tranh phá hoại miền Bắc Ngày 27-1-1973, Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam đợc ký kết Ngày 29-3-1973 tớng Uây oen Tổng t lệnh Việt Nam làm lễ cờ Thắng lợi hiệp định Pari, cách mạng miền Nam bớc sang giai đoạn mới, so sánh lực lợng ta địch đà thay đổi có lợi cho ta, lợi cho địch Đồng thời tạo điều kiện cho nhân dân miền Bắc tiếp tục công xây dựng chủ nghĩa xà hội, làm tốt nghĩa vụ hậu phơng tiền tuyến miền Nam 67 Luận văn tốt nghiệp Ngày 20-2-1973, Bộ Chính trị Trung ơng Đảng nghị số 225 xác định nhiệm vụ cách mạng cho miền Đối với miền Bắc đẩy mạnh tốc độ xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xà hội, tăng cờng tiềm lực kinh tế quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, làm tròn địa cách mạng nớc Trong miền Nam tiếp tục chến tranh cách mạng, buộc kẻ thù phải thi hành đầy đủ Hiệp định Pari, giữ vững hoà bình thực độc lập tự thực hoà hợp dân tộc Trên sở xác định nhiệm vụ chiến lợc chung, cuối năm 1973 Ban chấp hành Trung ơng Đảng họp hội nghị lần thứ 22, xác định nhiệm vụ trọng tâm niềm Bắc năm 1973-1975 hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế, đẩy mạnh sản xuất 3.3.1 Đảng thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân khắc phục hậu chiến tranh Qua hai chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, thị xà Thanh Hoá bị tàn phá nặng nề ngời Địch đà đánh vào thị xà 793 trận Khối lợng bom đạn địch đà tàn phá 3/4 thị xÃ, 9.075 nhà bị phá huỷ hoàn toàn, 126 nhà thơng, trờng học, chùa chiền, xí nghiệp, hợp tác xÃ, 353 nhà kho bị triệt phá, 7.528m đờng bộ, 8.337m đờng sắt bị phá huỷ, 256 mẫu hoa màu bị bom đạn cày xới, 4.175 lơng thực bị đốt cháy Ngày 30.12-1972, Hội đồng phủ định Các thành phố, thị xÃ, khu công nghiệp vùng nông thôn vừa qua bị địch đánh phá cần nhanh chóng phục hồi sản xuất, tích cực giúp đỡ nhân dân giải khó khăn trớc mắt để ổn định đời sống [48; 165] Ngày 14-1-1973, Chủ tịch uỷ ban hành Thanh Hoá ban hành định hớng dẫn việc hồi c xây dựng lại thị xà sau chiến tranh trật tự, tuân theo quy hoạch, đảm bảo mỹ quan, khắc phục việc phá làm lại tốn tiền công sức nhân dân Dới lÃnh đạo đạo chặt chẽ thị uỷ, cấp uỷ Đảng với quyền tổ chức cho nhân dân thị xà hồi c, bắt tay xây dựng lại thị xà yêu quý sau tháng năm gian khổ hy sinh dồn sức để góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại giặc Mỹ gây 68 Luận văn tốt nghiệp Đợc giúp đỡ bà xà viên xà ven thị, huyện miền núi Quan Hoá, Bá Thớc, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Thờng Xuân mà chuyến chở luồng nứa, tranh tre giúp đồng bào thị xà khôi phục lại tỉnh lỵ, mặt chung tỉnh Vợt qua khó khăn, vào cuối năm 1973 đà có 9.685 hộ nhân dân, 1.286 quan với tổng số 78.585 ngời đà thị xà Trong sản xuất có chủ trơng hồi c, hợp tác xà thủ công nghiệp đà tập trung di chuyển hàng trăm máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, hàng hoá từ nơi sơ tán thị xÃ, sửa chữa lại nhà xởng, trang bị thêm máy móc, ổn định sản xuất đảm bảo đời sống cho xà viên Nhiều mặt hàng đời: vỏ ca nô, xà lan tập đoàn Nam Kỳ 40 sản xuất; máy bóc sắn, két bạc khoá tủ hợp tác xà Hợp Tiến, Chiến Thắng làm Tiểu thủ công nghiệp năm 1973-1975 phục hồi nhanh, tốc độ sản xuất năm vợt năm 1971 13,8% -20% Năm 1975 vợt kế hoạch 12% Nông nghiệp: Sau chiến tranh đồng ruộng rải rác nhiều bom đạn, thị xà đà tổ chức rà phá bom mìn, thuỷ lôi, san lấp hố bom, trả lại mặt tạo thuận lợi cho cày cấy Công tác thuỷ lợi, hoàn chỉnh thuỷ nông đợc trọng; khối lợng đào đắp ba năm lên đến 150.000m3, 1.000 héc ta mặt ruộng đợc hoàn chỉnh tới tiêu Vùng rau chuyên canh đợc nâng lên 7,4 héc ta rau nớc 40 héc ta rau cạn đất hợp tác xà Đông Vệ, Phú Sơn, Công Nông, Quảng Thắng Nhiều hợp tác xà tâm đa chăn nuôi lên sản xuất nh Quảng Thắng, Phú Sơn, Minh KhaiNăm 1974, thu hoạch tăng gấp ba lần năm 1973 (6.090 thóc, đạt suất 5tấn/ha) Trong giao thông vận tải: Đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sản xuất chi viện miền Nam, Hội đồng Chính phủ định huy động toàn lực lợng miền Bắc nhanh chóng khôi phục lại hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sông, công trình cầu phà Đội cầu 19/5 đơn vị sửa chữa cầu Hàm Rồng hai chiến tranh phá hoại đà giữ vững đợc cầu Trong bom đạn ác liệt, toàn đội đà lao động dũng cảm, thông minh sáng tạo, quân dân Hàm Rồng bảo vệ cầu Sau địch ngừng đánh phá đội cầu đợc phối hợp tiểu đoàn 1, 7, 69 Luận văn tốt nghiệp đội địa phơng đà lao động quên mình, ngày 19-5-1973 cầu Hàm Rồng đợc sửa chữa xong, tuyến đờng sắt chạy qua Thanh Hoá lại đợc thông suốt Hàng trăm km đờng đợc làm mới, toàn tuyến đờng thị xà đợc thông suốt Trong lúc tỉnh hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục sản xuất ổn định đời sống nhân dân Thì từ ngày 21-8 đến ngày 15-91973, Thanh Hoá bị ba bÃo liên tục gây nên thiệt hại nghiêm trọng nhà cửa, kho tàng, bệnh viện, nhiều tuyến đờng bị sạt lở, cầu bị h hỏng Với truyền thống cần cù lao động, Đảng nhân dân thị xà Thanh Hóa đà khẩn trơng khắc phục hậu thiên tai gây ra, ổn định đời sống nhân dân Các hoạt động văn hoá -giáo dục-y tế chuyển hoạt động từ thời chiến sang thời bình Hàng vạn học sinh khu vực thị xà Thanh Hoá phải sơ tán trớc lần lợt trở Ty Giáo dục đà phối hợp với ngành, cấp đồng bào thị xà tập trung nỗ lực để sửa chữa, xây dựng lại 86 phòng học cho cấp vµ cÊp vµ toµn bé trêng cÊp Lam Sơn, với tổng diện tích 5.140m2 để đón 15.603 học sinh phổ thông ba cấp vào học Ngày 24-11-1973, Chủ tịch Uỷ ban hành Tỉnh chấp thuận với đề nghị Uỷ ban Hành thị xà Ty Giáo dục cho mở thêm trờng cấp Hàm Rồng, mở thêm hai lớp Lam Sơn, gần 1.000 học viên bổ túc văn hoá 2.000 học sinh mẫu giáo 62 lớp Ngành y tế tập trung đạo sửa chữa lại trạm y tế sở, bệnh viện thị xà nhanh chóng đợc khôi phục xây dựng lại để đảm bảo tổ chức khám điều trị cho bệnh nhân Hoạt động văn hoá đợc đẩy mạnh, nhân dân tích cực tham gia hoạt động nh thể thao, văn hoá văn nghệ Th viện thiếu nhi đợc thành lập với 4.000 đầu sách Cả thị xà có đội thông tin lu động, 22 tổ truyền tin kịp thời chuyển đến ngời tin chiến thắng từ chiến trờng miền Nam, tin tức nóng hổi nớc giới đến ngời Qua năm khôi phục kinh tế - văn hoá - xà hội, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lũ lụt (1973) gây thiệt hại lớn Nhân dân thị xà Thanh Hoá đà gắn bó lòng, phát huy đợc tinh thần tự lực, tự cờng, đẩy mạnh sản xuất 70 Luận văn tốt nghiệp hoạt động xà hội, đa công khôi phục phát triển kinh tế ổn định nhân dân lên bớc 3.3.2 Tòng quân, chi viện tiền tuyến giải phóng miền Nam Cùng với nhân dân huyện tỉnh, 10 năm vừa sản xuất vừa chiến đấu vừa phục vụ chiến đấu, Đảng nhân dân thị xà Thanh Hoá đà sát cánh với đồng bào nớc tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc Khẩu hiệu: Tất miền Nam ruột thịt, Tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc đà in sâu vào tim, khối óc ngời dân Trong 10 năm đó, nhân dân thị xà đà phải đối đầu với hai chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Với truyền thống yêu nớc, cần cù thông minh sáng tạo, nhân dân thị xà Thanh Hoá đà hiên ngang dũng cảm bám trụ kiên cờng, vừa sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ quê hơng, bảo vệ miền Bắc x· héi chđ nghÜa chi viƯn miỊn Nam rt thÞt Trong 10 năm thực công tác tuyển quân, năm thị xà Thanh Hoá đạt vợt tiêu đợc giao Tính chung Đảng bộ, Chính quyền tổ chức đoàn thể đà tiễn đa 5413 niên gia nhập quân đội, có hàng ngàn ngời tham gia niên xung phong, dân quân hoả tuyến trực tiếp phục vụ chiến trờng Riêng năm (1973-1975) vợt nhiệm vụ đợc giao Tính chung đợt tuyển quân năm đạt 101,96% nhiệm vụ, riêng năm 1975 giao trọn đợt mùa Xuân, vợt 33,9% nhiệm vụ Ngoài tuyển niên xung phong, dân công hoả tuyến, dân công chiến trờng C, niên xây dựng kinh tế năm sau hai lần năm tr ớc, song vợt kế hoạch Thị xà đơn vị huyện thị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chi viện sức ngời cho tiền tuyến Công tác hậu phơng quân đội thời kỳ công tác lớn đợc đặt Đảng nhân dân thị xà Thanh Hoá Tháng năm 1974, tỉnh uỷ Thanh Hoá Nghị 04 công tác thơng binh liệt sỹ hậu phơng quân đội, Nghị nêu rõ Công tác thơng binh liệt sỹ hậu phơng quân đội công tác lớn, có tầm quan trọng lâu dài, có quan hệ đến nhiều mặt: trị, xà hội, kinh tế, quốc phòng Trên sở phát động quần chúng mà đa thơng binh làng tham gia sản xuất tập thể địa phơng, địa phơng phải quản lý, bồi dỡng tốt bố trí công ăn việc làm thích hợp với điều kiện 71 Luận văn tốt nghiệp sức khoẻ khả ngời Nhằm nhanh chóng ổn định đời sống tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp quân đội[ 19; 244] Thực Nghị Tỉnh uỷ, từ năm 1973 - 1975 thị xà Thanh Hoá đà tiếp nhận 1780 thơng binh loại có 47 thơng binh nặng Thị xà đà tổ chức trờng dạy nghề, xí nghiệp sản xuất dành riêng cho thơng bệnh binh, tạo cho anh em công ăn việc làm phù hợp với sức khoẻ nh thành lập xí nghiệp may mặc, xí nghiệp đồ gỗ, tổ sửa chữa máy thu Anh em đà nhanh chóng ổn định đời sèng tiÕp tơc cèng hiÕn cho ®Êt níc Cïng víi phong trào trồng nhớ ơn liệt sỹ huyện Thọ Xuân, Hoằng Hoá, hũ gạo nuôi quân bà mẹ, chị huyện Nông Cống, Hậu Lộc, nhân dân thị xà sẵn sàng chịu đựng thiếu thốn để nuôi dỡng chăm sóc em đà hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu trở hậu phơng Bắt nguồn từ truyền thống tình nghĩa uống nớc nhớ nguồn nhân dân tiểu khu thị xà đà giúp hàng vạn ngày công, hàng chục thóc, hàng trăm ngàn đồng gửi giúp thơng binh liệt sỹ gặp khó khăn Nhờ làm tốt sách hậu phơng quân đội mà hậu phơng thị xà Thanh Hoá ngày vững mạnh, phát huy sức ngời sức chi viện cho tiền tuyến, bốn năm liền Thị xà đợc UBND tỉnh tặng khen đơn vị thực tốt sách hậu phơng quân đội Mùa xuân năm 1975, mùa xuân kỳ diệu - tổng tiến công dậy đồng loạt quân dân toàn miền Nam đà quét chủ nghĩa thực dân mới, miền Nam hoàn toàn giải phóng, hoạ chia cắt bị xoá bỏ, đất nớc bóng quân thù Tin chiến thắng giải phóng hoàn toàn miền Nam dội thị xà Thanh Hoá , thị xà tràn ngập cờ hoa biểu ngữ đón chào chiến thắng vĩ đại Ngày 01 tháng năm 1975 ngày Quốc tế lao động đà trở thành ngày lễ mừng chiến thắng dân tộc Việt Nam, cán nhân dân thị xà Hơn vạn ngời kéo quảng trờng Nhà hát nhân dân dự mít tinh tuần hành chào mừng ngày toàn thắng nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Thời gian trôi đi, mặt đất nóng bỏng bom đạn Mỹ trở lại bình yên, điều sống vào lÃng quên, nhng xin đừng quên vật lộn kỷ mảnh đất Thanh Hoá - Hàm Rồng, vật lộn đẫm máu cho 72 ... nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Đảng thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân thời kỳ chống Mỹ cứu nớc (1965- 1975) sâu làm rõ vai trò lÃnh đạo Đảng thị xà truyền thống cách mạng quân dân thị xà Thanh Ho¸... 1965 -1975, Những đóng góp thị xà Thanh Hoá kháng chiến chống Mỹ cứu nớc dân tộc Đối tợng nghiên cứu luận văn, lÃnh đạo Đảng thị xà tất mặt đời sống xà hội nhân dân thị xà Thanh Hoá thời kỳ chống Mỹ. .. Thị xà Thanh Hoá- vị trí chiến lợc truyền thống cách mạng Chơng Đảng thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân dân chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mỹ (1965- 1968) Chơng Đảng thị xà Thanh Hoá lÃnh đạo nhân

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bác Hồ với Thanh Hóa, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy, xuất bản 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với Thanh Hóa
3. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Tỉnh ủy Thanh Hóa (1980), 50 năm hoạt động của Đảng bộ Đảng Cộng sản tỉnh Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm hoạt động của Đảng bộ Đảng Cộng sản tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Tỉnh ủy Thanh Hóa
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
Năm: 1980
4. BNCLSĐ Tỉnh ủy Thanh Hóa (1980), Hàm Rồng chiến thắng, NXB Thanh Hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm Rồng chiến thắng
Tác giả: BNCLSĐ Tỉnh ủy Thanh Hóa
Nhà XB: NXB Thanh Hãa
Năm: 1980
8. BCH hội nông dân tỉnh Thanh Hóa, Lịch sử phong trào nông dân và hội nông dân Thanh Hóa (1930 - 1992), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào nông dân và hội nông dân Thanh Hóa (1930 - 1992)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (1993)
9. BCH Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Viện Mác-Lênin (1985), Một số văn kiện của Đảng về chống Mỹ cứu nớc (1954 - 1965), tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Đảng về chống Mỹ cứu nớc (1954 - 1965)
Tác giả: BCH Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Viện Mác-Lênin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1985
10.BCH Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Viện Mác-Lênin (1986), Một số văn kiện của Đảng về chống Mỹ cứu nớc (1965 - 1970), tập I , Nxb sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Đảng về chống Mỹ cứu nớc (1965 - 1970), tập I
Tác giả: BCH Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Viện Mác-Lênin
Nhà XB: Nxb sự thật Hà Nội
Năm: 1986
12.Báo cáo việc hoàn thành kế hoạch thanh toán nạn mù chữ trong năm 1957 của thị xã Thanh Hóa, Đảng Lao động VN, Đảng bộ Thị xã Thanh Hóa số 73 BC - TG lu trữ thành uỷ Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo việc hoàn thành kế hoạch thanh toán nạn mù chữ trong năm 1957 của thị xã Thanh Hóa
13.Báo cáo tổng kết trận chiến đấu ngày 3 - 4/4/1965, Lu trữ thành uỷ Thanh Hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết trận chiến đấu ngày 3 - 4/4/1965
14.Báo cáo tổng kết năm 1965, Đảng Lao động VN, BCH Thị Đảng bộ Thanh Hóa số BC - TG, lu trữ thành uỷ Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm 1965
15.Báo cáo quý III/ 1996 của BCH Thị Đảng bộ, Đảng Lao động VN, Đảng bộ Thanh Hóa, Thị Đảng bộ Thanh Hóa số 10 BC - VP, Lu trữ thành uỷ Thanh Hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quý III/ 1996 của BCH Thị Đảng bộ
16.Báo tình hình sơ kết 2 năm chống chiến tranh phá hoại từ 1965 - 30/11/1966 Quân khu III, Tỉnh đội Thanh Hóa số 142442 (15/12/1966) Hs 495, CS75, lu trữ tỉnh Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo tình hình sơ kết 2 năm chống chiến tranh phá hoại từ 1965 - 30/11/1966 Quân khu III
17.Báo cáo sơ lợc về cầu Hàm Rồng trong 3 năm chiến tranh phá hoại, BCHQS Thanh Hóa dân sự phía Nam, đội Hàm Rồng (1967), HS496, CS75, lu trữ tỉnh Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ lợc về cầu Hàm Rồng trong 3 năm chiến tranh phá hoại, BCHQS Thanh Hóa dân sự phía Nam, đội Hàm Rồng (1967)
Tác giả: Báo cáo sơ lợc về cầu Hàm Rồng trong 3 năm chiến tranh phá hoại, BCHQS Thanh Hóa dân sự phía Nam, đội Hàm Rồng
Năm: 1967
18.Báo cáo của BCH Thị Đảng bộ Thanh Hóa, tại Đại hội Đảng bộ, Thị Đảng bộ lần thứ 7, Lu trữ thành uỷ Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của BCH Thị Đảng bộ Thanh Hóa, tại Đại hội Đảng bộ, Thị "Đảng bộ lần thứ 7
19.Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thanh Hóa (1994), Thanh Hóa lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 - 1975), Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hóa lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 - 1975)
Tác giả: Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thanh Hóa
Năm: 1994
21.Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thanh Hóa (2002), 55 năm lực lợng vũ trang Thanh Hãa (1947 - 2002), Nxb Thanh Hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: 55 năm lực lợng vũ trang Thanh Hãa (1947 - 2002)
Tác giả: Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hãa
Năm: 2002
22.Bốn năm đánh thắng chiến tranh phá hoại, bốn năm vẻ vang, trởng thành toàn diện của quân và dân, quân khu Hữu Ngạn (11/1969), HS494, CS75, lu trữ Tỉnh ủy Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn năm đánh thắng chiến tranh phá hoại, bốn năm vẻ vang, trởng thành toàn diện của quân và dân, quân khu Hữu Ngạn (11/1969)
23.Chỉ thị tăng cờng sẵn sàng chiến đấu đập tan mọi hành động chiến tranh bằng không quân của đế quốc Mỹ đối với miền Bắc, ĐLĐVN, BCH Đảng bộ Thanh Hóa số 1 CT- TG (3/1/1972), HS358, CS55, lu trữ Tỉnh ủy Thanh Hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị tăng cờng sẵn sàng chiến đấu đập tan mọi hành động chiến tranh bằng không quân của đế quốc Mỹ đối với miền Bắc
24.Chỉ thị của ban thờng vụ Thị ủy Thanh Hóa về việc rèn luyện sẵn sàng chiến đấu trong tình hình mới, ĐLĐVN, BCH Đảng bộ Thị xã Thanh Hóa số 2 VP - TG (1972) lu trữ thành uỷ Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị của ban thờng vụ Thị ủy Thanh Hóa về việc rèn luyện sẵn sàng chiến đấu trong tình hình mới
25.Dự thảo - nội dung chủ yếu của đại hội Thị Đảng bộ khoá 8, ĐLĐVN, Đảng bộ Thị xã Thanh Hóa (20/4/1968), lu trữ thành uỷ Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo - nội dung chủ yếu của đại hội Thị Đảng bộ khoá 8
26.Dự thảo báo cáo của BCH Thị Đảng bộ Thanh Hóa tại ĐHĐB lần thứ 8 (1971), ĐLĐVN, Đảng bộ Thị xã Thanh Hóa (14/2/1971), lu trữ thành uỷ Thanh Hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo báo cáo của BCH Thị Đảng bộ Thanh Hóa tại ĐHĐB lần thứ 8 (1971)
Tác giả: Dự thảo báo cáo của BCH Thị Đảng bộ Thanh Hóa tại ĐHĐB lần thứ 8
Năm: 1971

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w