Trên mặt trận giao thông vận tả

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975 (Trang 39 - 44)

Trong những năm chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, giao thông vận tải đã trở thành mặt trận nóng bỏng. Giặc Mỹ đã tập trung 60% phơng tiện và bom đạn đánh phá vào các đầu mối giao thông. Chúng đã sử dụng nhiều loại bom, mở các đợt đánh tập trung vào các trọng điểm kết hợp với đánh phá trên diện rộng, đánh phá tất cả các hệ thống đờng sắt, đờng bộ, đờng thủy, các ph- ơng tiện vận tải, các cơ sở sản xuất. Mục đích của chúng là nhằm cắt đứt mọi sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam ruột thịt. Đồng chí Lê Duẩn khi nói chuyện với cán bộ và nhân dân Thanh Hóa đã khẳng định: "Trong việc chi viện cho miền Nam thì khu IV là quan trọng mà Thanh Hóa lại càng quan trọng, Thanh Hóa là đầu cầu và là hậu phơng của tiền tuyến, trớc hết là của Trị Thiên và Lào" [19; 147-148].

Thị xã Thanh Hóa là nơi tiếp nhận hàng từ các tỉnh miền Bắc và hàng viện trợ của nớc ngoài chuyển tới, đồng thời là nơi chuyển giao nhanh chóng hàng hóa vào Nghệ An để từ đó chuyển vào tiền tuyến lớn miền Nam, vì vậy việc đảm bảo giao thông là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân.

Nhận thức rõ vai trò quan trọng của giao thông vận tải và âm mu thâm độc của đế quốc Mỹ, Ban thờng vụ Tỉnh ủy đã họp bàn về công tác giao thông vận tải trong tình hình mới. Nghị quyết của Ban thờng vụ Tỉnh ủy nêu rõ: Phải thực hiện giao thông thông suốt, tích cực chi viện cho miền Nam ruột thịt, không để cho đờng tắc, quyết sinh tử cho tuyến đờng.

Thực hiện nghị quyết của Tỉnh ủy, Đảng bộ thị xã đã phát động thi đua giữ mạch máu giao thông.

Sau khi liên tiếp bị thất bại ở chiến trờng miền Nam, từ 8/12/1964 đến tháng 12/1965, Mỹ bắt đầu leo thang đánh phá từ vĩ tuyến 20 trở vào.

Ngày 3 và 4/4/1965, địch mở nhiều cuộc bắn phá vào cầu Hàm Rồng, trong hai ngày chúng đã huy động 454 lần chiếc máy bay, ném 627 bom phá,

Rồng địch đã ném 350 quả bom, đã bắn 149 tên lửa và rốc-két... Song kẻ thù đụng phải tinh thần chiến đấu dũng cảm, ngoan cờng của dân và quân Hàm Rồng. Trong hai ngày chiến đấu, quân dân Hàm Rồng đã bắn rơi 47 máy bay, bắt sống nhiều giặc lái. Cầu Hàm Rồng vẫn sừng sững hiên ngang, đảm bảo giao thông thông suốt dới làn bom đạn của địch.

Không chịu từ bỏ, địch liên tiếp mở các đợt tấn công quy mô lớn vào Hàm Rồng, với âm mu thâm độc mong đánh sập cầu Hàm Rồng bằng mọi giá nhằm cắt đứt mạch máu giao thông. Nhng bọn chúng đều không đạt đợc mục đích, chiếc cầu nhỏ bé vẫn tồn tại nh một thử thách với không quân Mỹ. Với ý chí "tim có thể ngừng đập, nhng mạch máu giao thông không thể tắc", mạch máu giao thông thờng xuyên đợc bảo đảm.

Chiến tranh phá hoại ngày càng ác liệt, lực lợng vận tải thô sơ và thanh niên ngày càng đợc tăng cờng, cùng với lực lợng chuyên môn làm nhiệm vụ bảo đảm giao thông. Ngoài lực lợng nòng cốt xung kích, Đảng bộ và chính quyền đã động viên toàn dân nỗ lực vợt qua mọi khó khăn, với tinh thần vì miền Nam ruột thịt đã sẵn sàng hy sinh cho từng chuyến xe chạy nhanh qua quê hơng mình ra tiền tuyến. Nhân dân đã nêu cao khẩu hiệu "cứu đờng nh cứu nhà", "cứu hàng nh cứu ngời", "địch phá một thì ta làm mời"... Mọi ngời thi đua nhau quyết tâm không để đờng hỏng, xe tắc. Các lực lợng vũ trang đợc lệnh tập trung bảo vệ các trọng điểm giao thông, thanh niên xung phong, công nhân giao thông...Mọi khả năng thuộc đờng bộ, đờng sông, đờng biển, đờng sắt đều đợc huy động làm cho lu lợng hàng thông qua thị xã Thanh Hóa ngày càng tăng.

Đờng sắt là một trong những mục tiêu địch tập trung đánh phá ác liệt nhất. Cuối tháng 6/1965, bom đạn Mỹ đã san bằng khu ga Thanh Hóa, đờng vận chuyển hàng hóa bằng tàu hỏa bị gián đoạn. Tỉnh ủy huy động lực lợng xe thồ của của tỉnh mở tuyến vận chuyển gạo, vũ khí từ thị xã Thanh Hóa đi Hoàng Mai, đoàn vận chuyển mang tên là VC1, 68 chiến sĩ xe thồ của thị xã Thanh Hóa cùng với phơng tiện vận chuyển hàng hóa là đơn vị tập trung trên chặng đ- ờng dài 67 km qua các trọng điểm giặc Mỹ đánh phá ác liệt: Bến phà Ghép, cầu Hổ, cầu Lau, cầu Đồi. Ngay từ chuyến đầu tiên, đại đội thị xã Thanh Hóa đã đạt năng suất cao nhất, bình quân 200 - 250 kg/ xe, có xe chở cao nhất 472 kg. Các

chiến sĩ vận tải không kể gian nguy bom đạn, chỉ trong 10 ngày đã cùng với toàn đoàn (lúc bấy giờ mới có 200 xe) vận chuyển đợc 297 tấn gạo và vũ khí.

Sau ngày bị máy bay địch quần đảo bắn phá, một số ngời hy sinh trong khi làm nhiệm vụ, vận chuyển tạm thời phải dừng lại. Song do yêu cầu của tiền tuyến, cấp ủy và chính quyền thị xã tăng cờng thêm cán bộ, tổ chức lại đầu mối vận chuyển xe ngựa, chuyển gạo từ thị xã đến Quán Chẹt (Quảng Xơng), anh em xe thồ đợc bố trí nghỉ ngơi ở các làng ven đờng nhận gạo đi tiếp vào Hoàng Mai. Nhờ cách tổ chức đó mà đoàn thị xã đã vận chuyển đợc 404 tấn, trong khi lực lợng chỉ bằng 10% của toàn đoàn, nhng đã vận chuyển đợc 22% khối lợng hàng.

Tuyến đờng sắt qua thị xã bị bom Mỹ đánh phá thờng xuyên đã phải chuyển hớng đi từ cầu Đen qua xóm Nam, ngõ sẻ của làng Thọ Hạc, vòng vào giữa đờng Bắc - Nam thành, qua cửa Hữu, nối vào đoạn đờng 47 mới đắp để qua Xi phông nông giang vào phía Nam. Tuyến đờng đợc ngụy trang che chắn khá tốt. Công việc bảo vệ bốc dỡ và vận chuyển đợc tiến hành rất khẩn trơng hoàn thành ngay trong từng đêm.

Khu Lò Chum bên bờ sông Bến Ngự là nơi tập kết hàng do các tàu thuyền vận chuyển đến cũng đợc bảo vệ và bốc xếp vận chuyển an toàn. Lực l- ợng bốc xếp hàng hóa của Đoàn xếp dỡ I và Đoàn Đông Xuân đã có mặt ở bất cứ địa điểm nào, vào bất cứ thời gian nào để xếp dỡ, bốc rót. Các HTX xe bò, xe ngựa, xe thồ mà tiêu biểu là HTX Quang Vinh nhiều năm là lá cờ đầu của ngành vận tải thô sơ đờng bộ của toàn miền Bắc, đã đảm bảo vận chuyển đến một hệ thống kho hàng gần 11 điểm nằm rải rác khắp thị xã với sức chứa gần 5.000 tấn hàng.

Lực lợng vận tải đờng thủy của các HTX Quyết Tiến, Tiền Phong, Quyết Tâm, Thành Công... đảm nhận việc chuyển tiếp hàng từ Nam Định, Ninh Bình vào Vinh, qua nhiều trọng điểm: Hàm Rồng, cầu Bố, Nấp, cầy Vạy, cầu Hang, kênh Than... nhng anh em vẫn đa hàng tới đích. HTX Quyết Tiến nhiều năm liền là đơn vị lá cờ đầu vận tải đờng thủy của toàn miền Bắc.

nơi nào địch ném bong trúng đờng là ngay sau đó anh chị em đã có mặt để san lấp, đảm bảo thông xe. Chỉ tính trong 4 tháng (từ tháng 7 đến tháng 10/1967), anh chị em đã tu bổ 13 km đờng bộ với khối lợng đào đắp 39.000 m3 đất đá và san lấp hố bom 1.700 m3.

Trong thời chiến, lực lợng giao thông vận tải của tỉnh đã phối hợp với nhân dân thị xã mở thêm nhiều tuyến đờng quan trọng mới: mở tuyến đờng từ bến phà Đức Giáo ngợc lên cầu Tào, san đồi bạt núi làm thêm đoạn đờng mới từ làng Đông Sơn ra quốc lộ số 1, đặc biệt là mở thêm tuyến đờng từ phía Nam cầu Hàm Rồng vòng qua chân các ngọn núi chạy thẳng vào thị xã. Bằng nhiều tuyến đờng nh vậy, tàu xe và ngời qua lại đợc đảm bảo an toàn, thông suốt, không gây nên ách tắc.

HTX đánh cá Văn Minh chuyên nghề sông nớc đã góp sức nhiều nhất vào việc giúp đỡ bộ đội, công an nhân dân rà phá thủy lôi, tháo gỡ vật cản dới dòng sông Mã, lặn xuống đáy cầu cứu vớt hàng chục tấn đạn dợc bị chìm giữa dòng sông.

Phong trào thi đua trên mặt trận giao thông vận tải của thị xã trong 4 năm chiến tranh ác liệt đã nổi lên những đơn vị tiêu biểu: Đội cầu phao Hàm Rồng, HTX Văn Minh, đại đội xe thồ 103 trung đoàn xe thồ Điện Biên Phủ của tỉnh chuẩn bị lực lợng cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 mà lực l- ợng chủ yếu là HTX Tiền Phơng - đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, đ- ợc tặng danh hiệu 4 nhất (xuất phát sớm nhất, đơn vị an toàn nhất, khối lợng vận chuyển nhiều nhất, năng suất đội suất cao nhất). Có hai chiến sĩ là Nguyễn Đức Ngọ, Nguyễn Đức Tức thồ từ 600 đến 750 kg; có 20 ngời khác thồ từ 400 đến 550 kg/ 1 chuyến.

Riêng năm 1968, lực lợng vận tải thô sơ thị xã đã vận chuyển đợc 170.025 tấn hàng, đảm bảo giao trả khỏi khu vực địch đánh phá, khối lợng vận chuyển gấp hai lần năm 1967.

Giặc Mỹ đánh phá giao thông vận tải hòng ngăn chặn không cho ta vận chuyển hàng hóa. Nhng dới bom đạn địch, hàng hóa ta vận chuyển vẫn không ngừng. Trong suốt thời kỳ chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, mọi thứ hàng hóa,

lơng thực... dùng cho bộ đội và nhân dân địa phơng cũng nh tiếp tế ra tiền tuyến đều đảm bảo tốt.

Với khẩu hiệu "toàn dân làm giao thông vận tải", nhân dân thị xã Thanh Hóa vừa làm đờng, giữ đờng, bảo đảm thông xe, thông hàng, vừa góp sức chuyển hàng nhanh ra tiền tuyến. Nhân dân vận tải bằng nhiều phơng tiện: đẩy xe ba gác, xe đạp thồ, thuyền nan, thuyền ván... Lực lợng vận tải nhân dân vô cùng lớn ở khắp nơi, lại đợc tổ chức tập hợp nhanh, giải quyết kịp thời những hàng ứ đọng, hạn chế đợc thiệt hại do địch gây ra. Khẩu hiệu chiến đấu của ngành giao thông vận tải "giặc đánh, ta sửa ta đi, giặc lại đánh ta lại sửa ta đi", tiến lên một bớc nữa "giặc đánh ta cứ đi" đã trở thành quyết tâm lớn của cả lực lợng đảm bảo giao thông và vận tải. Trên các tuyến đờng trong thị xã, anh chị em làm nhiệm vụ vận tải đã cùng với các chiến sĩ đảm bảo giao thông, ngày đêm vật lộn, giành giật nhau với địch từng đoạn đờng, từng thời gian ngắn nhất.

Tập thể cán bộ, công nhân và thủy thủ trong các công ty vận tải đờng sông tuy mới đợc tập hợp, còn nhiều bỡ ngỡ về nghề nghiệp sông nớc, lại gặp địch đánh phá liên miên, phong tỏa ngặt nghèo, vẫn tỏ ra tinh thần quyết thắng ngay từ đầu. Mọi ngời đoàn kết một lòng, vợt lên bom đạn thủy lôi, vợt cả sóng gió để đa hàng tới đích. Nhiều chuyến vận chuyển bị địch đánh phá, phơng tiện h hỏng, ngời bị thơng, hy sinh, nhng không ai tỏ ra nao núng, hoang mang.

Cuộc chiến đấu trên bộ của các chiến sĩ lái ô tô càng quyết liệt, hầu hết các "điểm tắc" trên tuyến đờng Bắc - Nam trong thị xã đều bị máy bay địch đánh phá ngày đêm. Nhng các chiến sĩ lái xe lúc nào cũng bình tĩnh, gan dạ, vững vàng tay lái vợt qua hết chặng đờng này đến chặng đờng khác trên các tuyến đờng, đêm đêm ô tô nối đuôi nhau chạy từng đoàn tranh thủ chuyển gấp hàng lên phía trớc.

Trong 4 năm chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 - 1968), nhờ sự nỗ lực đóng góp của quân và dân thị xã Thanh Hóa trên lĩnh vực giao thông vận tải mà những khó khăn do đế quốc Mỹ gây ra đã đợc giải quyết kịp thời. Hàng hóa đạn dợc, lơng thực đợc chuyên chở ra tiền tuyến liên tục suốt đêm ngày, quân và dân thị xã Thanh Hóa cố gắng hết sức mình vơn lên vừa

xuất, làm tròn nghĩa vụ hậu phơng với tiền tuyến, vừa đảm bảo cho giao thông đợc thông suốt. Có đợc những chiến công ấy, do Đảng bộ thị xã đã lãnh đạo quân dân tập trung sức mạnh tổng hợp với một ý chí kiên cờng giành thắng lợi tại mặt trận chiến đấu và đảm bảo giao thông vận tải: "Dù có phải hy sinh cả ngàn ngời Thanh Hóa cũng phải bảo đảm vận chuyển hàng hóa. Dù có phải ăn bữa cơm bữa cháo, chúng ta cũng phải chịu đựng để miền Nam đánh thắng" [4; 180].

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975 (Trang 39 - 44)