Đảng bộ thị xã Thanh Hoá lãnh đạo nhân dân khắc phục hậu quả chiến tranh

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975 (Trang 68 - 71)

quả chiến tranh

Qua hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, thị xã Thanh Hoá bị tàn phá rất nặng nề cả về ngời và của. Địch đã đánh vào thị xã 793 trận. Khối l- ợng bom đạn của địch đã tàn phá 3/4 thị xã, 9.075 ngôi nhà bị phá huỷ hoàn toàn, 126 nhà thơng, trờng học, chùa chiền, xí nghiệp, hợp tác xã, 353 nhà kho bị triệt phá, 7.528m đờng bộ, 8.337m đờng sắt bị phá huỷ, 256 mẫu hoa màu bị bom đạn cày xới, 4.175 tấn lơng thực bị đốt cháy.

Ngày 30.12-1972, Hội đồng chính phủ ra quyết định “Các thành phố, thị xã, khu công nghiệp và các vùng nông thôn vừa qua bị địch đánh phá cần nhanh chóng phục hồi sản xuất, tích cực giúp đỡ nhân dân giải quyết các khó khăn tr- ớc mắt để ổn định đời sống” [48; 165].

Ngày 14-1-1973, Chủ tịch uỷ ban hành chính Thanh Hoá ban hành quyết định hớng dẫn việc hồi c xây dựng lại thị xã sau chiến tranh trong trật tự, tuân theo quy hoạch, đảm bảo mỹ quan, khắc phục việc phá đi làm lại tốn kém tiền của công sức của nhân dân.

Dới sự lãnh đạo và chỉ đạo chặt chẽ của thị uỷ, các cấp uỷ Đảng cùng với chính quyền tổ chức cho nhân dân thị xã hồi c, bắt tay xây dựng lại thị xã yêu quý của mình sau những tháng năm gian khổ hy sinh và dồn sức để góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ gây ra.

Đợc sự giúp đỡ của bà con xã viên các xã ven thị, các huyện miền núi Quan Hoá, Bá Thớc, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Thờng Xuân mà từng chuyến…

chở luồng nứa, tranh tre về giúp đồng bào thị xã khôi phục lại tỉnh lỵ, bộ mặt chung của cả tỉnh.

Vợt qua mọi khó khăn, vào cuối năm 1973 đã có 9.685 hộ nhân dân, 1.286 cơ quan với tổng số 78.585 ngời đã về thị xã.

Trong sản xuất khi có chủ trơng hồi c, các hợp tác xã thủ công nghiệp đã tập trung di chuyển hàng trăm tấn máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, hàng hoá từ nơi sơ tán về thị xã, sửa chữa lại nhà xởng, trang bị thêm máy móc, ổn định sản xuất đảm bảo đời sống cho xã viên. Nhiều mặt hàng mới ra đời: vỏ ca nô, xà lan do tập đoàn Nam Kỳ 40 sản xuất; máy bóc sắn, két bạc và khoá tủ do hợp tác xã Hợp Tiến, Chiến Thắng làm Tiểu thủ công nghiệp trong những năm…

1973-1975 phục hồi rất nhanh, tốc độ sản xuất các năm đều vợt năm 1971 là 13,8% -20%. Năm 1975 vợt kế hoạch 12%.

Nông nghiệp: Sau chiến tranh đồng ruộng còn rải rác nhiều bom đạn, thị xã đã tổ chức rà phá bom mìn, thuỷ lôi, san lấp hố bom, trả lại mặt bằng tạo thuận lợi cho cày cấy. Công tác thuỷ lợi, hoàn chỉnh thuỷ nông đợc chú trọng; khối lợng đào đắp trong ba năm lên đến 150.000m3, 1.000 héc ta mặt ruộng đợc hoàn chỉnh tới tiêu. Vùng rau chuyên canh đợc nâng lên 7,4 héc ta rau nớc và 40 héc ta rau cạn trên đất các hợp tác xã Đông Vệ, Phú Sơn, Công Nông, Quảng Thắng. Nhiều hợp tác xã quyết tâm đa chăn nuôi lên sản xuất chính nh Quảng Thắng, Phú Sơn, Minh Khai Năm 1974, thu hoạch tăng gấp ba… lần năm 1973 (6.090 tấn thóc, đạt năng suất 5tấn/ha).

Trong giao thông vận tải: Đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sản xuất và chi viện miền Nam, Hội đồng Chính phủ quyết định huy động toàn bộ lực lợng trên miền Bắc nhanh chóng khôi phục lại hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sông, các công trình cầu phà.

Đội cầu 19/5 đơn vị sửa chữa cầu Hàm Rồng trong cả hai cuộc chiến tranh phá hoại đã giữ vững đợc cầu. Trong bom đạn ác liệt, toàn đội đã lao động cực kỳ dũng cảm, thông minh và sáng tạo, cùng quân và dân Hàm Rồng bảo vệ

bộ đội địa phơng đã lao động quên mình, ngày 19-5-1973 cầu Hàm Rồng đợc sửa chữa xong, tuyến đờng sắt chạy qua Thanh Hoá lại đợc thông suốt.

Hàng trăm km đờng đợc làm mới, toàn bộ tuyến đờng bộ trong thị xã đợc thông suốt Trong lúc cùng cả tỉnh đang hàn gắn vết th… ơng chiến tranh, khôi phục sản xuất ổn định đời sống nhân dân. Thì từ ngày 21-8 đến ngày 15-9- 1973, Thanh Hoá bị ba cơn bão liên tục gây nên thiệt hại nghiêm trọng về nhà cửa, kho tàng, bệnh viện, nhiều tuyến đờng bị sạt lở, cầu bị h hỏng. Với truyền thống cần cù lao động, Đảng bộ và nhân dân thị xã Thanh Hóa đã khẩn trơng khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra, ổn định đời sống nhân dân.

Các hoạt động văn hoá -giáo dục-y tế cũng chuyển mọi hoạt động từ thời chiến sang thời bình. Hàng vạn học sinh khu vực thị xã Thanh Hoá phải sơ tán trớc đây lần lợt trở về. Ty Giáo dục đã phối hợp với các ngành, các cấp và đồng bào trong thị xã tập trung mọi nỗ lực để sửa chữa, xây dựng lại 86 phòng học cho cấp 1 và cấp 2 và toàn bộ trờng cấp 3 Lam Sơn, với tổng diện tích là 5.140m2 để đón 15.603 học sinh phổ thông cả ba cấp vào học.

Ngày 24-11-1973, Chủ tịch Uỷ ban hành chính Tỉnh chấp thuận với đề nghị của Uỷ ban Hành chính thị xã và Ty Giáo dục cho mở thêm trờng cấp 3 Hàm Rồng, mở thêm hai lớp 8 ở Lam Sơn, còn gần 1.000 học viên bổ túc văn hoá và 2.000 học sinh mẫu giáo trong 62 lớp.

Ngành y tế tập trung chỉ đạo sửa chữa lại các trạm y tế cơ sở, bệnh viện thị xã nhanh chóng đợc khôi phục và xây dựng lại để đảm bảo tổ chức khám và điều trị cho bệnh nhân.

Hoạt động văn hoá đợc đẩy mạnh, nhân dân tích cực tham gia các hoạt động nh thể thao, văn hoá văn nghệ. Th viện thiếu nhi đợc thành lập với 4.000 đầu sách. Cả thị xã có 8 đội thông tin lu động, 22 tổ truyền tin kịp thời chuyển đến mọi ngời tin chiến thắng từ chiến trờng miền Nam, những tin tức nóng hổi trong nớc và trên thế giới đến mọi ngời.

Qua 3 năm khôi phục kinh tế - văn hoá - xã hội, mặc dù bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lũ lụt (1973) gây ra thiệt hại lớn. Nhân dân thị xã Thanh Hoá đã gắn bó một lòng, phát huy đợc tinh thần tự lực, tự cờng, đẩy mạnh sản xuất

cùng các hoạt động xã hội, đa công cuộc khôi phục phát triển kinh tế ổn định nhân dân lên một bớc mới.

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975 (Trang 68 - 71)