Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975 (Trang 30 - 39)

Chấp hành nghị quyết đờng lối của Hội nghị XI Ban chấp hành Trung - ơng Đảng đề ra, đặc biệt dới sự chỉ đạo chặt chẽ của Quân ủy, Bộ tổng t lệnh đã ra nhiệm vụ và phơng châm chỉ đạo: "Đánh giặc đi đôi với phòng tránh, vừa sản xuất vừa chiến đấu, kết hợp kinh tế với quốc phòng, đảm bảo giao thông vận tải là nhiệm vụ chiến lợc trung tâm của cả quá trình chiến đấu, kết hợp chặt chẽ chống chiến tranh phá hoại với phòng chống chiến tranh cục bộ"[19; 62]. Dới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy Thanh Hóa, Thị ủy đã tổ chức, tăng cờng chỉ đạo các tiểu khu phố, các ngành, các lực lợng trong toàn thị xã tích cực củng cố thế trận của chiến tranh nhân dân, bổ sung sửa đổi các phơng án tác chiến, sơ tán phòng không, các phơng án xây dựng và phát triển lực lợng vũ trang.

Đầu năm 1965, trên địa bàn thị xã Thanh Hóa, Tỉnh ủy Thanh Hóa đã xác định: "Trọng điểm đánh phá vào quân khu lúc này là Thanh Hóa, trọng điểm ở Thanh Hóa là cầu Hàm Rồng, bảo vệ đợc cầu Hàm Rồng là góp phần bảo vệ đợc giao thông thông suốt" [19; 62].

Khu vực Hàm Rồng bao gồm một phần thị xã Thanh Hóa và 3 xã thuộc huyện Hoằng Hóa. Trong các tuyến đờng vận chuyển qua Thanh Hóa thì quốc lộ 1A đợc xem là con đờng chiến lợc quan trọng nhất, trong đó có 3 khu vực trọng điểm: Đò Lèn, Ghép và Hàm Rồng. Hàm Rồng là nơi tập trung hai tuyến đờng quan nhất trọng nhất là đờng sắt và quốc lộ 1A, mỗi ngày có đến hàng ngàn chiếc xe qua lại. Giới quân sự Mỹ coi Hàm Rồng là "điểm tắc lý tởng" nhất, đồng thời Hàm Rồng còn tập trung nhiều khu công nghiệp. Do vậy, đánh phá Hàm Rồng địch không những muốn chặn đờng giao thông chiến lợc của ta mà còn muốn làm suy yếu nền kinh tế chính trị, nhằm ảnh hởng đến vai trò hậu phơng, gây đời sống khó khăn cho nhân dân toàn tỉnh.

Nắm đợc kế hoạch tác chiến và mục tiêu đánh phá trọng điểm của địch là Hàm Rồng, tỉnh đã lập Bộ chỉ huy mặt trận Hàm Rồng với nhiệm vụ chỉ huy thống nhất 5 cụm hỏa lực hỗn hợp:

- Cụm phía Bắc có đại đội 17 pháo cao xạ 37 ly đóng ở Yên Vực kết hợp với 3 trận địa dân quân nhằm ngăn chặn địch ở hớng Đông Bắc.

- Cụm phía Nam có 2 tiểu cụm: Một là cụm thị xã gần đại đội 3 pháo cao xạ 37 ly và đại đội 4 pháo cao xạ 14,5 ly của tiểu đoàn 14 s đoàn 330, nhằm đánh giặc từ phía Nam bảo vệ ga Thanh Hóa cũng nh thị xã Thanh Hóa; hai là cụm Nam Ngạn có đại đội 2 pháo cao xạ 37 ly của trung đoàn 13 s đoàn 213 đóng ở Đình Hơng cùng kết hợp với 3 trận địa của tự vận Nam Ngạn, cụm này có thể phối hợp với bộ đội hải quân đánh giặc từ hớng Đông Nam.

- Cụm phía Tây Nam có đại đội 1 pháo cao xạ 37 ly của trung đoàn 13 s đoàn 213 đóng ở đồi không tên, đại đội 1 pháo cao xạ 14,5 ly đóng ở đồi 75 kết hợp với 3 trận địa của tự vệ nhằm khống chế địch từ phía Tây Nam bảo vệ khu công nghiệp Hàm Rồng.

- Cụm hai mố cầu có trung liên đóng trên núi Ngọc, trung đội cao xạ 14,5 ly đóng trên núi Rồng, tổ trung liên công an nhân dân, tự vệ Lò Cao, đồn cảnh sát Hàm Rồng.

Quyết tâm đánh thắng chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ngay từ trận đầu, Thị ủy đã liên tục mở các lớp tập huấn bắn máy bay thấp bằng súng bộ binh, huấn luyện pháo thủ dự bị, sử dụng khí tài thông tin, khí tài phòng hóa. Trang bị vũ khí cho các trung đội, trung đội xí nghiệp mộc xẻ Bến Cốc đợc trang bị khẩu cao xạ 20 ly đợc thị đội giao nhiệm vụ đón đánh địch từ phía Nam vào thị xã ra Hàm Rồng và ngợc lại. Trung đội nữ dân quân Nam Ngạn đợc trang bị các loại súng thợng liên, súng trờng và bố trí trận địa ở bờ sông Mã đánh máy bay địch bay thấp từ phía cửa Lạch Trờng lên và phối hợp phục vụ hải quân chiến đấu. Lực lợng tự vệ thị xã đã hình thành 27 tổ bắn máy bay tầm thấp.

Công tác sơ tán phòng tránh đã đợc Thị ủy chỉ đạo chặt chẽ và chu đáo, nhằm bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân. Các lực lợng cơ động phục vụ chiến đấu, các lực lợng đào bới, cứu tải thơng đợc hình thành. Một số đơn vị tự vệ hợp đồng cùng lực lợng cảnh sát chốt giữ những điểm quan trọng.

Để tăng cờng hơn nữa lực lợng, hàng ngàn cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ và nhân dân cùng hàng trăm thầy trò trờng cấp III Lam Sơn đợc huy động liên tục ngày đêm đi đào đắp công sự, xây dựng trận địa pháo để đảm bảo cho

trong các HTX thủ công nghiệp thị xã đã đợc huy động sản xuất hàng chục khẩu súng cao xạ bằng gỗ, mẫu mã nh súng thật đa đi bố trí ở các trận địa giả nhằm phân tán lực lợng khi chúng đánh vào trận địa ta.

Ngoài các lĩnh vực quân sự thì lĩnh vực y tế, phòng cháy chữa cháy, lơng thực thực phẩm cũng đợc chuẩn bị chu đáo. Trong hai ngày 1 và 2 tháng 4/1965, địch cố tình đánh lạc hớng ta bằng các đờng bay trinh sát phức tạp chờ thời cơ để chúng tiến hành tấn công bất ngờ, chớp nhoáng.

Tối 2/4/1965, Bộ t lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam điện thông báo cho Bộ chỉ huy mặt trận Hàm Rồng "địch sẽ đánh lớn vào Hàm Rồng ngày 3/4" [4; 28], do vậy lực lợng vũ trang và nhân dân phải chuẩn bị tinh thần đánh địch ngay từ trận đầu tiên "phải đánh chắc, đánh trúng, bắn rơi tại chỗ nhiều máy bay địch, bảo vệ đợc mục tiêu, tiết kiệm đạn dợc". Và cũng ngay trong đêm đó, lực lợng phòng không cả ba thứ quân, các đơn vị dân quân tự vệ, các lực lợng phục vụ chiến đấu đã ở trong t thế sẵn sàng chiến đấu.

Hội nghị chỉnh huấn mùa xuân của Thị ủy Thanh Hóa chuyển thành hội nghị phổ biến mệnh lệnh chiến đấu. Thờng vụ Thị ủy quyết định phân tán nhân dân ra khỏi thị xã 5 km. 21 giờ ngày 2/4/1965, thị đội triệu tập chỉ huy các đơn vị dân quân tự vệ truyền đạt tình hình nhiệm vụ và quy định mới về chế độ sẵn sàng chiến đấu.

Trong hoàn cảnh cực kỳ khẩn trơng ấy, sự lãnh đạo chặt chẽ và thống nhất, kịp thời của Thị ủy có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Trên các trận địa bảo vệ thị xã và khu vực Hàm Rồng có bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng và dân quân tự vệ, dới sông có hải quân, trên trời có không quân ta sẽ tham chiến. Nhân dân Thanh Hóa nói chung và nhân dân thị xã nói riêng sục sôi ý chí quyết đánh và quyết thắng giặc Mỹ.

Đúng nh dự định, 13 giờ ngày 3/4/1965, giặc Mỹ bắt đầu cho máy bay đánh phá khu vực Hàm Rồng. Chúng đã sử dụng đến 109 lần tốp phản lực đủ loại (F105, F8, RF101...) liên tục, nối tiếp lao vào đánh phá cầu trong suốt 2 giờ 35 phút. Bầu trời Hàm Rồng và thị xã rền vang tiếng gầm rú của máy bay địch, mặt đất rung chuyển bởi những loạt bom hạng nặng dội xuống. Thế nhng, quân

và dân Hàm Rồng đã bám chắc trận địa, từng bớc đẩy lùi địch ra khỏi mục tiêu. Rõ ràng, sự kết hợp đồng bộ trong tác chiến giữa quân và dân ta đã làm cho kẻ thù luôn luôn phải thay đổi cách tấn công. Nếu kẻ thù dùng phơng tiện chiến tranh hiện đại thì chúng ta dùng súng trờng K44, súng trung liên, thợng liên, quần chúng nhân dân tích cực cứu thơng, phụ nữ thì tiếp tế cơm nớc, các em thiếu nhi thì tiếp tế lá ngụy trang. Thậm chí nhà chùa xa nay đợc xem là tôn nghiêm, đã tách hẳn với những ồn ào của thế giới trần tục, thì nay nhà chùa trở thành nhà cứu thơng, nh s bà Đàm Thị Xuân đã giành nhà chùa làm nơi cứu các chiến sĩ, đồng bào bị thơng.

Trớc sự chiến đấu anh dũng, ngoan cờng, địch đã bỏ lại 17 xác máy bay, một số giặc lái bị bắt và bị chết. 17 giờ 11 phút ngày 3/4/1965, địch phải tạm ngừng công kích đánh phá khu vực Hàm Rồng. Cầu Hàm Rồng vẫn sừng sững hiên ngang bắc qua sông Mã.

Ngay sau trận đánh, Ban thờng vụ Tỉnh ủy, Thị ủy họp rút kinh nghiệm chiến đấu và động viên tinh thần nhân dân. Các ngành y tế, bu điện, lơng thực đợc huy động phục vụ cho chiến đấu. Các đội tự vệ, các đoàn công nhân cùng với nhân dân quên mình kéo pháo, vận chuyển đạn dợc, làm công sự hối hả h- ớng về Hàm Rồng. Địch không thể ngờ rằng trong một đêm, bằng sức mạnh diệu kỳ của chiến tranh nhân dân, dới sự lãnh đạo của Đảng, quân dân Thanh Hóa nói chung và quân dân thị xã nói riêng đã lại ở t thế sẵn sàng chờ đánh địch khi chúng liều lĩnh quay trở lại.

7 giờ 30 phút ngày 4/4/1965, địch tập trung đánh phá bến phà Ghép nh- ng đều chuốc lấy thất bại và 3 máy bay địch đã bị tan xác. Trận đánh ấy vừa dứt thì 10 giờ 20 phút chúng đã bắt đầu tấn công Hàm Rồng. Máy bay hải quân cũng bổ nhào bắn phá dọc theo trục sông Mã. Máy bay hải quân và không quân cứ trung bình 10 phút một lần bổ nhào bắn phá. Để đối chọi với kẻ thù, chúng ta đã sử dụng cả pháo cao xạ 57 ly. Đến 11 giờ tra, sau 11 đợt công kích, 40 lần bắn phá, vậy mà mục đích vẫn không đạt đợc. Bên cạnh đó, máy bay ngày càng bị rơi nhiều hơn, buộc địch phải kết thúc đánh phá sớm hơn dự định.

Buổi chiều, cuộc chiến đấu vẫn tiếp tục diễn ra và tập trung vào hớng Tây Nam là chủ yếu. Đến 4 giờ chiều, trận chiến đấu ấy kết thúc và địch đã bị thất bại hoàn toàn. Nh vậy, những dự định toan tính của Nhà trắng và Lầu năm góc bị tiêu tan. Tổng thống, Bộ trởng Bộ quốc phòng và cả bộ máy chiến tranh đồ sộ của Mỹ đều hoang mang đến tột độ. Đây là lần đầu tiên kể từ khi mở cuộc chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc bằng không quân và hải quân, Mỹ tổ chức một trận đánh lớn có quy mô to lớn, tốc độ cao. Chỉ trong vòng hai ngày 3 và 4/4/1965, giặc Mỹ đã huy động 454 lần chiếc máy bay ném 627 bom phá, 58 bom nổ chậm, bắn hàng trăm tên lửa và rốc-két vào các khu vực ở Thanh Hóa. Riêng khu vực Hàm Rồng, địch đã ném 350 quả bom, đã bắn 149 tên lửa và rốc-két... Trong hai ngày, ta đã bắn rơi 47 máy bay, bắt sống nhiều giặc lái khiến cho d luận Mỹ xôn xao, nhân dân yêu chuộng hòa bình và công lý trên thế giới khâm phục.

Lực lợng vũ trang đã bảo vệ Hàm Rồng, nhân dân Thanh Hóa nói chung và nhân dân thị xã - Hàm Rồng nói riêng đã góp phần đặc biệt quan trọng vào kho tàng những chiến công hiển hách, chứng tỏ ý chí quyết tâm vợt khốn khó và đặc biệt là sức mạnh đoàn kết. Chính những điều ấy đã hạ gục hoàn toàn "khuyếch trơng cái gọi là sức mạnh của không lực Hoa Kỳ" [4; 45].

Ngay trong lúc bom đạn địch đang nh ma reo xuống Thanh Hóa, những mảnh đất đang oằn lên vì khói lửa của chiến tranhh, nhân dân vẫn vợt lên dù biết giữa sống và chết có khoảng cách gần kề. Đó chính là ý chí bền gan, quyết tâm đánh tan giặc Mỹ xâm lợc. Chúng ta có thể kể đến những tấm gơng anh dũng nh tập thể giáo viên trờng cấp III Lam Sơn, thiếu niên làng Đông Thọ... Nữ dân quân Ngô Thị Tuyển có nhiều lúc băng mình qua bão đạn để đa cơm tiếp tế cho bộ đội khi trận tuyến đang trên hồi cam go nhất. Có đợc những chiến công ấy, những con ngời dũng cảm ấy, có đợc sức mạnh tổng hợp đó, chính là sức mạnh của đờng lối chiến tranh nhân dân, của sự đoàn kết. Chính những chiến công ấy mà Thanh Hóa đợc vinh dự nhận cờ do Chủ tịch Hồ Chí Minh trao tặng. Qua đó, thể hiện rõ vai trò lãnh đạo đúng đắn của Thị ủy, sự nỗ lực của cấp ủy cơ sở và của cán bộ, đảng viên với tinh thần gơng mẫu, đã đoàn kết vận động đợc toàn dân ra trận, giành thắng lợi lớn ngay từ trận đầu.

Đánh lớn, đánh to đều thất bại, đế quốc Mỹ buộc phải chuyển sang đánh lén mở rộng phạm vi và mục tiêu đánh phá vào các tuyến giao thông nhà ga, đ- ờng chiến lợc 1A, 15A, 15B...

Hoạt động của địch ở Hàm Rồng đã tạm dừng, thế nhng quân và dân thị xã - Hàm Rồng không chủ quan mà vẫn luôn luôn cảnh giác. Các cấp ủy Đảng, chính quyền tăng cờng chuẩn bị tinh thần khi Mỹ bất ngờ tấn công trở lại.

Hởng ứng lời kêu gọi của BCH Đảng bộ tỉnh, Thị ủy đã tổ chức quán triệt tình hình và nhiệm vụ mới. Phát động phong trào "ba sẵn sàng" trong thanh niên, "ba đảm đang" trong phụ nữ"... củng cố tổ chức lực lợng sẵn sàng chiến đấu. Đồng thời, Đảng bộ thị xã vẫn đặt công tác phòng không, sơ tán, phân tán là nhiệm vụ trọng tâm nhất để đảm bảo vừa chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu và vẫn đảm bảo sản xuất liên tục.

Đợc sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo cấp trên, toàn thể cán bộ, Đảng viên, nhân dân thị xã, trong đó lực lợng thanh niên, phụ nữ là nòng cốt đã nhất trí cao, sẵn sàng vợt qua mọi khó khăn thử thách, quyết tâm đánh thắng Mỹ trong mọi tình huống.

Sau nhiều ngày trinh sát, 8 giờ sáng ngày 26/5/1965, máy bay địch nhiều hớng tấn công dữ dội cầu Hàm Rồng. Cuộc chiến đấu ở Hàm Rồng diễn ra quyết liệt từ 12 giờ 40 phút đến 15 giờ 30 phút. Các chiến sĩ hải quân ở trên tàu hết đạn, chỉ huy trởng hạ lệnh cho bắn pháo yểm trợ, dân quân tự vệ vừa tiến hành đánh trả địch vừa lo đi vận chuyển đạn nh khu đội trởng Nguyễn Thị Hằng đã vợt qua lới lửa tiếp tế đạn cho tàu hải quân. Dân quân tự vệ Nam Ngạn đã anh dũng phối hợp chiến đấu với hải quân, 14 dân quân không quản gian nguy chiến đấu ở trên tàu, thậm chí đó là dân quân nữ nh đồng chí Ngô Thị Tuyển.

Trên các trận địa pháo cao xạ, ban chỉ huy quân sự thị xã điều động 17 pháo thủ dự bị, bộ đội phối hợp với dân quân tự vệ chiến đấu ngoan cờng, làm cho địch phải sớm kết thúc đợt tấn công không nh dự định ban đầu. Đợt tấn công của địch kết thúc lúc 16 giờ 45 phút, nhng cây cầu vẫn sừng sững bắc qua sông Mã, 4 máy bay địch bị bắn tan xác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong vòng một tháng 22 ngày, địch đã ba lần tấn công quy mô lớn vào Hàm Rồng. Nhng cả ba lần chúng đều không đạt đợc mục đích, trái lại mỗi lần tấn công là mỗi lần gánh thêm thất bại nhục nhã. Không đánh đợc cầu, địch ra sức ngăn chặn giao thông ở Hàm Rồng bằng những tốp lẻ tẻ. Từ 31/7/1965, máy bay địch đã ném bom vào khu dân c sơ tán, các khu vực kinh tế lân cận. Thế nhng chúng vẫn không thoát khỏi lới lửa của quân và dân ta.

Tính đến cuối năm 1965, địch đã đánh vào thị xã và Hàm Rồng 73 trận, ném 1.047 quả bom, bắn 437 tên lửa rốc-két, làm chết 93 ngời, 119 ngời bị th- ơng, 159 nhà dân bị sập. Thị xã đã huy động 9 vạn ngày công, xây dựng 1.200

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975 (Trang 30 - 39)