Trên mặt trận giao thông vận tải và làm tròn nghĩa vụ hậu ph ơng đối với tiền tuyến:

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975 (Trang 61 - 64)

ơng đối với tiền tuyến:

Trong những năm chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, giao thông vận tải đã trở thành một mặt trận nóng bỏng. Đế quốc Mỹ tập trung đánh phá giao thông vận tải liên tục và quyết liệt trên cả 3 tuyến: đờng sắt, đờng bộ và đ- ờng thuỷ, nhất là đầu mối giao thông quan trọng nh Hàm Rồng, ga Thanh Hóa, Lèn, Ghép... gây cho ta nhiều khó khăn, cản trở phục vụ chiến đấu và phát triển kinh tế. Quân dân Thanh Hóa biểu lộ quyết tâm của mình trên các khẩu hiệu

Trong thời gian này, đế quốc Mỹ dùng B52 đánh phá ác liệt vào tất cả các tuyến đờng giao thông và các nơi sản xuất sửa chữa phơng tiện vận chuyển hàng, cắt đứt mạch máu giao thông hạn chế chi viện của hậu phơng miền Bắc cho cuộc tiến công chiến lợc cuối năm 1972.

Ngày 13/9/1972, sau khi thả nhiều đợt bom đánh phá cầu Hàm Rồng vẫn không dứt điểm, lần này địch tập trung dùng bom Laze phóng từ xa đánh vào cầu Hàm Rồng, cầu trúng bom bị hỏng một nhịp phía Bắc. Với tinh thần "quyết tâm bảo đảm giao thông liên tục ngày đêm" các lực lợng bảo đảm giao thông và cán bộ công nhân đội cầu 19-5 đã sửa chữa suốt ngày đêm để hoàn thành thông xe sau một tuần.

Chiều ngày 6/10/1972, đế quốc Mỹ đã ném bom tia Laze mới đánh sập đ- ợc cầu Hàm Rồng. Do vậy đảm bảo giao thông thông suốt có chiến lợc cực kỳ quan trọng. Đợc sự chỉ đạo của Tỉnh ủy là làm mới 3 cầu phao, từ làng Giàng đi Nam Ngạn. Ngành đờng sắt mở thêm trạm chuyển tải II. Ngoài việc dùng xà lan chở hàng sang bờ Nam, còn dùng xe goòng chở hàng chạy trên đờng ray "dã chiến".

Từ 1972, địch tăng cờng đánh phá, do đó yêu cầu vận chuyển hàng hoá ngày càng tăng. Để vận chuyển tốt nhiệm vụ đa hàng ra mặt trận, chuyến xe thồ Nam Thanh - Bắc Nghệ đợc hình thành. Tỉnh giao cho thị xã huy động 500 xe đạp đi vận chuyển 3600 tấn hàng và 300 tấn vận chuyển bằng thuyền, trong thời gian 3 tháng.

Thực hiện mệnh lệnh trên của tỉnh, thị xã đã huy động 54 xe thồ hoạt động theo các tuyến. Khối lợng hàng vận chuyển đợc 605 tấn hàng, vợt nhiệm vụ 80 tấn hàng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và bảo đảm lực lợng an toàn.

Tuyến II, vận chuyển từ các nơi tập kết hàng vào kho ở thị xã, do đại đội xe thồ các tiểu khu và các xã đảm nhiệm, đã vận chuyển đợc 7.691 tấn.

Lực lợng phơng tiện vận tải tăng khá nhanh công nhân hạt giao thông của phòng thị chính đã san lấp 68 hố bom trúng vào đờng, với khối lợng đất đá đã san lấp gấp 2 lần thời kỳ 4 năm 1965 - 1968. Tuyến vận tải thô sơ thuỷ bộ đạt 138.127 tấn/ 152.700 tấn bằng 90,58%. Tuyến vận tải thuyền vận chuyển đạt

102% kế hoạch bằng 510 tấn. Có 5/10 đơn vị hoàn thành kế hoạch vận chuyển, bốc xếp hàng hoá nh Hợp tác xã Quang Vinh 118%, HTX Tân Hng, HTX Quyết Tiến, xếp dỡ I và xếp dỡ Đông Xuân. Để "giành thắng lợi quyết định trong năm 1972", Đảng bộ và nhân dân Thị xã đã tổ chức lực lợng chốt giữ các trọng điểm: Cầu Hàm Rồng, các tuyến đờng 1A, đờng sắt. Để đảm bảo mạch máu giao thông liên tục, Đảng bộ Thanh Hóa nêu ra tinh thần cho các lực lợng vũ trang cơ sở kết hợp chặt chẽ với lực lợng nhân dân "tay cày, tay súng", công nhân "tay búa, tay súng" thành một mạng lới phòng không dày đặc nhiều tầng, nhiều lớp sẵn sàng tiêu diệt địch.

Nh vậy, công tác giao thông vận tải trên địa bàn thị xã Thanh Hóa trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai luôn luôn đợc giữ vững, đảm bảo đợc thông suốt và không ngừng tăng cờng vận chuyển chi viện của hậu phơng cho tiền tuyến. Nhân viên, cán bộ ngành giao thông luôn đề cao khẩu hiệu: "tim có thể ngừng đập, máu có thể ngừng chảy, quyết không để giao thông bế tắc", ngời trớc ngã ngời sau xốc tới dới ma bom bão đạn vẫn chở phà cho những chuyến hàng vợt sông, mạch máu giao thông Bắc - Nam thờng xuyên đợc đảm bảo. Có đợc kết quả trên chính là nhờ vào quán triệt và tích cực thực hiện đờng lối của Trung ơng trong công tác giao thông vận tải là: Dựa vào lực lợng to lớn của quần chúng , phát huy tinh thần tự lực cánh sinh, khắc phục khó khăn, phát huy năng lực mọi phơng tiện, coi trọng cả cơ giới và thô sơ... chính vì vậy, trên mặt trận giao thông dù diễn ra quyết liệt, nhng quân và dân thị xã Thanh Hóa vẫn liên tiếp giành thắng lợi.

Nhiệm vụ luyện quân năm 1972 yêu cầu phục vụ cho chiến đấu và chi viện cho tiền tuyến rất lớn, những năm qua nhân dân thị xã đã hoàn thành nhiệm vụ hậu phơng với tiền tuyến và thực hiện vợt mức nghĩa vụ tuyển quân. Điển hình là các đơn vị: Tiểu khu Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Điện Biên, Đông Sơn, Nam Ngạn, Phú Sơn. So với chỉ tiêu đợc giao năm 1972, thị xã đạt đợc 102,2% đối với nam, 258,3% đối với nữ bằng hai lần năm 1964. Nhiều gia đình đã tiễn những ngời con thứ ba, thứ t, thứ năm lên đờng đánh giặc... Điển hình gia đình cụ Phùng Thị Nhi có 5 con trai, gia đình cụ Dơng Đình Vinh có 4 con trai và 1 con gái đều tòng quân giết giặc. Tính chung cả 5 đợt tuyển quân trong

3 năm 1973 - 1975 đạt 110,96% nhiệm vụ. Ngoài ra còn tuyển thanh niên xung phong, dân công hoả tiến, dân công chiến trờng C, thanh niên xây dựng kinh tế mới... năm sau bằng 2 lần năm trớc song đều vợt kế hoạch. Thị xã là một trong năm đơn vị huyện thị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chi viện sức ngời cho tiền tuyến.

Trong thời gian 10 năm (1965 - 1975), Đảng bộ và nhân dân Thị xã Thanh Hóa đã đa tiễn 5.413 thanh niên lên đờng ra tiền tuyến. Những ngời con của thị xã đã đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu anh hùng nh Ngô Thị Tuyển, Lê Kim Hồng, Đỗ Chanh và hàng trăm liệt sỹ, hàng trăm thơng binh, đã chiến đấu và dũng cảm hy sinh xơng máu của mình góp phần cùng cả nớc đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, đa quê hơng đi lên con đờng xây dựng Chủ nghĩa xã hội.

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975 (Trang 61 - 64)