Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu:

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975 (Trang 58 - 61)

Trong khi Đảng bộ và quân dân Thanh Hóa đang gấp rút chuẩn bị lực l- ợng, quốc phòng an ninh cho cuộc chiến tranh sắp tới. Ngày 30/3/1972, quân và dân ta bất ngờ mở cuộc tiến công chiến lợc làm rung chuyển khắp chiến trờng miền Nam, từ Quảng Trị, Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ. Chính quyền Nixơn bị động và lúng túng, cơ đồ "Việt Nam hoá chiến tranh" đứng trớc nguy cơ thất bại hoàn toàn. Ngày 6/4/1972, Nixơn quyết định "Mỹ hoá" trở lại chiến tranh và đánh phá trở lại toàn miền Bắc.

Bất chấp sự phản đối của d luận thế giới và nhân dân tiến bộ Mỹ, Nixơn ra lệnh phong tỏa các cảng và vùng biển miền Bắc, tăng cờng ném bom vào hệ thống giao thông, các cơ sở kinh tế và quốc phòng của ta. Âm mu bóp nghẹt miền Bắc để cắt đứt viện trợ từ bên ngoài vào nớc ta và từ miền Bắc chi viện cho miền Nam.

Thất bại liên tiếp ở chiến trờng miền Nam, ngày 6/4/1972, Mỹ cho 100 máy bay đánh phá quyết liệt vùng Vĩnh Linh, Quảng Bình. Ngày 10/4, chúng dùng máy bay B52 ném bom khu vực Bến Thuỷ - Vinh (Nghệ an), mở rộng phạm vi chiến tranh leo thang ra miền Bắc nớc ta.

Ngày 13/4/1972, lần đầu tiên đế quốc Mỹ huy động máy bay chiến lợc B52 đánh Hàm Rồng và khu vực sân bay phòng không, quân dân Hàm Rồng đã bắn rơi một máy bay B52 và 3 máy bay phản lực của Mỹ. Chiến thắng Hàm Rồng ngày 13/4/1972 chứng tỏ: Dù đế quốc Mỹ liều lĩnh tàn bạo đến mấy cũng bị quân và dân ta đánh bại. Nixơn cho phép tay chân của Y tuỳ ý lựa chọn cách thức đánh phá, miễn sao giảm đợc thiệt hại và khỏi bị mất mặt đối với ch hầu và đồng minh của Mỹ. Chấp hành mệnh lệnh của Nixơn, đêm 15/4/1972, Bộ t lệnh Mỹ ở Thái Bình Dơng mở cuộc pháo kích dữ dội, từ hạm đội 7 vào khu vực Hàm Rồng. Mu mô xảo quyệt này của địch không làm dân và quân Hàm Rồng nao núng, dù ban ngày hay ban đêm máy bayMỹ đều bị bộ đội, quân dân đánh trả quyết liệt.

Ngày 27/4/1972, chúng tổ chức một trận tấn công nữa vào Hàm Rồng. Lần này địch không đa máy bay B52 vào trận nữa. 8 giờ 38 phút địch mở cuộc tấn công thứ nhất, 4 chiếc F44 vừa xuất hiện trên bầu trời Hàm Rồng liền bị quân đội ta đánh tơi tả. 12 giờ 22 phút địch mở cuộc tấn công thứ hai. Một mũi bắn phá các vùng dân c, mũi khác bao vây khu vực cầu. Địch vẫn không tránh khỏi bị diệt, hai chiếc F44 nữa đã bị bắn tan xác, 17 giờ địch mở cuộc tấn công thứ 3, cũng bị ta đánh cho tơi bời. Âm mu tiêu diệt dứt điểm Hàm Rồng của không quân Mỹ đã bị các pháo thủ và quân dân khu vực Hàm Rồng đánh trả quyết liệt. Cầu Hàm Rồng vẫn hiên ngang đứng đó đảm bảo giao thông thông suốt cho những chuyến xe chi viện cho chiến trờng miền Nam.

Năm 1972, đế quốc Mỹ dùng máy bay ném bom và hạm tàu pháo kích với tính chất huỷ diệt vào Thị xã Thanh Hóa. Ngày 14/6/1972, 24 lần chiếc máy bay đánh vào đê Nam Ngạn đúng vào lúc 2.000 giáo sinh s phạm 7 + 2, học sinh trờng y và giáo viên khu vực thị xã đang đắp đê, làm chết và bị thơng nhiều ngời. Ngày 15/8/1972, 18 lần chiếc máy bay đánh vào khu vực ga Thanh Hóa, xã Đông Thọ. Bộ đội Hàm Rồng đã bắn rơi 2 máy bay, tự vệ xí nghiệp mộc xẻ bắn rơi 1 chiếc. Từ ngày 9/9 đến 21/12/1972, địch liên tiếp sử dụng máy bay đánh vào khu vực phờng Ba Đình, rạp Hội An, Trờng Thi, HTX Toàn Thành, các cơ quan, kho tàng, trờng học... với âm mu phá huỷ trung tâm chính trị - văn hoá của tỉnh.

Trong một thời gian ngắn, địch đã dồn dập đánh phá huỷ diệt nhằm cắt mạch máu giao thông vận tải phá hoại kinh tế quốc phòng. Nhng dới sự lãnh đạo của Đảng bộ Thị xã, phát huy ý chí dũng cảm, kiên cờng, đoàn kết chiến thắng kẻ thù trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, Đảng bộ và quân dân thị xã Thanh Hóa trong chiến đấu vẫn không hề nao núng. Tự vệ các đơn vị xí nghiệp mộc xẻ Bến Cốc, nhà máy ca Mật Sơn, thủ công nghiệp, phân đội súng máy của dân quân Đông Hải đã bắn rơi 4 chiếc máy bay phản lực Mỹ. Tổ công binh thị xã đã dũng cảm phá nổ một quả bom từ trờng ở bắc cầu Hàm Rồng, một quả ở bến phà 2 và 18 quả khác ở trên đồi, trên cánh đồng, tại làng Lễ Môn - Đông Hải đã phá hơn 20 quả bom từ trờng [2; 267].

Nh vậy, năm 1972 là năm chiến đấu quyết liệt nhất và thắng lợi lớn nhất trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta. Trên địa bàn Thị xã, Mỹ đã đánh 82 trận (với 27 lần chiếc máy bay B52, 1308 lần chiếc máy bay phản lực các loại), ném xuống thị xã 10.395 tấn bom đạn các loại, với 6599 bom phá, có 68 hố bom trúng vào đờng đòi hỏi lợng san lấp gấp 2 lần thời 4 năm trớc, 53 quả tên lửa, 96 quả bom từ trờng làm 249 ngời hy sinh, 436 ngời bị thơng... [48; 158]. Thiệt hại do giặc Mỹ gây ra đối với nhân dân thị xã Thanh Hóa trong cuộc chiến tranh phá hoại lần hai này hết sức to lớn.

Trong năm 1972, địch hoạt động đánh phá tất cả các mục tiêu, nhng tập trung nhất là giao thông vận tải. Từ 13/4/1972 đến 15/1/1973 ở Hàm Rồng đế quốc Mỹ đã sử dụng 9.102 chiếc máy bay B52, đánh phá 1.932 trận vào 762 mục tiêu và đã sử dụng 1971 lần chiếc tàu chiến, bắn hàng ngàn lần vào đất liền, Ngoài ra chúng tập trung đánh phá tuyến đờng 1A, đờng sắt Bắc - Nam. Ngoài đánh phá các mục tiêu kinh tế, quân sự đế quốc Mỹ còn tích cực hoạt động chiến tranh tâm lý, chúng đã nhiều lần thả đài tâm lý vào sâu trong nội địa, nhiều lần thả truyền đơn, bạc giả.

Quân dân thị xã không chỉ chiến đấu giỏi mà còn phục vụ chiến đấu tốt. Các đơn vị pháo cao xạ của bộ đội đã huấn luyện đợc 48 pháo thủ dự bị, 72 chiễn sỹ cứu thơng. Từ tháng 4 đến tháng 9/1972, thị xã đã huy động 5.700 ngày công xây dựng trận địa tên lửa, 17.500 công sửa chữa trận địa pháo cao xạ Hàm Rồng, các đội cấp cứu phòng không đợc tổ chức từ thị xuống cơ sở, tiêu

biểu là các đơn vị Đông Tác, điện Hàm Rồng, Nam Ngạn... Bệnh viện tổ chức 3 đội cứu thơng lu động, 2 đội phẫu thuật tại bệnh viện. Phòng thị chính giúp bộ đội 50 ngày công và 30 cái máy ủi, vận chuyển và san lấp 7 vạn m3 đất đá. Phòng bu điện truyền thanh đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt trong mọi tình huống... Các tổ quan sát làm nhiệm vụ quan sát theo dõi chặt chẽ các điểm rơi của bom từ trờng để kịp thời tháo gỡ, bảo đảm an toàn cho ngời và phơng tiện giao thông qua lại.

Chiến công trên mặt trận chiến đấu góp phần quan trọng vào việc đập tan cuộc phản công chiến lợc đánh phá miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mỹ.

Cũng trong thời gian ấy, bị thất bại nặng nề trong cuộc tập kích chiến lợc đờng không vào Hà Nội, Hải Phòng và nguy cơ chiến lợc "Việt nam hoá chiến tranh" bị tan vỡ, cha bao giờ địch thiệt hại nặng nề và nghiêm trọng nh thế. Trớc những thất bại đó, tập đoàn Nixơn buộc phải ký hiệp định Pari về Việt nam. Sau hàng chục năm theo đuổi mộng tởng biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới bị tan vỡ. Đế quốc Mỹ phải cay đắng cam kết rằng: "Hoa Kỳ và các nớc khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nớc Việt Nam " [32].

Quân và dân thị xã Thanh Hóa dới sự lãnh đạo của Đảng bộ thị xã, đã anh dũng chiến đấu đến cùng trớc sự tàn khốc của đế quốc Mỹ, làm nên chiến thắng của quân dân cả nớc, buộc chúng phải chịu khuất phục trớc lòng dũng cảm và ý chí kiên cờng của quân dân ta.

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975 (Trang 58 - 61)