tranh (1969 - 1971)
Trớc những thắng lợi to lớn của nhân dân hai miền, nhất là miền Nam, chiến lợc “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ hoàn toàn sụp đổ. Ngày 1/11/1968, chính phủ Mỹ buộc phải chấm dứt không điều kiện việc ném bom bắn phá miền Bắc.
Nhân dịp này, ngày 3/11/1968 Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nớc: “Chúng ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc, song đó mới chỉ là thắng lợi bớc đầu. Đế quốc Mỹ rất ngoan cố và xảo quyệt...”. Do đó, “nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc
này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hoà bình thống nhất tổ quốc. Hễ còn một tên xâm lợc trên đất nớc ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi”
[9; 40-41].
Lúc này Giônxơn rút khỏi vũ đài chính trị, Nixơn - Tổng thống mới của Mỹ đa ra chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh".
Trớc những âm mu xảo quyệt của Mỹ, ngày 15/2/1969 BCH Đảng bộ tỉnh đã ra nghị quyết nêu rõ nhiệm vụ: "Tích cực đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực cho sản xuất và chiến đấu trong giai đoạn quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc để giành thắng lợi quyết định, chủ động đảm bảo và giành một lực lợng thích đáng cho GTVT, kiến thiết cơ bản để tranh thủ mọi thời cơ, sửa chữa và xây dựng nhanh chóng các cầu cống, đờng sá trong tỉnh, sửa chữa vàsản xuất kịp thời các phơng tiện vận tải phục vụ đắc lực cho chi viện tiền tuyến”[44;9].
Quán triệt và vận dụng tinh thần các chỉ thị, nghị quyết của trung ơng Đảng và của Tỉnh ủy vào điều kiện cụ thể ở Thị xã Thanh Hóa, ngày 21/1/1969 Thị ủy đã phát động đợt thi đua “làm theo lời Bác”. Phong trào thi đua đã tạo nên một không khí sôi nổi trong toàn Đảng, toàn quân và toàn dân trong thị xã.
Tranh thủ thời gian tạm ngừng tiếng súng, dới sự chỉ đạo của Trung ơng và Tỉnh ủy, Thị ủy Thanh Hóa đã ra nghị quyết: “Phát huy tinh thần cách mạng tiến công, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh phong trào thi đua chống Mỹ cứu nớc, quyết tâm giành thắng lợi toàn diện”. Nghị quyết nhấn mạnh ba việc tập trung phải giải quyết là: “Đẩy mạnh sản xuất, chi viện miền Nam, tổ chức đời sống” [2; 257].
Thực hiện lời kêu gọi của Hồ chủ tịch và nghị quyết của Thị ủy, nhân dân toàn Thị xã tranh thủ thời gian hoà bình chăm lo sản xuất. Trọng tâm là sản xuất tiểu thủ công nghiệp đó là nhiệm vụ hàng đầu. Các HTX đã nỗ lực phấn đấu, vì vậy vốn đầu t cho sản xuất ngày càng tăng. Năm 1970 giá trị đầu t đạt 300.000 đồng, năm 1971 lên 605.303 đồng, đã phục hồi đợc nhiều mặt hàng cũ
nh đánh bóng, gàng da, cung chần áo bông... và đã phát triển thêm 16 mặt hàng mới nh ngói xi măng, bàn ghế sắt, gơng soi, sơn hoá học, mỳ sợi... Các phong trào thi đua luyện tay nghề, thi thợ giỏi, thao diễn kỹ thuật, đào tạo, bồi dỡng nâng cao tay nghề cho thợ trẻ. Tất cả những cố gắng đó đã góp phần khắc phục một bớc những khó khăn sau những năm chống chiến tranh phá hoại. Tổng giá trị sản lợng tiểu, thủ công nghiệp Thị xã năm 1971 bằng hai lần năm 1964 , chiếm 25% giá trị tổng sản lợng tiểu, thủ công nghiệp của cả tỉnh.
Về nông nghiệp: Ngày 28/8/1971, Thủ tớng Chính phủ ra quyết định số 226TTg sát nhập các xã Đông Thọ, Đông Vệ, Đông Hơng, Đông Hải của huyện Đông Sơn và xã Quảng Thắng của huyện Quảng Xơng vào thị xã Thanh Hóa. Vành đai nông nghiệp đã đợc mở rộng, số diện tích canh tác lên đến 1200 ha, Hợp tác xã nông nghiệp lên 17 đơn vị. Việc mở rộng địa giới đã tạo cho Thị xã có thêm tiềm lực mới.
Trong thời gian này sản xuất nông nghiệp có sự chuyển biến rất nhanh. Mở rộng diện tích trồng rau, diện tích hai vụ lúa so với năm 1968 tăng 37 mẫu. Tổng sản lợng tăng 131 tấn. Nông nghiệp Thị xã trở thành một trong 6 đơn vị trong Tỉnh đạt 5 tấn/1ha. Năm 1971, các HTX Nam Ngạn đạt 5,666 tấn, Công Nông đạt 5,608 tấn, Minh Khai đạt 5,326 tấn/1ha. Đây là tiến bộ nổi bật trong sản xuất nông nghiệp. Công tác thuỷ lợi đã đào đắp đợc 52.497m3 có tác dụng chống úng và tới tiêu cho 225 ha gieo trồng. Về chăn nuôi: Từ 2,3 con/ha của năm 1968 đến nay đạt 4,3 con/ha, tổng sản lợng lợn thịt tăng 100 tấn. Một tiến bộ bớc đầu là mở rộng diện tích trồng rau chuyên canh và không chuyên canh. Từ 15 mẫu của năm 1968 đến năm này có 49 mẫu. Đời sống của nhân dân đợc nâng cao, không ngừng đợc đẩy mạnh. Các hoạt động thông tin tuyên truyền, báo văn hoá nghệ thuật đi sát nội dung giáo dục, cổ vũ động viên phong trào thi đua lao động sản xuất và tinh thần luôn luôn sẵn sàng chiến đấu hơn thời kỳ tr- ớc. Các đội thông tin phát triển thêm các hình thức tuyên truyền nh cổ động, nh bảng tin, kéo đài, mở rộng hệ thống truyền thanh xuống các cơ sở hoạt động ngày càng tốt hơn. Về giáo dục: Phong trào thi đua “hai tốt đợc duy trì và phát triển”. Giáo dục phổ thông ở cả 3 cấp phát triển khá nhanh. Niên khoá 1969 - 1970 có 78 lớp với 4590 học sinh, đến niên khoá 1970 - 1971 số lớp tăng lên
191, số học sinh là 8834. Một thành tích nổi bật là xây dựng mới và sửa chữa đ- ợc 27 phòng học, đóng 400 bộ bàn ghế cho học sinh và 100 bộ bàn ghế cho giáo viên, đảm bảo việc học và giảng dạy cho học sinh và giáo viên.
Công tác y tế đã có nhiều cố gắng trong phong trào bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, việc tổ chức tiêm phòng dịch, phát hiện và dập tắt đợc một số bệnh dịch. Đã có tiến bộ trong việc cung cấp thuốc men, chấn chỉnh đợc một phần việc điều trị và phục vụ nhân dân ở các bệnh viện.
Về giao thông vận tải: Trong thời gian khôi phục kinh tế, công tác giao thông vận tải trong Thị xã tơng đối đảm bảo đợc yêu cầu phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân trong toàn Thị xã. Đặc biệt đoàn xây dựng thồ hoả tuyến hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc Chính phủ tặng thởng Huân chơng lao động hạng 3. Việc tu sửa bảo dỡng đờng sá, cống rãnh, ơm cây có tiến bộ, cán bộ nhân dân Thị xã phối hợp với cán bộ cùng nhân dân các cơ quan cấp tỉnh đã trồng 482.772 cây xanh.
Về xây dựng hậu phơng chi viện cho tiền tuyến: Với quyết tâm: “Thời kỳ tổng tiến công đã đến, Đảng bộ và nhân dân Thị xã quyết xây dựng hậu phơng vững mạnh, chi viện cao nhất sức ngời và sức của cho tiền tuyến”. Nhiều cơ sở mở hội tòng quân, đi nghĩa vụ quân sự, giải quyết tốt chính sách hậu phơng quân đội nên đã động viên tinh thần những anh em lên đờng tòng quân giết giặc cứu nớc. Năm 1970 đạt 127% chỉ tiêu, qua 3 đợt tuyển quân vợt mức 9%. Năm 1972 với 3 đợt tuyển quân đạt tổng số 465 ngời/ 450 ngời. Đến nay, toàn thị có 1.169 gia đình có con đi bộ đội, trong đó có 90 gia đình có từ 2 - 3 con, 4 gia đình có 4 đến 6 con đi bộ đội.
Việc chấp hành chính sách hậu phơng quân đội có chuyển biến tốt. Về nghĩa vụ giao nộp lơng thực, thực phẩm kể cả chỉ tiêu nộp thuế và thu mua với giá cao qua các năm là 1970 bằng 140,5 tấn, 1971 bằng 190 tấn, 1972 bằng 431 tấn.
Ngày 1/1/1971, Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ thị xã đã đánh giá và có nhận định quan trọng sau những năm thị xã phấn đấu khôi phục kinh tế: "Tính chất trung tâm chính trị, kinh tế - văn hoá của cả tỉnh đã hình thành trở
Nh vậy trong thời gian đế quốc Mỹ ngừng ném bom bắn phá miền Bắc (1969 - 1971), dới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, Đảng bộ và nhân dân trong Thị xã Thanh Hóa cũng nh nhân dân miền Bắc đã tranh thủ hoà bình xây dựng lại các cơ sở kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, tăng năng suất nông nghiệp góp phần quan trọng cải thiện đời sống nhân dân. Từ đó kéo theo sự tăng trởng của các ngành khác, tạo cơ sở vững chắc ổn định và nhiều khả năng mới cho các năm sau. Đồng thời, Đảng bộ và nhân dân Thị xã không ngừng đẩy mạnh công tác huấn luyện quân đội, xây dựng các lực lợng vũ trang, quốc phòng sẵn sàng về mọi mặt phòng khi địch bất ngờ quay trở lại đánh phá miền Bắc trong thời gian tới.