Âm mu thủ đoạn đánh phá của Mỹ và chủ trơng của Đảng bộ thị xã Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975 (Trang 56 - 58)

cơ sở kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, tăng năng suất nông nghiệp góp phần quan trọng cải thiện đời sống nhân dân. Từ đó kéo theo sự tăng trởng của các ngành khác, tạo cơ sở vững chắc ổn định và nhiều khả năng mới cho các năm sau. Đồng thời, Đảng bộ và nhân dân Thị xã không ngừng đẩy mạnh công tác huấn luyện quân đội, xây dựng các lực lợng vũ trang, quốc phòng sẵn sàng về mọi mặt phòng khi địch bất ngờ quay trở lại đánh phá miền Bắc trong thời gian tới.

3.2. Thị xã Thanh Hóa trong thời kỳ chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1972 - 1973) đế quốc Mỹ (1972 - 1973)

3.2.1. Âm mu thủ đoạn đánh phá của Mỹ và chủ trơng của Đảng bộ thị xã Thanh Hóa Thanh Hóa

Năm 1968, chiến lợc "chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ hoàn toàn sụp đổ, nhng với bản chất phản động hiếu chiến, đế quốc Mỹ vẫn tiếp tục tiến hành chiến tranh ở miền Nam bằng chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh". Đó là sự tiếp tục chiến tranh ở cờng độ quyết liệt đẫm máu và tàn bạo không kém gì chiến lợc "chiến tranh cục bộ", chúng chỉ khác nhau ở điểm "thay đổi màu da trên xác chết".

ở miền Bắc, Nixơn tiếp tục cuộc chiến tranh không quân "không công khai". Y hạ lệnh cho không quân Mỹ ở Thái Bình Dơng mở các cuộc tiến công lẻ tẻ đánh vào các mục tiêu ở Bắc Việt Nam. Tháng 5/1970, đế quốc Mỹ đã tiến hành ném bom một số địa điểm ở khu IV và đa nhiều toán biệt kích gián điệp thâm nhập vào miền Bắc Việt Nam.

Sáng ngày 26/12/1971, địch bắt đầu thực hiện kế hoạch đánh phá trở lại miền Bắc bằng nhiều mũi, trong đó có một mũi chọc thẳng vào Thanh Hóa đánh phá Hàm Rồng và Bệnh viện K71. Lực lợng vũ trang ở khu vực Hàm Rồng đã bắn rơi 2 máy bay, địch phải vội vã tháo chạy.

Bị thất bại liên tiếp trên chiến trờng miền Nam, ngày 6/4/1972, chúng cho 100 máy bay bắn phá ác liệt vào Vĩnh Linh, Quảng Bình. Ngày 10/4, chúng dùng cả máy bay B52 ném bom thành phố Vinh (Nghệ An). Ngày 13/4 đánh phá Thanh Hóa... Cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ diễn ra ác liệt trên toàn miền Bắc, lần này chúng huy động một lực lợng lớn không quân để đánh phá miền Bắc và cả miền Nam. Từ 650 máy bay chiến thuật tăng lên 1300 chiếc, từ 80 máy bay chiến lợc B52 tăng lên 150 chiếc (bằng tổng số máy bay của cả 3 nớc Anh, Pháp, Tây Đức).

Đối với Thanh Hóa, chiến tranh phá hoại diễn ra từ ngày 26/12/1971 khi địch tấn công dữ dội vào khu vực Hàm Rồng.

Trớc tình hình mới, chiến tranh sắp xảy ra, Tỉnh ủy Thanh Hóa chủ trơng quán triệt nghị quyết của BCH TW Đảng. Tháng 5/1971, đề ra nhiệm vụ "giành thắng lợi quyết định trong năm 1972". Đầu tháng 1/1972, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa ra chỉ thị "tăng cờng sẵn sàng chiến đấu đập tan mọi hành động chiến tranh bằng không quân của đế quốc Mỹ đối với miền Bắc" [23].

Trớc tình hình ấy, thị ủy Thanh Hóa, theo sự chỉ đạo của Tỉnh ủy đã chỉ đạo cho UBHC thị xã và các đoàn thể quần chúng tiến hành tập trung tuyên truyền, tổ chức và chuẩn bị về mọi mặt để đối phó với cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt lần thứ hai. Đảng bộ Thị xã ra chỉ thị "trong tình huống nào cũng quyết phát huy mạnh mẽ tinh thần cách mạng tiến công, ý chí quyết chiến quyết thắng của quân dân thị ủy Hàm Rồng để đánh lại mọi âm mu xâm lợc và những hành động tội ác mới của giặc Mỹ đánh phá vào thị xã, kiên quyết giữ vững đợc cầu Hàm Rồng, bảo vệ tính mạng, tài sản hàng hoá, kho tàng của nhà nớc, của tập thể và của nhân dân, hạn chế đợc thiệt hại thấp nhất, giữ vững trật tự trị an, bảo đảm giao thông vận tải thông suốt, tiếp tục chi viện sức ngời sức của cho tiền tuyến, đẩy mạnh tốc độ sản xuất, ổn định và giữ vững đời sống nhân dân" [24].

Với lòng yêu nớc nồng nàn và căm thù giặc không nguôi, với khí thế xung thiên của chiến sĩ và đồng bào miền Nam, quân dân Thanh Hóa nói chung, nhân dân thị xã nói riêng đã khẩn trơng thực hiện chỉ thị chuẩn bị chiến đấu của Đảng. Chỉ trong một thời gian ngắn, thị xã lập đại đội Thanh niên xung

trong đó có 5.165 hầm chữ A, công tác phòng không sơ tán dân c ở các vùng trọng điểm đã tổ chức chu đáo cho 35.614 ngời trong tổng số 61.658 nhân khẩu nhân dân, 12.000 cán bộ công nhân viên chức các cơ quan xí nghiệp lại sơ tán khỏi thị xã. Thầy trò các trờng học ở thị xã sơ tán về các xã ven thị. Mạng lới y tế địa phơng đã đợc trang bị thêm để chuẩn bị tốt việc cứu thơng.

Các lực lợng vũ trang thay đổi trận địa theo phơng án mới. Trang bị vũ khí tăng gấp nhiều lần so với thời kỳ chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, các đơn vị dân quân tự vệ trở lại trận địa chiến đấu.

Công tác sẵn sàng chiến đấu, thờng trực chiến đấu, sơ tán phòng tránh triệt để đã thể hiện ý chí sắt đá một quyết tâm cao độ để đối phó thắng lợi với cuộc chiến tranh sắp xảy ra.

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w