Trên mặt trận sản xuất

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975 (Trang 44 - 48)

Để hạn chế sự thiệt hại do đế quốc Mỹ gây ra, đảm bảo yêu cầu vừa chiến đấu, vừa sản xuất, căn cứ vào chủ trơng đờng lối của Trung ơng và tình hình cụ thể của tỉnh , từ tháng 5/1965, Thờng vụ Tỉnh ủy quyết định chuyển h- ớng xây dựng và phát triển kinh tế sang thời chiến. Ngày 20/11/1965, BCH Tỉnh ủy ra nghị quyết về "chuyển hớng công tác tổ chức đảm bảo nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu". Các nghị quyết, chỉ thị của tỉnh đã vạch ra cho toàn thể Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa những nhiệm vụ cụ thể về mọi mặt để góp phần cùng cả nớc đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, giữ vững và đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng XHCN, làm tròn nghĩa vụ hậu phơng đối với tiền tuyến.

Quán triệt tinh thần chỉ đạo của Tỉnh ủy, Thị ủy Thanh Hóa căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phơng đã tổ chức cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân toàn thị xã học tập về tình hình và nhiệm vụ mới, tạo cơ sở vững chắc cho việc chuyển hớng mạnh mẽ để xây dựng kinh tế, tăng cờng lực lợng quốc phòng. Phát động phong trào thi đua trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội - giao thông vận tải, quốc phòng - an ninh. Các phong trào "tay súng tay búa", "tay cày tay súng", "đảm bảo giao thông thông suốt"... đợc phát động rộng rãi với mục đích đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, đảm bảo cuộc sống bình yên cho nhân dân, xây dựng hậu phơng vững mạnh, chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.

Công nghiệp - thủ công nghiệp:

Từ những ngày đầu của cuộc chiến tranh phá hoại, thực hiện chỉ thị của Tỉnh ủy về chiến đấu và phòng tránh chiến tranh, ngành công nghiệp đã chỉ đạo

cho các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở thị xã tháo gỡ máy móc, phơng tiện, thiết bị di chuyển về nơi an toàn. Việc tổ chức sơ tán thời kỳ đầu gặp nhiều khó khăn bởi vì phơng tiện vận chuyển còn quá thiếu; nơi ăn ở, chữa bệnh, học hành cha đợc xây dựng xong. Tuy nhiên, tất cả những khó khăn thiếu thốn đó đã không làm nhụt ý chí quyết tâm của cán bộ công nhân viên trong từng xí nghiệp, từng cơ sở. Đặc biệt, các cơ quan đoàn thể của các cấp đã động viên kịp thời, chỉ đạo quản lý, quan tâm sát sao. Do đó, việc vận chuyển tập kết an toàn, các xí nghiệp nhà máy đã nhanh chóng ổn định và khôi phục sản xuất, bảo đảm đời sống cho nhân dân, tránh đợc những thiệt hại đáng tiếc trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.

Để đảm bảo sản xuất, nhiều khi anh em công nhân thức thâu đêm để làm thay cho anh em trực chiến và phục vụ chiến đấu. Năm 1965, ngành công nghiệp đã có những sáng kiến cải tiến kỹ thuật, đa năng suất vợt từ 25 - 100%.

Việc tổ chức lại sản xuất của ngành điện lực là một kỳ công, trong hai ngày (3 - 4/4/1965) máy bay Mỹ đã ném bom làm h hỏng nặng máy móc thiết bị của nhà máy điện. Trong 4 năm, nhà máy điện Hàm Rồng bị địch bắn phá 307 lần, ném xuống đây 7.780 quả bom, phá hoại nghiêm trọng một số máy móc và đờng dây. Trong hoàn cảnh đó, công nhân nhà máy điện Hàm Rồng vẫn bám trụ sản xuất, dùng phơng pháp thủ công di chuyển nồi hỏa nặng 23 tấn thay thế cho cần cẩu, đa bảng điện từ tầng hai xuống tầng dới để đảm bảo an toàn. Trong những tháng ngày khó khăn, nhà máy vẫn giữ vững nhịp độ sản xuất. Nhà máy đã cung cấp điện cho 50 xí nghiệp công nghiệp địa phơng và Trung ơng, dùng điện để tới tiêu cho 85.760 ha lúa. Năm 1965 mới chỉ đạt 2.820.000 KW/ giờ, năm 1968 tăng lên gấp đôi đạt 5.200.000 KW/ giờ [19; 167].

Sản xuất tiểu, thủ công nghiệp ở thị xã đợc chia nhỏ ra các bộ phận phân tán khắp thị xã để có lực lợng tại chỗ phục vụ chiến đấu, đồng thời những HTX lao động chủ yếu là phụ nữ và thiếu niên thì sơ tán ra vòng ngoài thị xã.

Với tinh thần tự lực cánh sinh, vợt lên hoàn cảnh khó khăn, lại đợc sự lãnh đạo động viên của các cấp ủy Đảng và đoàn thể , sự quan tâm của chính quyền thị xã, đã tạo nên một phong trào thi đua sản xuất sôi nổi. Các HTX tiểu,

"tay búa tay súng" bám trụ sản xuất. Phong trào tình nguyện làm thêm giờ, thêm ngày chống Mỹ cứu nớc sôi nổi ở các cơ sở sản xuất nh: Nam Kỳ 40, xí nghiệp mộc Bến Ngự, Tiến Thịnh, Quang Vinh, Tiền Phơng... dới bom đạn của đế quốc Mỹ. Trong các năm 1965 - 1966, nổi lên các điển hình nổi bật là HTX Minh Khai, HTX cơ khí Thành Công, HTX Hợp Tiến...

Phong trào thi đua yêu nớc với nội dung "ba điểm cao" (năng suất cao, chất lợng tốt, tiết kiệm nhiều) liên tục phát động từng tháng, từng quý và hàng năm, tạo đợc khí thế lao động sôi nổi, bám xởng bám máy sản xuất không kể ngày đêm, thời tiết, điều kiện khó khăn. Kết quả đạt đợc năm 1965, ngành tiểu thủ công nghiệp đạt tổng giá trị sản lợng 11 triệu đồng; năm 1966 đạt 13,2 triệu đồng bằng 101,4% kế hoạch. Năm 1967 chỉ đạt 12,8 triệu đồng; năm 1968 đạt 12,2 triệu. Có tình hình sụt giảm trong hai năm 1967 - 1968 là do khâu cung cấp nguyên liệu gặp nhiều khó khăn, ách tắc trong điều kiện chiến tranh, giao thông bị hạn chế. Tuy nhiên, nhờ nỗ lực chung của toàn ngành mà năm nào cũng có trên 30 HTX hoàn thành kế hoạch Nhà nớc trong tổng số 38 cơ sở sản xuất. Do vậy, đời sống xã viên đợc đảm bảo, các gia đình xã viên đều gắn bó với HTX.

Các xí nghiệp quốc doanh trực thuộc thị xã đã hoàn thành kế hoạch Nhà nớc , tiêu biểu nh xí nghiệp in Ba Đình, nớc mắm Hơng Hải, nhiếp ảnh ánh Sáng và nhà máy nớc.

Trong nông nghiệp:

Đối với sản xuất nông nghiệp, thực hiện nghị quyết Tỉnh ủy, Thị ủy thị xã Thanh Hóa phát động trong các HTX nông nghiệp phong trào "5 tấn thắng Mỹ", "tay cày tay súng", "làm ngày không đủ tranh thủ làm đêm"... Đồng thời Thị ủy cũng xác định phải phấn đấu giành ba mục tiêu trong nông nghiệp là 5 tấn thóc, 2 con lợn mỗi hộ, 1 lao động/ 1 ha gieo trồng. Điểm nổi bật nhất là phong trào làm thủy lợi.

Để thực hiện mục tiêu trên, Thị ủy đã tổ chức cho nhiều đoàn cán bộ đi tham quan học tập kinh nghiệm thâm canh lúa ở HTX Đông Phơng Hồng và Thắng Lợi (Thọ Xuân), kinh nghiệm chăn nuôi ở HTX Quảng Hải (Quảng X- ơng)... Phong trào thi đua học tập đuổi kịp và vợt kịp Đông Phơng Hồng diễn ra

sôi nổi, đều khắp ở các HTX nông nghiệp nh Minh Khai, Nam Ngạn, Đông Sơn, Phú Thọ, Châu Sơn...

Trong những năm giặc Mỹ leo thang đánh phá ác liệt, Đảng bộ và nhân dân thị xã đã hởng ứng tích cực lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh "mỗi ng- ời làm việc bằng hai", bà con xã viên ở các HTX ai nấy đều làm việc khẩn tr- ơng, chắc tay súng, vững tay cày, vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

Nhằm đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất, tăng diện tích canh tác, Thị ủy đã phát động phong trào toàn dân làm thủy lợi. Hàng năm, 8 HTX nông nghiệp phấn đấu đào đắp trên 20.000 m3 đất thủy lợi, lực lợng thanh niên "ba sẵn sàng" trong các HTX nông nghiệp cũng là lực lợng xung kích trên những cánh đồng 5 tấn thắng Mỹ... Các HTX đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thâm canh nh đa giống mới, làm bèo hoa dâu, cào cỏ cải tiến...

Trong lúc Đảng bộ và quân dân thị xã Thanh Hóa đang sôi nổi thi đua đẩy mạnh các phong trào chiến đấu, sản xuất, giao thông vận tải, với ý chí quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc thì Đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã lần thứ VI đợc tiến hành (từ 5 - 8/9/1967). Đại hội đánh giá việc thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ V và khẳng định: Trong những năm qua, kể từ Đại hội lần thứ V, nhất là trong hai năm trực tiếp chống Mỹ cứu nớc, thị xã chúng ta đã có bớc chuyển biến lớn góp phần tích cực vào sự nghiệp cách mạng của cả dân tộc, xác định lại một lần nữa vị trí trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa, đầu mối của trục giao thông thủy bộ và vị trí quân sự trọng yếu của thị xã. Đại hội đã khẳng định những thành tích to lớn, đó là: 72,5% xí nghiệp quốc doanh địa phơng của thị xã đã hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch Nhà nớc. Các xí nghiệp mộc Thanh Hóa, Hơng Hải, in Ba Đình là những đơn vị khá nhất của các ngành kiến trúc, thủy sản và văn hóa. Với 3.000 xã viên của 38 HTX thủ công, một nửa khối lợng sản phẩm của các ngành thủ công nghiệp chuyên nghiệp toàn tỉnh, cung cấp một phần t liệu sản xuất nông nghiệp, đáp ứng một phần hàng tiêu dùng cho nhân dân trong tỉnh và góp phần cho hàng xuất khẩu.

Dốc toàn lực thúc đẩy sản xuất phát triển, quyết tâm hoàn thành kế hoạch Nhà nớc năm 1967 và 1968 của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp trên bốn mặt trận chủ yếu là chất lợng tốt, tỷ trọng phục vụ nông nghiệp cao, mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phát triển nhiều và tổng sản lợng năm 1967 tăng hơn năm 1966 là 15%, năm 1968 tăng hơn 1967 là 15%. Đặc biệt tập trung toàn lực đẩy mạnh kinh tế tiểu, thủ công nghiệp phát triển sản xuất để đa phong trào tiến lên.

Quyết tâm bám đất, cày cấy hết diện tích, tăng vụ trên những cánh đồng có điều kiện, ra sức chăm bón lúa và rau màu, bảo đảm năm 1967 có 1 HTX đạt mục tiêu 5 tấn, năng suất bình quân 4,5 tấn. Đồng thời phải đẩy mạnh trồng rau màu, chăn nuôi lợn, cá để đảm bảo tự túc thực phẩm cho nông dân và làm nghĩa vụ với Nhà nớc. Trang bị đủ công cụ thờng, công cụ cải tiến sử dụng hết năng lực cơ khí nhỏ, tổ chức tốt lao động để nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp.

Với tinh thần tự lực cánh sinh, vợt lên hoàn cảnh khó khăn do chiến tranh gây ra, đợc sự lãnh đạo động viên kịp thời của các cấp ủy Đảng và chính quyền đoàn thể thị xã, nên trong 4 năm (1965 - 1968), mặc dù chiến tranh phá hoại của Mỹ ngày càng ác liệt, song những thành tựu về kinh tế của nhân dân thị xã Thanh Hóa đã khẳng định với chúng ta rằng, dù chúng có đánh phá ‘ “quần ngày quần đêm” thì cũng không thể nào đè bẹp đợc ý chí sắt đá, tinh thần vơn lên của nhân dân thị xã, những con ngời hăng say lao động với tinh thần "làm ngày không đủ, tranh thủ làm đêm", "tất cả vì miền Nam ruột thịt".

Một phần của tài liệu Đảng bộ thị xã thanh hoá lãnh đạo nhân dân trong thời kì chống mỹ cứu nước (1965 1975 (Trang 44 - 48)