Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
836,94 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƢƠNG VĂN HIẾN ĐẢNG BỘ THỊ XÃ HƢNG YÊN LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2006 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN TRỌNG PHÚC HÀ NỘI – 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, hội nhập với văn hoá giới, việc đổi phương thức hoạt động văn hoá thông tin sở Đảng Nhà nước quan tâm Nội dung quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá sở Xây dựng đời sống văn hoá sở - Đây vấn đề mang tính chiến lược nghiệp văn hoá nước nói chung tỉnh Hưng Yên nói riêng Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW khoá VIII về: "Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" việc xây dựng đời sống văn hóa sở nội dung trọng yếu Xây dựng đời sống văn hoá sở khâu trọng yếu hoạt động văn hoá đất nước Đời sống văn hoá sở nơi trực tiếp động viên, giáo dục xã hội phát triển cá nhân Xây dựng đời sống văn hoá sở thực cách cụ thể, thiết thực sinh động chủ trương Đảng: "Nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đẹp cha ông để lại", "khuyến khích nhân dân lao động tham gia nghiệp văn hoá hai mặt sáng tạo hưởng thụ Xây dựng đời sống văn hoá sở biện pháp thực chiến lược người chiến lược văn hoá Đảng Nhà nước ta: "Đưa văn hoá thâm nhập vào sống, làm cho văn hoá trở thành yếu tố khăng khít đời sống xã hội, hoạt động nhân dân trở thành lực lượng sản xuất quan trọng nhờ hoạt động văn hoá thực nhiệm vụ to lớn cách mạng văn hoá tư tưởng" [9, tr.56] Xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (3/1982) Đây chủ trương quan trọng có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng văn hóa, lối sống người phù hợp với đòi hỏi đất nước thời kỳ độ lên CNXH Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ V Đảng ghi rõ: "Một nhiệm vụ cách mạng tư tưởng văn hóa đưa văn hóa thâm nhập vào sống ngày nhân dân Đặc biệt trọng xây dựng đời sống văn hóa sở, bảo đảm xã, phường ấp, có đời sống văn hóa Tổ chức đời sống văn hóa thành phố, thị xã, làm cho thành thị xứng đáng giữ vai trò tiêu biểu cho văn hóa mới" [14, tr.105] Xây dựng nâng cao hoạt động văn hóa, thông tin sở ba chương trình công tác Bộ VHTT có mục tiêu cấp nhà nước, điều chứng tỏ việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương mang tính chiến lược lâu dài, thực suốt thời kỳ độ lên CNXH nước ta Văn hóa tài sản nhân dân Xây dựng đời sống văn hóa sở thực nhiệm vụ đưa văn hóa ngày trở thành yếu tố khắng khít đời sống xã hội, nhiệm vụ quan trọng cách mạng tư tưởng - văn hóa nước ta Xây dựng đời sống văn hóa sở coi bước đầu nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo định hướng XHCN Đó công xây dựng kết cấu hạ tầng văn hóa với mục tiêu giáo dục hoàn thiện nhân cách phát triển toàn diện Đưa văn hoá sở chủ trương có ý nghĩa chiến lược, Đảng Nhà nước ta quan tâm từ sớm nhằm đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần nhân dân đôi với nâng cao mức sống vật chất, phát huy quyền làm chủ nhân dân sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá, tạo dựng lối sống văn minh lịch sự, phong tục tập quán tốt đẹp Đồng thời xuất phát từ yêu cầu xã hội muốn làm cho văn hoá sở trở nên vững mạnh, tạo mảnh đất thuận lợi để tiến hành kiên có hiệu đấu tranh chống tượng tiêu cực đời sống kinh tế - xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói - đời sống văn hóa hoạt động bao gồm ba nội dung là: đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới, quan trọng xây dựng đạo đức mới, dựa đạo đức xây dựng lối sống mới, nếp sống đạo đức lại thể lối sống nếp sống [51, tr.197-198] Đời sống văn hóa phận đời sống xã hội, mà đời sống xã hội tổng thể hoạt động sống người, nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất tinh thần Theo nghĩa rộng, đời sống văn hóa bao quát mặt đời sống xã hội, bao gồm lĩnh vực hoạt động sống người dạng thức hoạt động khác Theo nghĩa hẹp, đời sống văn hóa phận đời sống xã hội thường biểu đời sống văn hóa tinh thần Xuất phát từ nhu cầu văn hóa người, đời sống văn hóa bao gồm toàn hoạt động sản xuất tiêu thụ, sáng tạo hưởng thụ sản phẩm văn hóa, thông qua thiết chế văn hóa thể chế văn hóa Như vậy, nói đến đời sống văn hóa nói đến quan hệ tương tác yếu tố Thị xã Hưng Yên thị xã tỉnh lỵ tỉnh Hưng Yên Thị xã nằm phía Nam tỉnh, bên bờ Bắc sông Hồng, xem "vệ tinh" toàn tỉnh, hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội thị xã có tác động lớn đến vùng lân cận Là thị xã có bề dày truyền thống lịch sử - văn hoá, nhiều phong tục tập quán lưu giữ thông qua lễ hội truyền thống, gia phả dòng họ, gia đình Với bề dày truyền thống lịch sử - văn hoá, thị xã Hưng Yên nhanh chóng khắc phục khó khăn thời kỳ bao cấp, bước đầu đạt thành tựu công đổi Thấm nhuần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng khoá VI (1986) đến khoá X (2006), thực chủ trương Đảng tỉnh Hưng Yên, trực tiếp Sở VHTT, UBND thị xã Hưng Yên tiến hành đạo công tác tổ chức xây dựng đời sống văn hoá nhằm tạo môi trường văn hoá lành mạnh, đời sống kinh tế phát triển, trật tự an ninh quốc phòng đảm bảo Trong 10 năm đổi (1997 - 2006), công tác xây dựng đời sống văn hoá thị xã Hưng Yên đạt thành tích to lớn góp phần vào việc hoàn thành thắng lợi mục tiêu kinh tế, trị, xã hội thị xã Với thành tựu đạt được, ngành VHTT thị xã Hưng Yên đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua toàn tỉnh Bên cạnh thành tựu đạt được, đóng góp công tác xây dựng đời sống văn hoá sở đời sống kinh tế - xã hội, công tác xây dựng đời sống văn hoá sở thị xã Hưng Yên bộc lộ số hạn chế gặp khó khăn, đặc biệt việc nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá sở thời kỳ đổi Nghiên cứu xây dựng đời sống văn hóa sở nhiệm vụ quan trọng Vì vậy, chọn đề tài "Đảng thị xã Hưng Yên lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá từ năm 1997 đến năm 2006" làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tình hình nghiên cứu đề tài Đời sống văn hóa vấn đề nhiều quan Đảng, Nhà nước nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ phạm vi khác như: Những tác phẩm viết văn hóa nói chung: Phạm Văn Đồng (1994): Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Trần Quốc Vượng (1998): Cơ sở văn hóa Việt Nam, (Nxb Giáo dục); Lê Thanh (1999): Văn hóa đời sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội; Đào Duy Anh (2000): Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Ở ấn phẩm này, văn hóa nhìn nhận góc độ văn hóa học, đồng thời làm rõ vấn đề văn hóa chung Những công trình nghiên cứu tác giả đề cập đến văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh: Hồng Vinh (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa (Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương); Lê Xuân Vũ (2004): Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa Việt Nam (Nxb Văn học, Hà Nội) Ở công trình này, văn hóa đề cập nhiều góc độ qua viết khác nhiều tác giả từ mối quan hệ văn hóa với người, văn hóa với phát triển chung xã hội đến chiến lược phát triển văn hóa Những sách báo, tạp chí viết xây dựng đời sống văn hóa sở: Viện Văn hóa, Bộ Văn hóa (1984): Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Nguyễn Văn Hy (1985): Những vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Phạm Việt Long, Nguyễn Đạo Toàn (1998): Một số giá trị văn hóa truyền thống với đời sống văn hóa nông thôn nay, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội; GS TS Hoàng Vinh (1999): Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa sở nước ta, Nxb VHTT, Hà Nội; Trung Đông (2002): Để có phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Viện Văn hóa, Hà Nội; Ngô Tam Hùng (2004): Điển hình xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb VHTT, Hà Nội; Văn Đức Thanh (2004): Về Xây dựng môi trường văn hóa sở (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Tạp chí Cộng sản (9/2006): Văn hóa gia đình phong trào xây dựng gia đình văn hóa nước ta nay, số 9, H- Cơ quan lý luận trị Trung ương ĐCSVN Những công trình phác thảo đầy đủ công tác xây dựng đời sống văn hóa sở nước ta Ngoài ra, công trình mang tính lý luận tổng kết thực tiễn phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở Các công trình nhiều học giả viết văn hóa trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước tác động văn hóa người xã hội như: Trần Văn Bính (1998): Văn hóa trình đô thị hóa nước ta (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Hoàng Vinh (1999): Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đới sống văn hóa nước ta, (Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội); Đỗ Huy (2002): Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi kỷ XX (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003): Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Nguyễn Văn Huyên (2006): Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội: Đề cương văn hóa Việt Nam chặng đường 60 năm (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Những luận văn, luận án, báo, tạp chí nghiên cứu văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở Hưng Yên như: Kỷ yếu hội thảo phố Hiến; Hoàng Văn Phương (2004): Giá trị văn hóa phố Hiến (Sở VHTT, Hưng Yên); Phạm Trung Hiếu (2004): Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở Hưng Yên trình công nghiệp hóa, đại hóa (Sở VHTT, Hưng Yên) Ở ấn phẩm này, giới thiệu khái quát số giá trị văn hóa tiêu biểu số vấn đề công tác xây dựng đời sống văn hóa sở tỉnh Hưng Yên Mặc dù vấn đề đề cập đến lĩnh vực văn hóa nói chung, công tác xây dựng đời sống văn hóa sở nói riêng đến chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu trực tiếp vấn đề "Đảng thị xã Hưng Yên lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa từ năm 1997 đến năm 2006", góc độ Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, công trình tài liệu quý mà tham khảo để thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng Thị xã Hưng Yên kết đạt xây dựng đời sống văn hóa từ năm 1997 đến năm 2006 * Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn thị xã Hưng Yên thực trạng đời sống văn hóa Thị xã Hưng Yên trước năm 1997 - Làm rõ quan điểm, chủ trương Đảng, Đảng tỉnh Hưng Yên Đảng Thị xã Hưng Yên xây dựng đời sống văn hóa - Đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân trình tổ chức thực xây dựng đời sống văn hóa Thị xã Hưng Yên - Nêu rõ ý nghĩa kinh nghiệm từ trình Đảng Thị xã Hưng Yên lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Là hệ thống chủ trương, sách, giải pháp Đảng Thị xã Hưng Yên trình lãnh đạo, vận dụng đường lối văn hóa Đảng xây dựng đời sống văn hóa địa phương thời kỳ đổi * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Đời sống văn hóa phạm trù rộng bao gồm nhiều phương diện, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy, khuôn khổ luận văn thạc sỹ tập trung nghiên cứu mặt thuộc đời sống văn hóa sở sau: + Hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động + Hoạt động văn nghệ quần chúng + Hoạt động thư viện, đọc sách báo + Hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa, làng, khu phố, gia đình văn hóa + Hoạt động thể dục, thể thao, vui chơi giải trí + Hoạt động giáo dục truyền thống bảo vệ di tích lịch sử văn hóa - Về thời gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu từ năm 1997 (mốc thời gian tái lập tỉnh) đến năm 2006 - Về không gian nghiên cứu: địa bàn Thị xã Hưng Yên Tuy nhiên, để có số liệu so sánh thể tìm hiểu trình xây dựng văn hóa địa phương lân cận Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu - Hồ Chí Minh toàn tập Văn kiện, Nghị ĐCSVN có liên quan tới văn hóa - Các ấn phẩm (sách, báo, tạp chí) viết văn hóa nói chung văn hóa Hưng Yên nói riêng - Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng tỉnh Hưng Yên - Các Văn kiện, Nghị Đảng thị xã Hưng Yên phòng ban chức * Phương phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài kết hợp sử dụng số phương pháp khác như, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích Các phương pháp nêu sử dụng thích hợp với nội dung luận văn Đóng góp luận văn - Hình thành hệ thống tư liệu tương đối hoàn chỉnh chủ trương, sách xây dựng đời sống văn hóa sở Đảng tỉnh Hưng Yên đặc biệt Đảng thị xã Hưng Yên - Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn xây dựng đời sống hóa địa bàn thị xã Hưng Yên có ý nghĩa tham khảo cho giai đoạn - Luận văn làm tài liệu tham khảo góp phần vào xây dựng lịch sử lãnh đạo Đảng tỉnh Hưng Yên nói chung lịch sử lãnh đạo Đảng thị xã Hưng Yên nói riêng lĩnh vực văn hóa Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương, tiết Chƣơng 1: Xây dựng đời sống văn hóa thị xã Hưng Yên từ năm 1997 đến năm 2000 Chƣơng 2: Đẩy mạnh xây dựng đời sống văn hóa thị xã Hưng Yên từ năm 2001 đến năm 2006 Chƣơng 3: Ý nghĩa kinh nghiệm Chƣơng XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở THỊ XÃ HƢNG YÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Cơ sở việc xây dựng đời sống văn hóa địa bàn thị xã Hƣng Yên 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Hưng Yên * Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Thị xã Hưng Yên thị xã tỉnh lỵ tỉnh Hưng Yên, gồm có phường (Lam Sơn, Lê Lợi, Quang Trung, Hiến Nam, Minh Khai, Hồng Châu, An Tảo) xã (Bảo Khê, Trung Nghĩa, Liên Phương, Hồng Nam, Quảng Châu) với diện tích tự nhiên 4.685,51 héc ta, dân số 121.486 người mật độ 2596 người/km2 Nằm phía Nam tỉnh - bên bờ Bắc Sông Hồng, thị xã Hưng Yên giáp với huyện Kim Động phía Bắc, Tiên Lữ phía Đông Sông Hồng ranh giới tự nhiên thị xã Hưng Yên với huyện Lý Nhân Duy Tiên tỉnh Hà Nam bờ Nam sông Hồng Quốc lộ 38 với cầu Yên Lệnh nối thị xã Hưng Yên với quốc lộ 1A Vị trí địa lý mang lại cho thị xã Hưng Yên loại khí hậu nhiệt đới gió mùa Hàng năm có hai mùa nóng lạnh rõ rệt: Mùa lạnh khô ẩm, mùa nóng mưa nhiều Nhiệt độ trung bình năm thị xã Hưng Yên 23,20C, lượng mưa trung bình 1500 - 1600mm, quanh năm có mặt trời, thời gian chiếu sáng dài Về mùa nóng, nắng mưa nhiều Người Hưng Yên thường có câu "nắng lửa mưa dầu" đặc trưng thời tiết Ở thị xã Hưng Yên thường xuất mưa giông, trận mưa lớn đột xuất kèm theo gió lớn [35, tr.21-22] Thị xã Hưng Yên có hệ thống giao thông thủy, thuận tiện Sông Hồng chảy xuống phía Bắc thị xã, tác dụng thuận lợi việc thông thương với tỉnh lân cận mà có tác dụng bồi tụ phù sa tạo nên bãi bồi màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vùng bãi Thị xã Hưng Yên kết nối với tỉnh, thành qua hệ thống quốc lộ: Quốc lộ 38A, nối liền thành phố Bắc Ninh (Bắc Ninh) - Cẩm Giàng (Hải Dương) - thị xã Hưng Yên - Kim Bảng (Hà Nam); Quốc lộ 38B, nối liền thị xã Hưng Yên với thành phố Hải Dương; Quốc lộ 39A, nối liền thị xã Hưng Yên với quốc lộ huyết mạch tam giác kinh tế Đồng sông Hồng (Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng) - quốc lộ 5A; Quốc lộ 39B, nối 10 tầng lớp nhân dân tham gia vào phong trào sâu rộng như: xây dựng làng văn hóa, quan văn hóa, gia đình văn hóa Xây dựng làng, khu phố, đơn vị, gia đình văn hóa xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phát triển Môi trường văn hóa lại "chính vận động quan hệ người trình sáng tạo, tái tạo, đánh giá, lưu giữ hưởng thụ sản phẩm vật chất tinh thần mình" [8, tr.38] Xây dựng văn hóa có nghĩa trân trọng, tạo điều kiện cho quan hệ truyền thống tốt đẹp vốn có lưu giữ phát triển Cùng với vận động xây dựng gia đình văn hóa, làng, khu phố văn hóa, sinh hoạt dòng tộc khôi phục trì đặn Hàng năm, ngày giỗ họ, giỗ tổ dịp làm cho quan hệ dòng tộc, họ hàng thêm gắn bó, điều khiến cho hệ trẻ có ý thức cội nguồn, trách nhiệm việc lưu giữ thành cha ông để lại Nhận thức điều này, năm qua BCĐ, Ban vận động xây dựng đời sống văn hóa thị xã Hưng Yên quan tâm, coi trọng vị trí dòng họ, đặc biệt dòng họ lớn có công lao đóng góp cho đất nước, quê hương qua thời kỳ Thông qua sinh hoạt dòng tộc, xóm giềng lân cận vấn đề xúc giải Từ đây, dễ dàng nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân Cũng qua sinh hoạt này, vấn đề khó, nhạy cảm chia sẻ, tháo gỡ Vì vậy, phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở, phải quan hệ vốn có cộng đồng dân cư Từ đó, hướng dẫn, định hướng sở phát huy giá trị tốt đẹp, loại bỏ bảo thủ, lạc hậu cản trở phát triển tiến chung xã hội Trên tảng riêng, đơn lẻ để xây dựng nên chung nguyên tắc đảm bảo lợi ích chung toàn xã hội Những thành công bước đầu phong trào xây dựng đời sống văn hóa thị xã Hưng Yên nói riêng nước nói chung thời gian qua khôi phục lại giá trị văn hóa truyền thống điệu dân ca, trò chơi, lễ hội dân gian giá trị văn hóa truyền thống địa phương định giúp cho phong trào đến với người dân dễ dàng Từ thực tế này, hoạt động văn hóa mang tính phong trào cần phải quan tâm đến việc khai thác truyền thống văn hóa địa phương, lấy làm sở, tảng cho 126 việc xây dựng đời sống văn hóa Có thực phương châm: "xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Bắt nguồn từ thực tế ấy, thị xã Hưng Yên phát động phong trào xây dựng đời sống văn hóa thường chọn vào dịp lễ hội địa phương, ngày lễ lớn đất nước thành công buổi lễ phần tảng truyền thống tạo nên Xây dựng gia đình, đơn vị, làng, khu phố văn hóa nội dung lớn phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hóa Mặt khác, GĐVH vừa mục tiêu, vừa nhân tố định đến phát triển đời sống văn hóa Do đó, muốn xây dựng đời sống văn hóa, muốn nâng cao chất lượng phong trào, trước hết quan tâm xây dựng gia đình văn hóa Gia đình văn hóa nội dung phản ánh gọi văn hóa xã hội gia đình tế bào xã hội, gia đình văn hóa góp phần tạo nên xã hội văn hóa Thị xã Hưng Yên hình thành tảng Phố Hiến, phong trào xây dựng đời sống văn hóa thị xã, cần đặc biệt quan tâm đến việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống Phố Hiến Trên địa bàn thị xã Hưng Yên có khoảng 128 di tích lịch sử, hàng năm có 28 lễ hội lớn, nhỏ gắn liền với di tích Việc khơi dậy phát huy giá trị văn hóa truyền thống Phố Hiến góp phần quan trọng việc giáo dục cho tầng lớp nhân dân, từ nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hóa Những giá trị văn hóa truyền thống sở, tảng để xây dựng nên giá trị văn hóa tốt đẹp ngày hôm Qua thực tế chứng minh, việc khôi phục trì lễ hội, đặc biệt Lễ hội dân gian Phố Hiến thu hút đông đảo nhân dân tỉnh tham gia Từ khơi dậy giá trị văn hóa truyền thống thị xã, quảng bá giá trị văn hóa địa phương với nhân dân toàn tỉnh tỉnh khác nước Việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống góp phần đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hóa mà làm cho phong trào đạt hiệu ngày cao chiều sâu chiều rộng Đó tảng, sở quan trọng việc xây dựng đời sống văn hóa sở 127 3.2.4 Xây dựng đời sống văn hóa phải hoạt động tự giác nhân dân, sống nhân dân Một mạnh nội lực thị xã vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hiến, nhân dân có lòng yêu nước sâu sắc, có tinh thần lao động cần cù sáng tạo Vì vậy, đồng thuận nhân dân, sức mạnh tổng hợp mà Đảng khơi dậy tập hợp được, tạo nên thành công Đảng bộ, xuất phát từ trình lãnh đạo toàn dân xây dựng đời sống văn hóa Các cấp uỷ Đảng, quyền, tổ chức đoàn thể nhân dân thị xã Hưng Yên giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tiếp thu có chọn lọc nét tinh hoa văn hoá, sáng tạo nên giá trị văn hoá thời hội nhập phát triển, đồng thời trọng đổi nâng cao chất lượng phong trào thi đua yêu nước, huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân, người, ngành tham gia xây dựng đời sống văn hóa sở hưởng thụ thành văn hóa sáng tạo nên Nhằm đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, năm qua, Đảng thị xã Hưng Yên phát huy giá trị truyền thống, giáo dục cho cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân, hệ trẻ truyền thống quê hương, khơi dậy truyền thống yêu nước biến thành sức mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hóa Khơi dậy truyền thống đoàn kết nhân dân, vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư" Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phát động ngày "bám rễ" sâu vào đời sống cộng đồng Giúp phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo; giữ cho làng xóm, phố phường bình yên; phát huy giá trị văn hóa truyền thống; xây dựng hệ thống trị vững mạnh Đảng thị xã Hưng Yên xác định phải thường xuyên tôn trọng phát huy vai trò làm chủ nhân dân, phát huy vai trò sức mạnh ban, ngành, đoàn thể, tạo sức bật cho hệ thống trị Qua trình tổ chức, thực phong trào xây dựng đời sống văn hóa, nhân dân thị xã có truyền thống đồng thuận, đồng lòng, mà làm nên kết quan trọng Các đại biểu cho rằng, vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở” tạo kết quan trọng xây dựng đời 128 sống văn hóa sở xây dựng môi trường sống lành mạnh Nhiều giá trị văn hóa truyền thống giữ gìn, phát huy tốt mặt tích cực, hạn chế, loại bỏ dần hủ tục, bước xây dựng NSVM cá nhân, gia đình, cộng đồng dân cư, đơn vị làm việc, sinh hoạt Sự tham gia rộng khắp, tự giác đông đảo nhân dân tạo nên nét đẹp chuẩn mực văn hóa nhân cách người Việt Nam Trong năm qua cách làm sáng tạo ngành, đoàn thể lồng ghép nội dung tiêu chí thi đua, nhân rộng điển hình tiên tiến, gương “Người tốt, việc tốt” vào phong trào xây dựng nếp sống văn hóa Cụ thể như: phong trào “Gia đình nông dân văn hóa” Hội Nông dân, phong trào “Xây dựng khu dân cư không” Ủy ban MTTQ phát động, phong trào “Toàn dân tham gia phòng chống tội phạm” Công an, phong trào “Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” Hội Phụ nữ, phong trào “Xây dựng làng văn hóa sức khỏe” ngành Y tế Trong 10 năm qua, toàn huyện có 8.936 người tốt, việc tốt cấp khen thưởng; có 17 khu phố, 72 gia đình tuyên dương Hội nghị tổng kết “20 năm phong trào xây dựng làng văn hóa”, “10 năm phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Trung ương tỉnh Qua đó, xuất nhiều gương điển hình có đóng góp không nhỏ phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở có sức lan tỏa toàn xã hội, góp phần động viên, cổ vũ phong trào Mặt trận trọng vận động nhân dân tham gia giải vấn đề cấp bách cộng đồng vệ sinh môi trường, nâng cấp cải tạo đường kiệt, ngõ xóm, góp phần xây dựng trường học, trạm xá, nhà sinh hoạt cộng đồng, xoá bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, xây dựng thực tập quán mới, tạo cảnh quan khu dân cư Nhiều phong trào có ý nghĩa văn hoá tinh thần giáo dục sâu sắc nhân dân đồng tình hưởng ứng như: phong trào xây dựng “Đoạn đường (tuyến đường) an toàn - văn minh - đẹp”, phong trào “Ông bà, cha mẹ mẫu mực cháu hiếu thảo”, “Người lớn gương mẫu, trẻ em chăm ngoan” Ban đạo tích cực tuyên truyền vận động nhân dân thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo phương châm “Dân biết - Dân bàn - Dân làm - Dân kiểm tra - Dân giám sát” Vận động nhân dân tích cực tham gia phong trào phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống tội phạm, 129 thực an toàn giao thông, bảo vệ môi trường Cuộc vận động phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ người trồng cây”, “Tương thân, tương ái”, “Lá lành đùm rách” Thực tế đạt công tác xây dựng đời sống văn hóa thị xã Hưng Yên năm qua cho thấy, cấp ủy Đảng, Chính quyền quan tâm đến việc huy động sức mạnh tổng hợp nhân dân Sự đồng thuận, tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân nguyên nhân tạo nên thành công phong trào xây dựng đời sống văn hóa thị xã Hưng Yên Xây dựng đời sống văn hóa sở khơi dậy tập tục lạc hậu xưa, tìm cách sống mới, xa lạ, mà thực đưa người với giá trị truyền thống tốt đẹp cha ông Đó nếp văn hóa, cách cư xử gia đình, dòng tộc, tình làng nghĩa xóm, thái độ bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, chuẩn mực cách sống mà ông cha ta lựa chọn, giữ gìn qua bao hệ, sở để xây dựng đời sống tình cảm đạo đức, nhân cách đẹp hơn, tốt Phong trào xây dựng đời sống văn hóa thị xã Hưng Yên năm qua, với kết đạt góp phần tạo động lực, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế làng, khu phố, khu dân cư thị xã thực mục tiêu kinh tế - xã hội địa phương, chăm lo phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội việc làm, xóa đói giảm nghèo, trừ tệ nạn xã hội, tạo cảnh quan môi trường xanh, đẹp Cũng phát triển kinh tế tốc độ đô thị hóa đẩy mạnh nên đường làng ngõ xóm mở mang, đẹp, đình làng, nhà văn hóa, nhà thờ tổ tiên, tu sửa, nâng cấp, di tích lịch sử, văn hóa chăm sóc trung tu, tôn tạo làm cho mặt làng, khu phố khang trang, khởi sắc Phong trào xây dựng đời sống văn hóa với nội dung sinh hoạt phong phú, đa dạng, tiêu chí đặt xây dựng làng, khu phố, gia đình đơn vị văn hóa góp phần hữu hiệu vào việc giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, trật tự, tạo nên nếp sống văn minh Qua thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa thị xã Hưng Yên để lại học kinh nghiệm quý báu làm sở để Đảng thị xã Hưng Yên, lãnh đạo đẩy mạnh xây dựng đời sống văn hóa đạt hiệu cao năm sau 130 Những kinh nghiệm tổ chức đạo, vận dụng đường lối cấp lãnh đạo, hoạt động đoàn thể quần chúng, lấy văn hóa truyền thống làm sở, phát huy vai trò nhân dân, đặc biệt nhấn mạnh đến nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, cán bộ, nhân dân văn hóa, đến vai trò đội ngũ cán văn hóa Những kinh nghiệm tiếp tục giúp cho thị xã thực tốt xây dựng đời sống văn hóa sở mà trọng tâm thực phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" Mặt khác kinh nghiệm góp phần đóng góp cho công tác xây dựng đời sống văn hóa nước nói chung 131 KẾT LUẬN Trải qua chặng đường lịch sử 10 năm (1997 - 2006), quán triệt sâu sắc nghị đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, nghị Đại hội Đảng Tỉnh, Đảng thị xã Trong chặng đượng ấy, Đảng thị xã Hưng Yên tập trung trí tuệ, đoàn kết phấn đấu, lãnh đạo nhân dân vượt qua nhiều thử thách, khó khăn, bước xây dựng thị xã phát triển toàn diện, vững chắc, vươn lên xứng đáng với vị trí trung tâm kinh tế, trị, vă hóa, xã hội tỉnh, bước xác lập yếu tố làm sở hướng tới thành phố - đô thị văn minh, đại đầy triển vọng với sắc riêng Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nước ta đánh giá tầm quan trọng công tác xây dựng đời sống văn hóa sở, có nhiều nghị quyết, thị, chủ trương, giải pháp sách nhằm đạo thúc đẩy trình xây dựng đời sống văn hóa sở Trong giai đoạn cách mạng khác nhau, xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, Đảng Nhà nước ta có đạo phù hợp Đặc biệt năm đổi mới, điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão, nước chuyển sang chế thị trường, thực sách đối ngoại mở cửa Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đến văn hóa, coi văn hóa nhân tố thức đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần thay đổi nếp nghĩ, cách làm, kích thích sáng tạo, động Tư tưởng đạo Đảng xây dựng văn hóa dân tộc, sức làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam, đồng thời phải đấu tranh chống lại xâm nhập khuynh hướng văn hóa độc hại Muốn xây dựng văn hóa vậy, trước hết phải bắt nguồn từ sở Thực tư tưởng, quan điểm đạo Đảng, Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa sở, địa phương nước có thị xã Hưng Yên đạo tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở đạt kết thành tựu đáng trân trọng Cùng với thành to lớn công đổi nước, Đảng nhân dân thị xã Hưng Yên bước xây dựng thị xã trở thành đơn vị có kinh tế, xã hội phát triển, an ninh trị 132 ổn định, quốc phòng vững mạnh Trong năm qua, thị xã Hưng Yên đơn vị đầu nhiều lĩnh vực có công tác xây dựng đời sống văn hóa Thực tiễn phong trào xây dựng đời sống văn hóa thị xã Hưng Yên năm qua (1997-2006) cho thấy, phong trào tác động tích cực đến lĩnh vực đời sống xã hội, tạo nên diện mạo thị xã Những thành công bước đầu thị xã Hưng Yên nói riêng nước nói chung chứng tỏ nghiệp đổi văn hóa Đảng ta sở "xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" hoàn toàn đắn Hiệu có sức thuyết phục cao phong trào xây dựng đời sống văn hóa thị xã Hưng Yên, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân hưởng thụ sáng tạo văn hóa, thắt chặt tình làng, nghĩa xóm, xây dựng nhân cách lối sống đẹp, giá trị văn hóa bảo tồn phát huy Xây dựng đời sống văn hóa sở góp phần ổn định đời sống trị, nâng cao dân trí, thúc đẩy sản xuất phát triển, đẩy lùi đói nghèo lạc hậu, phòng chống tệ nạn xã hội, xây dựng môi trường văn hóa sạch, lành mạnh, văn minh, sống nhân dân ngày cải thiện Những kết đạt phong trào xây dựng đời sống văn hóa thị xã Hưng Yên tảng quan trọng trình xây dựng đời sống thị xã Hưng Yên năm mà đưa số kinh nghiệm quý báu công tác phạm vi tỉnh Hưng Yên nước Vai trò văn hóa to lớn, việc xây dựng đời sống văn hóa mà Đảng ta đề đến trở thành đời sống hàng ngày phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" khu dân cư tổ chức thực nước Nhận thức vai trò, tầm quan trọng công tác xây dựng đời sống văn hóa, Đảng nhân dân thị xã Hưng Yên nhanh chóng vào cuộc, đưa chủ trương cấp thành hoạt động cụ thể, thiết thực Phòng VHTT thể động, sáng tạo đạo, biến vận động trở thành phong trào rộng lớn lôi đông đảo quần chúng tham gia Dưới lãnh đạo trực tiếp Thị ủy, UBND, đặc biệt với tham mưu giúp sức Phòng VHTT Phong trào xây dựng đời sống văn hóa địa bàn thị xã Hưng Yên đạt thành tựu quan trọng Phong trào xây dựng đời sống văn hóa thị xã Hưng Yên đánh giá cờ đầu phong trào 133 văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, trung tu tôn tạo di tích lịch sử văn hóa, tổ chức lễ hội Đây vừa niềm tự hào song trách nhiệm Đảng nhân dân thị xã Hưng Yên việc tiến tới hoàn thành xây dựng 100% làng, xã, phường, khu phố, quan, trường học văn hóa, nâng cấp chất lượng hoạt động văn hóa người dân, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội thời gian 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng thành phố Hưng Yên (2005), Lịch sử Đảng thành phố Hưng Yên, tập 1, Nhà in Hưng Yên Ban Chỉ đạo Trung ương (2002), Tài liệu hỏi đáp phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Ban Tuyên giáo Thị ủy Hưng Yên (2005), Báo cáo sưu tầm, phát hành, giáo dục truyền thống lịch sử Đảng thị xã Hưng Yên tập III (1975 - 2005) lịch sử Đảng phường, xã thị xã Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hưng Yên (2003), Các văn Tỉnh ủy Hưng Yên, tập 9, Nhà in Hưng Yên Ban Tuyên giáo Thị ủy Hưng Yên (2006), Báo cáo công tác tuyên giáo năm 2006 Nhiệm vụ năm 2007 Ban Tuyên giáo tỉnh Hưng Yên (2010), Lịch sử tỉnh Hưng Yên, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu bồi dưỡng công tác tuyên giáo sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Xây dựng môi trường văn hóa số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thông tin (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 10 Bộ Văn hóa - Thông tin, Cục Văn hóa - Thông tin sở (1997), Sổ tay công tác văn hóa thông tin, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Bộ văn hóa - Thông tin, Cục Văn hóa - Thông tin sở (1998), Hỏi đáp xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Cơ quan Lý luận trị TW Đảng Cộng sản Việt Nam (9/2007), "Văn hóa gia đình phong trào xây dựng gia đình văn hóa nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (9) 13 PGS,TS Đinh Xuân Dũng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 135 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCH TW khóa 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Số 27-CT/TW Chỉ thị "về việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội" 23 Đảng Thị xã Hưng Yên (1996), Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng thị xã Hưng Yên lần thứ XVI nhiệm kỳ 1996 - 2000 24 Đảng Thị xã Hưng Yên (1977), Nghị Đại hội Đảng Thị xã Hưng Yên lần thứ X 25 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Trung Đông (2002), Để có phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 27 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hội Văn học - Nghệ thuật Hưng Yên (10/2010), Tạp chí Phố Hiến, (68), tr.64 - 65 30 Ngô Tam Hùng (2004), Điển hình xây dựng đời sống văn hóa sở, Bộ Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 136 31 Đỗ Huy (2005), Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa mục tiêu động lực cho phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 PGS, TS Trần Thị Thu Hương (Chủ biên, 2010), Lịch sử Đảng thị xã Hưng Yên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Hy (1985), Những vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 35 Nguyễn Phúc Lai (Chủ biên, 2001), Hưng Yên 170 năm, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Hưng Yên 36 Lênin (1918), Về văn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 37 Phạm Việt Long, Nguyễn Đạo Toàn (1998), Một số giá trị văn hóa truyền thống với đời sống văn hóa nông thôn nay, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1985), Về công tác tư tưởng, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Phòng Văn hóa - Thông tin thị xã Hưng Yên (2008), Báo cáo kết 10 năm thực phong trào xây dựng khu phố, làng văn hóa Thị xã Hưng Yên (1998 - 2008) 45 PGS,TS Nguyễn Trọng Phúc (2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ Đại hội Hội nghị BCHTW, Nxb Lao động, Hà Nội 46 PGS,TS Nguyễn Trọng Phúc (2003), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 PGS,TS Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi Việt Nam thực tiễn nhận thức lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Sở Văn hóa - Thông Tin tỉnh Hưng Yên (1997), Báo cáo kết khảo sát điều tra thực trạng đời sống văn hóa sở tỉnh Hưng Yên 49 Lê Thanh (1999), Văn hóa đời sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội 137 50 Văn Đức Thanh (2004), Xây dựng môi trường văn hóa sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Mạch Quang Thắng (2006), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Thị ủy Hưng Yên (1997), Thông báo số 221-TB/TU "về đẩy nhanh xây dựng nhà văn hóa khu phố, thôn" 53 Thị ủy Hưng Yên (2000), Báo cáo trị trình đại hội đại biểu đảng thị xã Hưng Yên lần thứ XVII nhiệm kỳ 2000 - 2005 54 Thị ủy Hưng Yên (2005), Văn kiện Nghị Đại hội Đảng Thị xã Hưng Yên lần thứ XVIII 55 Thị ủy Hưng Yên (2006), Báo cáo đánh giá, tổng kết nhiệm vụ năm 2006 Nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp năm 2007 56 Thị ủy Hưng Yên (2007), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 27CT/TW Bộ trị (khóa VIII) "về việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội" 57 Thị ủy Hưng Yên (2007), Báo cáo thành tích 10 năm 1997 - 2007 triển khai nhiệm vụ năm 2007 58 Tỉnh ủy Hưng Yên (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thị xã Hưng Yên lần thứ XVI 59 Tỉnh ủy Hưng Yên (1997), Số 05-NQ/TU Nghị BTV TU việc tiếp tục xây dựng đời sống văn hóa sở, đẩy mạnh vận động thực nếp sống văn minh, xây dựng gia đình, làng văn hóa 60 Tỉnh ủy Hưng Yên (1997), Số 06-NQ/TU Nghị BTV TU phát triển nghiệp thể dục thể thao năm 1997 - 2000 61 Tỉnh ủy Hưng Yên (1997), Số 08-CT/TU Chỉ thị BTV TU chương trình đưa thông tin đến sở, công tác nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng địa chí tỉnh Hưng Yên 62 Tỉnh ủy Hưng Yên (1998), Số 08-CT/TU Chỉ thị việc thực nếp sống văn hóa, thực hành tiết kiệm việc cưới, việc tang lễ hội 63 Tỉnh ủy Hưng Yên (2001), Số 129-TB/TU Thông báo ý kiến Thường trực Tỉnh ủy việc tiếp tục trùng tu, tôn tạo quần thể di tích Phố Hiến 64 Tỉnh ủy Hưng Yên (2003), Nghị số 18 - NQ/TU phát triển nghiệp văn hóa đến năm 2005 định hướng đến năm 2010 138 65 Tỉnh ủy Hưng Yên (2003), Số 28-CT/TU Chỉ thị BTV TU phát triển nghiệp thể dục thể thao đến năm 2005 định hướng đến năm 2010 66 Tỉnh ủy Hưng Yên (2003), Số 53-KH/TU Kế hoạch nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh 67 Tỉnh ủy Hưng Yên (2003), Số 416-TB/TU Thông báo ý kiến Thường trực Tỉnh ủy quy hoạch chi tiết bảo tồn, tôn tạo quần thể di tích Văn Miếu Xích Đằng 68 Tỉnh ủy Hưng Yên (2004), Số 99-CTr-TU Chương trình hành động thực Kết luận Hội nghị Trung ương 10 khóa IX "tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" 69 Tỉnh ủy Hưng Yên, Thông báo số 129-TB/TU việc tiếp tục trùng tu, tôn tạo quần thể di tích Phố Hiến 70 Vũ Văn Toàn (2009), Lịch sử Đảng tỉnh Hưng Yên, Nxb Văn hóa - Thông tin 71 UBND phường An Tảo (10/2008), Báo cáo số 78/BC-UBND kết 10 năm thực phong trào xây dựng làng, khu phố văn hóa phường An Tảo 72 UBND phường Hiến Nam (10/2008), Báo cáo số 59/BC-UBND kết 10 năm thực phong trào xây dựng làng, khu phố văn hóa phường Hiến Nam 73 UBND phường Hồng Châu (10/2008), Báo cáo số 44/BC-UBND kết thực phong trào xây dựng Làng, khu phố văn hóa giai đoạn 1997 - 2008 74 UBND phường Lê Lợi (10/2008), Báo cáo số 37/BC-UBND kết 10 năm thực phong trào xây dựng làng, khu phố văn hóa phường Lê Lợi 75 UBND Thành phố Hưng Yên (10/2008), Báo cáo số 110A/BC-NBDN công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa địa bàn thành phố Hưng Yên 76 UBND Thị xã Hưng Yên, Phòng VH-TT, Thể thao (2004), Hướng dẫn số 01/HD-VHTT việc thành lập hoạt động CLB gia đình văn hóa làng, khu phố thuộc địa bàn Thị xã Hưng Yên 77 UBND Thị xã Hưng Yên, Phòng VH-TT, Thể thao (2004), Số 16/CV-VHTT Hướng dẫn tổ chức lễ đón công nhận làng, khu phố văn hóa 78 UBND Thị xã Hưng Yên, Ban đạo phong trào "TDĐKXDĐSVH" (2004), Số 08/KH-BCĐ, Kế hoạch Xây dựng gia đình, làng, khu phố, quan văn hóa năm 2004 139 79 UBND Thị xã Hưng Yên (2006), Số 442/QĐ-UBND Quyết định việc kiện toàn Ban đạo thực phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" Thị xã Hưng Yên 80 UBND Thị xã Hưng Yên, Ban đạo phong trào "TDĐKXDĐSVH" (2006), Số 02/HD-BCĐ Hướng dẫn thực phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" giai đoạn 2006 - 2010 81 UBND Thị xã Hưng Yên, Ban đạo phong trào "TDĐKXDĐSVH", Báo cáo số 44/BC-BCĐ sơ kết phong trào "TDĐKXDĐSVH" 02 năm (2006 2007) thị xã Hưng Yên 82 UBND Thị xã Hưng Yên (2007), Đề án khôi phục, tổ chức lễ hội truyền thống Phố Hiến 83 UBND Thị xã Hưng Yên, Số 673 BC-UBND, Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 27-CT/TW Bộ Chính trị (Khóa VIII), Chỉ thị 08-CT/TU BTV Tỉnh ủy khóa XIV triển khai Thông báo Kết luận 83-TB/W Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa X (Công tác quản lý nhà nước, thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội) 84 Viện Văn hóa, Bộ Văn hóa - Thông tin (1984), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa, Hà Nội 85 GS,TS Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 86 GS Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 [...]... tiến hành xây dựng đời sống văn hóa ở thị xã 35 1.2 Chủ trƣơng và quá trình tổ chức thực hiện của đảng bộ thị xã Hƣng giai đoạn 1997 - 2000 1.2.1 Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ thị xã Hưng Yên về xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn 1997 - 2000 1.2.1.1 Chủ trương của Đảng bộ thị xã Hưng Yên về xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn 1997 - 2000 Công tác xây dựng văn hóa của nhân dân thị xã Hưng Yên dưới... 4/1/1982, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 2-HĐBT về mở rộng Thị xã Hưng Yên Thị xã Hưng Yên được mở rộng thêm gồm: phường Lê Lợi, Minh Khai, các xã Lam Sơn, Hiến Nam và Hồng Châu Tháng 9/1986, Đại hội Đảng bộ thị xã Hưng Yên lần thứ XIII được tiến hành Đại hội đã có sự chỉ đạo đối với công tác xây dựng đời sống văn hóa của thị xã Cụ thể hóa Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ thị xã Hưng Yên lần thứ... trong công tác xây dựng đời sống văn hóa đa góp phần thiết thực vào việc xây dựng đất nước và cải thiện, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân 1.1.3.2 Hạn chế Trong những năm 1975 - 1996, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ thị xã Hưng Yên, công tác xây dựng đời sống văn hóa đã đạt được những thành tựu quan trọng bước đầu Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những hạn chế Phong trào xây dựng nếp sống văn hóa, GĐVH phát... thực hiện nghị quyết 24 của Đảng tại cơ sở chính là mục tiêu cuối cùng của việc đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là xây dựng đời sống văn hóa ngay trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân, là xây dựng đời sống văn hóa cho từng cá nhân thành viên của các đơn vị cơ sở và cho chính các đơn vị cơ sở Vì vậy, hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở có hai tác động cơ... các nhiệm vụ giáo dục - đào tạo; văn hóa, văn nghệ Vận dụng sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Hải Hưng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã Hưng Yên lần thứ XV (3/1991), công tác xây dựng đời sống văn hóa ở thị xã được đẩy mạnh và đạt nhiều kết quả có ý nghĩa Phong trào xây dựng nếp sống văn hóa, GĐVH tiếp tục được duy trì và phát triển cả bề rộng và bề sâu Số hộ đăng ký xây dựng GĐVH và số hộ được công nhận... hóa, văn minh; chống các hủ tục, mê tín dị đoan" [20, tr.494] Được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên, từ ngày 6 đến ngày 8-2-1996 Đảng bộ thị xã Hưng Yên lần thứ XVI đã được tổ chức Đại hội đã đề ra nhiều mục tiêu để phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đời sống văn hóa mới trong toàn thị xã Với điều kiện tự nhiên, xã hội tương đối thuận lợi, nên công tác xây dựng đời sống văn hóa. .. thành, phát triển văn hóa truyền thống của người dân nơi đây, nhất là đối với việc xây dựng đời sống văn hóa trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước * Thị xã Hưng Yên trong dòng chảy của lịch sử Thị xã Hưng Yên là một vùng đất cổ có lịch sử phát triển lâu đời Vùng đất Hưng Yên có con người cư trú từ rất sớm, theo quá trình bồi tụ của sông Hồng Thị xã Hưng Yên được xây dựng trên nền... đô thị Trên địa bàn của thị xã, vấn đề dân tộc và tôn giáo ít phức tạp, có giáo dân và phật tử sống trên một địa bàn Nhân dân trên thị xã luôn đoàn kết, gắn bố sống chan hòa, ít có sự khác biệt giữa các vùng dân cư với nhau * Truyền thống văn hóa Thị xã Hưng Yên là một vùng đất giàu truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa của thị xã Hưng Yên là một bộ phận của truyền thống văn hóa tỉnh Hưng Yên. .. cho mọi người trong xã hội Những yếu tố đó được gọi là thiết chế văn hóa Trước đây, khi bàn đến thiết chế văn hóa ở cơ sở, người ta thường nghĩ ngay tới việc xây dựng nhà văn hóa Đến nay, rút kinh nghiệm thực tiễn qua vài chục năm xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, người ta thấy rằng thay vào nhà văn hóa cần xây dựng "trung tâm văn hóa" - là thiết chế văn hóa tổng hợp, trung tâm văn hóa 29 bao chứa hầu... tế - xã hội Thị xã Hưng Yên là một trong những tỉnh lỵ thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng có đặc điểm riêng về kinh tế - xã hội Những đặc điểm về kinh tế xã hội của thị xã đã tác động, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội và sự hình thành, phát triển văn hóa truyền thống cũng như việc xây dựng đời sống văn hóa mới Thị xã Hưng Yên nằm ở vị trí tiếp giáp giữa 3 tỉnh (Hưng Yên - Thái Bình Hà Nam) , ... tế, xã hội địa bàn thị xã Hưng Yên thực trạng đời sống văn hóa Thị xã Hưng Yên trước năm 1997 - Làm rõ quan điểm, chủ trương Đảng, Đảng tỉnh Hưng Yên Đảng Thị xã Hưng Yên xây dựng đời sống văn hóa. .. 2000 1.2.1.1 Chủ trương Đảng thị xã Hưng Yên xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn 1997 - 2000 Công tác xây dựng văn hóa nhân dân thị xã Hưng Yên lãnh đạo Đảng thị xã Hưng Yên có phát triển mạnh... quả, hạn chế nguyên nhân trình tổ chức thực xây dựng đời sống văn hóa Thị xã Hưng Yên - Nêu rõ ý nghĩa kinh nghiệm từ trình Đảng Thị xã Hưng Yên lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa Đối tƣợng phạm