gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng ở huyện Thạch Thành.
Đứng trớc thực trạng khó khăn tồn tại thì xu hớng tái nghèo lại diễn ra ở các gia đình thơng bệnh binh, gia đình liệt sỹ. Vậy nguyên nhân là do đâu? và ai sẽ là ngời giải quyết yêu cầu đó. Nhng trớc hết chúng ta cần phải tìm ra những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, nguyên nhân phải đợc xét trên hai góc độ khách quan và chủ quan, phải phân tích và nhìn nhận những vấn đề cho phù hợp với tình hình thực tiễn và vai trò lãnh đạo của Đảng bộ huyện Thạch Thành.
* Về nguyên nhân khách quan.
Thứ nhất: Là do cuộc chiến tranh kéo dài đã gây ra những hậu quả nặng nề,
những ngời tham gia kháng chiến đã hy sinh hoặc trở về với tấm thân đầy thơng tật không có khả năng lao động, chiến tranh không chỉ để lại hậu quả đối với họ mà còn ảnh hởng trực tiếp đối với đứa con mà họ sinh ra. Toàn huyện có 220 em bị nhiễm chất độc hoá học của đế quốc Mỹ trong đó có 205 em có cơ thể phát triển không bình thờng và thờng xuyên đau ốm đây là nỗi đau về mặt tinh thần không dễ gì bù đắp nổi, trở thành gánh nặng cho các gia đình ấy.
Thứ hai: Những ngời có công khi trở về vừa bị thơng tật trên mình lại do
trình độ còn hạn chế nên rất khó hoà nhập và khó có cơ hội tìm kiếm việc làm ổn định để tăng thu nhập trong thời buổi kinh tế thị trờng, mà chỉ trông chờ vào đồng tiền trợ cấp của Nhà nớc.
Thứ ba: Do đông con hoặc mất nguồn lao động chính trong nhà nên gia đình
gặp nhiều khó khăn. Trong huyện có tới 15 gia đình thơng binh không có nguồn lao động chính vì chồng là thơng binh hạng một các con sinh ra đều bị dị tật do nhiễm chất độc hoá học nên không có khả năng lao động.
Thứ t: Cũng nh bao ngời dân trong huyện Thạch Thành, sống trong một địa
hình phức tạp (3/4 diện tích là đồi núi), khí hậu khắc nghiệt thiên tai bão lũ hạn hán, sơng muối luôn đe dọa mùa màng, đất đai cằn cỗi. Mặc dù có sự cố gắng của Đảng bộ với nhân dân trong huyện để khắc phục những khó khăn ấy nhng sản xuất vẫn còn thấp, kinh tế phát triển chậm đời sống của ngời dân nói chung nhất là các gia đình chính sách đang còn gặp nhiều khó khăn.
* Về nguyên nhân chủ quan.
Thứ nhất: Trong các cơ quan quản lý cấp huyện, cấp xã đã thực thi nghiêm
túc Pháp lệnh u đãi ngời có công với các mạng của Nhà nớc đồng thời đề ra đợc những chính sách đền ơn đáp nghĩa và không ngừng sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế và đời sống của các gia đình chính sách nhng cha thật sự đồng bộ và hoàn thiện. Một số ngành, chức năng, các đoàn thể nhận thức cha sâu sắc và thực hiện các chính sách ấy với tinh thần trách nhiệm cha cao. Do đó mà việc tạo điều kiện và hỗ trợ cho các gia đình chính sách phát triển kinh tế cha thật sự hiệu quả.
Thứ hai: Nhiều địa phơng cha chỉ đạo đến nơi việc vận động ủng hộ quyên
góp xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, nhận thức về trách nhiệm của mình đối với công tác này cha thật sự đầy đủ. Nhiều cơ quan chỉ quan tâm đến việc phát triển kinh tế mà cha quan tâm đúng mức đến các chính sách xã hội đặc biệt là chính sách đền ơn đáp nghĩa.
Thứ ba: Nhiều gia đình thơng bệnh binh vẫn còn có sức lao động nhng lại có
thái độ trông chờ ỉ lại vào sự trợ cấp của Nhà nớc, sự quan tâm ủng hộ của bà con lối xóm, cha có ý thức vơn lên làm giàu tạo lập cuộc sống gia đình bằng khối óc, đôi bàn tay, sức khoẻ của chính bản thân mình.
Thứ t: Một phần do chính sách u đãi đặc biệt là u đãi về thuế, nhà ở, giáo
hớng dẫn tổ chức thực hiện. Quyền hạn trách nhiệm của UBND các xã đôi khi cha rõ ràng. Xử lý các hành vi vi phạm chế độ u đãi đối với ngời có công và thẩm quyền xử lý các hành vi này nhiều lúc còn mâu thuẫn cha thấu tình đạt lý đặc biệt là ở các cơ sở chính vì thế mà hiệu quả thực hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa của Đảng đề ra còn cha cao, nhiều đối tợng chính sách còn phải chịu những thiệt thòi không đáng có.
Trên đây là những nguyên nhân đã đợc phân tích cả mặt khách quan và chủ quan của thực trạng công tác đền ơn đáp nghĩa ở huyện Thạch Thành. Trên cơ sở những tồn tại này đòi hỏi Đảng bộ huyện phải có chủ trơng và giải pháp phù hợp để có thể tạo ra điều kiện thuận lợi nhất cho các đối tợng chính sách vơn lên thoát khỏi cảnh đói nghèo, có mức sống nh bao ngời dân khác trong huyện.