Để thực hiện tốt công tác đền ơn đáp nghĩa thì nhất thiết ban chỉ đạo thực hiện công tác này phải quan tâm và đi sâu vào tìm hiểu thực tế nắm bắt đợc nhu cầu thực tiễn của các đối tợng chính sách. Từ đó lên kế hoạch chi tiết những công việc cần phải làm, đồng thời phải nắm bắt chắc chắn Pháp lệnh u đãi của Nhà nớc, các chính sách giải quyết vấn đề xã hội của đất nớc vào điều kiện cụ thể của huyện nhà để có hớng thực hiện làm sao cho có hiệu quả.
- Hàng năm Sở Lao động Thơng binh - Xã hội tỉnh nên tổ chức công tác tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thơng binh - xã hội nhất là khi Nhà nớc có những chính sách mới.
- Chỉ đạo việc thực hiện các chính sách đền ơn đáp nghĩa xuống các xã phải chỉ đạo bằng văn bản, không nên chỉ đạo truyền đạt bằng miệng.
- Đề nghị sở, cơ quan có thẩm quyền của tỉnh nên để mỗi xã, mỗi thị trấn có một cán bộ chuyên trách làm công tác Thơng binh - Xã hội.
- Phải để cho những ngời là công nhân viên chức mất sức lao động và đồng thời là thơng binh phải đợc hởng hai chế độ. Có nh vậy mới xứng đáng với công
sức mà ngời ta đã cống hiến. Chế độ mất sức lao động là do bên bảo hiểm xã hội trả cho, bên thơng binh do bên u đãi xã hội chi trả.
- Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng cần quan tâm và nghiên cứu tìm ra giải pháp để tăng thêm mức trợ cấp đối với ngời có công và tạo ra nhiều việc làm phù hợp để phục vụ cho những đối tợng chính sách.
Nhng để đạt đợc hiệu quả cao nhất, nhất thiết phải có sự thống nhất hữu cơ giữa ngời chỉ đạo với ngời thực hiện, với sự nỗ lực vơn lên của chính các đối tợng, thực hiện phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm.