Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005

57 733 3
Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005

Trang 1

nguyễn ngọc hoàng vinh

Đảng bộ huyện hiệp đức (quảng nam) lãnh đạo thực hiệnxoá đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005

luận văn cử nhân Ngành Lịch sử

Năm 2006

Học viện Chính trị quân sự  

nguyễn ngọc hoàng vinh

đảng bộ huyện hiệp đức (quảng nam) lãnh đạo thực hiệnxoá đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005

Trang 2

1.1 Chủ trơng của Đảng bộ huyện Hiệp Đức về

xoá đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005 9

1.2 Đảng bộ huyện Hiệp Đức chỉ đạo xoá đói giảm

Trang 4

Xã hội chủ nghĩa XHCN

mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xoá đói giảm nghèo là một chủ trơng lớn của Đảng, một nhân tố quantrọng góp phần vào thắng lợi của công cuộc đổi mới đi lên CNXH ở nớc ta.XĐGN có ý nghĩa to lớn về kinh tế, chính trị và xã hội XĐGN cũng là vấn đềvừa có tính lâu dài, vừa có tính bức xúc hiện nay.

Hiệp Đức là một huyện miền núi nằm ở phía Tây tỉnh Quảng Nam Vớiđiều kiện tự nhiên, xã hội không mấy thuận lợi, Hiệp Đức đang gặp nhiều khó

Trang 5

khăn trong quá trình phát triển đi lên, đặc biệt là vấn đề phát triển kinh tế, cảithiện đời sống nhân dân.

Trong những năm qua, Đảng bộ huyện Hiệp Đức đã ra sức tập trung lãnhđạo công tác XĐGN, coi đó là một trong những nhiệm vụ trung tâm của Đảngbộ Sự lãnh đạo đó đã mang lại những hiệu quả thiết thực, đáng khích lệ Tuynhiên, trên thực tế, đói nghèo vẫn đang là vấn đề nhức nhối trong đời sống xãhội, đặt ra yêu cầu phải tập trung giải quyết Xung quanh vấn đề này, có ýkiến cho rằng: Hiện nay, Huyện đang nằm trong bối cảnh chung của quá trìnhkinh tế thị trờng diễn ra mạnh mẽ nên việc phân hoá giàu nghèo là tất yếukhách quan và không nên quan trọng hoá vấn đề XĐGN lúc này Cũng có ýkiến cho đói nghèo là một thứ “giặc”, là một trong những nguyên nhân dẫnđến nguy cơ tụt hậu của Huyện trong quá trình phát triển chung của Tỉnh vàđất nớc, do vậy cần phải tập trung giải quyết.

Vì vậy, nắm vững thực trạng đói nghèo, quán triệt các quan điểm, đờnglối, chủ trơng của Đảng và sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ vào giải quyết đói nghèo ởhuyện Hiệp Đức trở thành một nhiệm vụ quan trọng Việc thờng xuyên tổngkết rút kinh nghiệm về công tác XĐGN là việc làm cấp thiết, vừa có tính lýluận, vừa có tính thực tiễn sâu sắc, cần đợc nghiên cứu trong giai đoạn hiệnnay.

Tác giả chọn đề tài: “Đảng bộ huyện Hiệp Đức (Quảng Nam) lãnh đạothực hiện xoá đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005” làm luận văn tốt nghiệp cửnhân ngành Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Thôngqua việc tái hiện những sự kiện, quan điểm, chủ trơng về công tác XĐGN, tácgiả nhằm làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo của Đảng bộ huyện Hiệp Đức đối với sựnghiệp XĐGN ở huyện nhà.

2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Trang 6

Xoá đói giảm nghèo là một chủ trơng lớn, có ý nghĩa quan trọng củaĐảng, đã có nhiều nhà khoa học và các tổ chức khoa học nghiên cứu với nhiềugóc độ khác nhau Một số công trình ở tầm vĩ mô đã đề cập thực trạng và quanđiểm của Đảng về đói nghèo nh: Nguyễn Thị Hằng, “Những giải pháp vĩ môxoá đói giảm nghèo”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Nguyễn VănBuồm, “Xoá đói giảm nghèo, vai trò của thanh niên”, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội, 1998; Hoàng Diệu Tuyết, “Hội nông dân Việt Nam với vấn đề xoáđói giảm nghèo”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998…

Hiệp Đức là một huyện miền núi, mới đợc thành lập từ 1985 nên cha cónhiều công trình khoa học nghiên cứu về tình hình mọi mặt của Huyện VềXĐGN, cha có một công trình nào trình bày một cách toàn diện, có hệ thốngdới góc độ Lịch sử Đảng Công trình: “Đảng bộ huyện Hiệp Đức (QuảngNam) lãnh đạo thực hiện xoá đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005” là công trìnhđầu tiên bàn về vấn đề này.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

- Mục đích:

+ Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn các chủ trơng, giải pháp thực hiệnXĐGN của Đảng bộ huyện Hiệp Đức, thông qua đó khẳng định vai trò lãnhđạo của Đảng bộ huyện Hiệp Đức trong công tác XĐGN, rút ra một số kinhnghiệm bớc đầu trong thực hiện XĐGN ở Huyện từ 1996 đến 2005.

+ Thông qua khẳng định vai trò và năng lực lãnh đạo của Đảng bộ huyệnHiệp Đức trong XĐGN, xây dựng và củng cố niềm tin của nhân dân vào sựlãnh đạo của Đảng Đồng thời, các kinh nghiệm rút ra cũng sẽ là cơ sở lý luậnđể Đảng bộ huyện Hiệp Đức tiếp tục nâng cao hiệu quả lãnh đạo XĐGN trongthời gian tiếp theo.

- Nhiệm vụ:

Trang 7

+ Trình bày quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện XĐGN của Đảng bộhuyện Hiệp Đức, đánh giá kết quả đạt đợc và hạn chế trong thực hiện XĐGN.

+ Rút ra một số kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện XĐGN từ1996 đến 2005 của Đảng bộ huyện Hiệp Đức.

4 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tợng nghiên cứu:

Trực tiếp nghiên cứu đờng lối, chủ trơng, chính sách XĐGN của Đảng bộhuyện Hiệp Đức và việc tổ chức thực hiện chủ trơng đó.

- Phạm vi nghiên cứu:

Xoá đói giảm nghèo là một chủ trơng lớn, đợc tiến hành trong quá trìnhđổi mới, nhng luận văn chỉ tập trung trình bày quá trình lãnh đạo và chỉ đạothực hiện XĐGN ở huyện Hiệp Đức (Quảng Nam) từ 1996 đến 2005.

5 Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu của đề tài

- Cơ sở lý luận:

Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và lý luậnvề CNXH của học thuyết Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối,quan điểm của Đảng.

- Phơng pháp nghiên cứu:

Chủ yếu là kết hợp phơng pháp lịch sử và phơng pháp lô gích Đồng thờisử dụng một số phơng pháp chuyên ngành nh: phơng pháp so sánh, phơngpháp thống kê, phơng pháp tổng hợp …

- Nguồn t liệu:

Một số tác phẩm của các nhà kinh điển Mác – Lênin và Hồ Chí Minh,các văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Quảng Nam,Đảng bộ huyện Hiệp Đức; Báo cáo thống kê của Ban chỉ đạo XĐGN huyệnHiệp Đức và một số tài liệu có liên quan của các nhà khoa học nghiên cứu vềXĐGN.

Trang 8

6 ý nghĩa của đề tài

Luận văn đợc bảo vệ thành công sẽ góp phần vào việc tổng kết quá trìnhXĐGN ở huyện Hiệp Đức, làm cơ sở khoa học để Đảng bộ huyện Hiệp Đứctiếp tục nâng cao hiệu quả lãnh đạo XĐGN trong thời gian tới.

7 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn đợc kết cấu thành 2 chơng, 4 tiết.

Trang 9

1.1.1 ớiồu kiơn tù nhiởn xỈ héi vÌ thùc trÓng ợãi nghỉo ẽ huyơn Hiơp ớục- Vồ ợiồu kiơn tù nhiởn

Huyơn Hiơp ớục nữm trởn trôc toÓ ợé ợẺa lý tõ15o22’12’’ợỏn 15o38’44’’ vượé B¾c, tõ 107o84’40’’ ợỏn 108000’08Ể kinh ợé ớỡng; lÌ mét huyơn miồn nói.Diơn tÝch tù nhiởn lÌ 49.177 ha, gạm cã 11 xỈ, thẺ trÊn, trong ợã cã 2 xỈ miồnnói cao lÌ Phắc Gia, Phắc TrÌ.

ớẺa hÈnh chung toÌn huyơn cã dÓng chuyốn tiỏp giƠa trung du vÌ miồnnói vắi ợẺa hÈnh phục tÓp, ợé chởnh lắn ớé cao trung bÈnh lÌ 200-300m, ợédèc bÈnh quờn lÌ 16-25o ToÌn huyơn cã 3 dÓng ợẺa hÈnh chĐ yỏu lÌ dÓng nói,dÓng gß ợại, dÓng ợạng bững thung lòng DÓng nói chiỏm 50% diơn tÝch tùnhiởn, cã ợé dèc lắn (nhiồu nŨi trởn 30o) DÓng gß ợại chiỏm khoộng 35%diơn tÝch, ợé dèc thay ợăi tõ 5- 10o DÓng ợạng bững thung lòng chiỏm 15%diơn tÝch, ợé dèc thay ợăi tõ 5-10o.

Hơ thèng sỡng suèi trong huyơn rÊt dÌy nhng phờn bè khỡng ợồu Lßngsỡng hỦp, mĩa ma lu lîng tÙng, mĩa khỡ cÓn kiơt Do cĨc sỡng suèi ợồu cã ợéợèc lắn nởn vÌo mĩa ma tiồm ẻn nguy cŨ lò quƯt rÊt lắn.

KhÝ hẹu ẽ Hiơp ớục mang ợậc trng chung cĐa khÝ hẹu nhiơt ợắi giã mĩa.Nhiơt ợé trung bÈnh nÙm lÌ 25oC HÌng nÙm cã trởn 1700 giê n¾ng Lîng mahÌng nÙm trởn 2000mm ớé ẻm khỡng khÝ trung bÈnh 80% Biởn ợé chởnhlơch nhiơt giƠa ngÌy vÌ ợởm khỡng lắn, cĩng vắi sè giê n¾ng cao tÓo ợiồu kiơncho cờy trạng phĨt triốn Song do lîng ma tẹp trung chĐ yỏu vÌo thĨng 9,10(chiỏm 50%- 72% lîng ma hÌng nÙm) nởn thêng gờy lò lôt lắn Tõ thĨng 2ợỏn thĨng 7 hÌng nÙm thêng xộy ra hÓn hĨn kƯo dÌi, gờy ộnh hẽng khỡng nháợỏn mĩa vô.

Vồ giao thỡng: Hiơp ớục cã trôc giao thỡng chÝnh lÌ Quèc lé 14E dÌi36km tõ Viơt An (BÈnh Lờm) ợỏn BÌ Huúnh (Phắc TrÌ) ớờy lÌ trôc quèc lénèi liồn liồn giƠa quèc lé 1A vÌ ợêng Hạ ChÝ Minh NgoÌi ra cßn cã cĨc tuyỏn

Trang 10

đờng giao thông liên huyện, liên xã Giao thông đờng thuỷ ở Hiệp Đức cũngkhá thuận lợi với tuyến sông Tranh nối liền với sông Thu Bồn và xuôi về HộiAn.

Trên địa bàn huyện Hiệp Đức có 8 loại đất, trong đó, đất đỏ vàng trên đásét và biến chất (F3 chiếm 47% diện tích) rất thích hợp cho cây trồng lâu năm,cây ăn quả và cây công nghiệp nhng dễ bị xói mòn, rửa trôi Đất đỏ vàng trênđá Macma acid chiếm 30% tổng diện tích, thích hợp cho việc phát triển, táisinh rừng Đất phù sa đợc bồi (F6) và đất phù sa ngoài suối (F9) chiếm 5%diện tích, phù hợp với trồng các loại hoa màu và lúa nớc.

Thảm thực vật ở Hiệp Đức khá phong phú Trong rừng có nhiều loại gỗquý nh: gỗ sến, lim…(trữ lợng gỗ là 1.108.118 m3 ) và nhiều loại lâm dợc quýnh trầm hơng,sa nhân, đỗ trọng

Trong lòng đất Hiệp Đức có các loại khoáng sản nh: than đá ở Hiệp Hoà,đá vôi ở Bà Huỳnh , đất cao lanh ở Quế Thọ, vàng sa khoáng rải rác ở vensông suối.

Nhìn chung, với địa hình phức tạp, thổ nhỡng nghèo nàn, diện tích chủyếu là rừng và đất trống đồi trọc, khí hậu tơng đối khắc nghiệt cùng với cácđiều kiện phục vụ sản xuất của nhân dân còn hạn chế nên có tác động rất lớnđến quá trình phát triển của huyện Hiệp Đức Nhng với lợi thế khả năng mởrộng diện tích đất nông nghiệp, kết hợp với lợi thế về lâm nghiệp và vị tríchiến lợc quan trọng của huyện, Hiệp Đức có đủ điều kiện để đẩy mạnh sảnxuất, phát triển mọi mặt về kinh tế xã hội.

- Về điều kiện xã hội:

Trớc Cách mạng Tháng 8 năm 1945 Hiệp Đức là phần đất thuộc phủThăng Bình và huyện Quế Sơn Từ sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 đến trớcnăm 1985 Hiệp Đức đã trải qua nhiều lần sát nhập vào các huyện khác nhaunh: Thăng Bình, Tiên Phớc, Quế Sơn, Phớc Sơn.

Trang 11

Tháng 12 năm 1985, xuất phát từ đặc điểm tình hình cụ thể và theonguyện vọng của đông đảo nhân dân, Chính phủ đã quyết định thành lậphuyện Hiệp Đức, gồm 10 xã và 1 thị trấn.

Tính đến cuối năm 1999, dân số Hiệp Đức là 37.515 ngời với 8328 hộ.Mật độ dân số là 76 ngời/km2 Ngời Kinh chiếm 94,54% dân số Số ngời trongđộ tuổi lao động là 20.317 ngời (chiếm 54,14% dân số toàn huyện), trong đócó khả năng lao động là 19.870 ngời (chiếm 52,96%).

Nằm sâu ở phía tây Hiệp Đức có 2 xã Phớc Gia và Phớc Trà, là địa bànsinh sống của của đồng bào Bhnoong (dân tộc Giẻ Triêng) và Cadoong, chiếm5,46% dân số toàn huyện Đây là khu vực xa trung tâm, nghèo nàn, lạc hậunhất huyện.

Về kinh tế, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, hơn 80% (năm 2000) với91,6% lao động nông nghiệp Lâm nghiệp có một vị trí quan trọng trong cơ cấutổng thể các ngành kinh tế Hiện nay toàn huyện có 16.256ha rừng tự nhiên và1.515 ha rừng trồng Các ngành tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhìnchung là quy mô nhỏ bé, phát triển chậm, chủ yếu là xay xát gạo, ép đờng thủcông, ép dầu lạc và chế biến nông lâm sản tại địa phơng nh: sản xuất dầu thựcvật, gia công song mây xuất khẩu và sản xuất hàng mộc dân dụng

Về tình hình chính trị, Hiệp Đức là vùng đất có truyền thống đấu tranhcách mạng, đã đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lợng vũ trangnhân dân vì những thành tích đặc biệt xuất sắc trong cuộc kháng chiến chốngMỹ cứu nớc Hiện nay, Đảng bộ và nhân dân Hiệp Đức đang đoàn kết, nỗ lựckhắc phục khó khăn, giữ vững ổn định chính trị và trật tự xã hội, tập trung pháttriển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, với âm mu diễn biến hoàbình của kẻ thù, đòi hỏi cán bộ, đảng viên, nhân dân đề cao cảnh giác, đoàn kết,phấn đấu xây dựng Hiệp Đức phát triển ổn định và giàu mạnh

Về tình hình xã hội: trong những năm qua, Hiệp Đức đã chú trọng thựchiện hiệu quả nhiều chính sách xã hội nh xây dựng nhà tình nghĩa, tặng sổ

Trang 12

vàng tiết kiệm cho các gia đình chính sách, chi nhiều tỷ đồng cho chơng trìnhXĐQN Tuy nhiên, bên cạnh đó, thực trạng gia tăng các tệ nạn xã hội, phânhoá giàu nghèo đang tồn tại và là vấn đề bức xúc, cần tập trung giải quyếthiện nay.

Về văn hoá: Hiệp Đức là vùng đất hiếu học, trong thời phong kiến đã cónhiều ngời đỗ đạt cao Hiện nay, nhiều con em của huyện đã và đang học tạinhiều trờng đại học lớn trên cả nớc Đây là nguồn nhân lực quan trọng, đáp ứngyêu cầu phát triển của Huyện trong giai đoạn hiện nay Mặt khác, điều kiện tựnhiên khắc nghiệt và lịch sử đấu tranh gian khổ đã hình thành con ngời HiệpĐức với nét tính cách: kiên trì, bền bỉ, chịu thơng, chịu khó, dám đơng đầu vớimọi thử thách Tuy nhiên, do ảnh hởng của nền sản xuất nông nghiệp, con ngờinơi đây cũng ít nhiều mang t tởng tiểu nông, kém năng động, quen thụ động,trông chờ, ỷ lại Điều này cản trở không nhỏ đến quá trình phát triển sản xuấtở Huyện, đặc biệt là trong thực hiện các mô hình kinh tế mới.

Mặc dù điều kiện tự nhiên, xã hội có nhiều khó khăn nhng thuận lợi vẫnlà cơ bản Đây chính là tiền đề quan trọng để Hiệp Đức nỗ lực phấn đấu xâydựng thành một huyện: “vững về chính trị, giàu về kinh tế, mạnh về quốcphòng, có đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân phát triển” [8,49].

- Thực trạng đói nghèo ở huyện Hiệp Đức:

+ Một số tiêu chí đánh giá đói nghèo

Căn cứ vào mức sống thực tế của các địa phơng, Bộ Lao động, Thơngbinh và Xã hội đã công bố chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005 nh sau: nhữngngời có thu nhập dới mức quy định nh sau đợc xếp vào nhóm hộ nghèo:

Vùng đô thị là 150.000VNĐ/ngời/tháng (1,8 triệu/ngời/năm) tơng đơngvới khoảng 0,33USD/ngời /ngày.

Vùng nông thôn đồng bằng là 100.000VNĐ/ngời/tháng (1,2 ời/năm).

Trang 13

Vùng nông thôn miền núi là 80.000 VNĐ/ngời/tháng (0,96 ời/năm).

triệu/ng-Ngoài tiêu chí xác định hộ nghèo, Việt Nam còn có tiêu chí xác địnhxã nghèo và xã đặc biệt khó khăn Xã đặc biệt khó khăn là xã dựa trên 5tiêu chí sau:

Một là, vị trí địa lý của xã xa trung tâm kinh tế-xã hội, xa đờng quốc lộ,

giao thông đi lại khó khăn

Hai là, môi trờng xã hội cha phát triển, trình độ dân trí thấp, còn nhiều

tập tục lạc hậu

Ba là, trình độ sản xuất lạc hậu, chủ yếu mang tính tự cấp, công cụ thô sơBốn là, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, mức sống thấp.Năm là, hạ tầng cơ sở cha phát triển, cha đủ các công trình thiết yếu nh

điện, đờng giao thông, trờng học, trạm xá, nớc sạch, chợ xã…

Xã nghèo là xã dựa trên 2 tiêu chí sau: Tỉ lệ hộ nghèo trên 25%, cha đủ 3trên tổng số 6 công trình hạ tầng cơ sở thiết yếu (điện, đờng giao thông, trờnghọc, trạm y tế, chợ và nớc sạch).

+ Thực trạng đói nghèo ở huyện Hiệp Đức

Hộ đói nghèo: Để đánh giá đúng thực trạng đói nghèo ở Hiệp Đức phảicăn cứ vào 2 tiêu thức: thu nhập và khả năng tiếp cận, hởng thụ các dịch vụ xãhội Bởi vì đây là 2 tiêu thức cơ bản, phản ánh trực tiếp mức sống hay mức độthực hiện các nhu cầu cơ bản, tối thiểu của đời sống, làm cơ sở xác định chuẩnmực, giới hạn hộ đói nghèo.

Về tiêu thức thu nhập: căn cứ vào chuẩn nghèo đợc Bộ Lao động, Thơngbinh và Xã hội công bố và mức sống thực tế của địa phơng, tỉnh Quảng Namđã xác định chuẩn đói nghèo với hộ dân c sinh sống trên địa bàn Tỉnh giai

Trang 14

đoạn từ năm 1993 đến năm 1995 là: hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bìnhquân dới mức quy định nh sau:

Đối với khu vực thành thị là 70.000VNĐ/ngời/tháng (0.84 ời/năm).

triệu/ng-Đối với khu vực nông thôn đồng bằng là 50.000 VNĐ /ngời/tháng (0,6triệu/ngời/năm).

Đối với khu vực nông thôn miền núi là 40.000VNĐ/ngời/tháng (0,48triệu/ngời/ năm).

Theo chuẩn nghèo đã đợc xác định ở trên, năm 1993 trên toàn huyện có5052 hộ với 23.659 khẩu thuộc diện đói nghèo chiếm tỷ lệ 66,67% dân sốtoàn huyện, trong đó có 1859 hộ với 8516 khẩu thuộc diện đói, chiếm 23,97%[17, 1] Năm 1995 toàn huyện có 4320 hộ thuộc diện đói nghèo (chiếm45,64% tổng số hộ) với số khẩu thuộc diện nghèo đói là 18.556 khẩu (chiếm46,26% tổng số dân toàn huyện), trong đó có: 2869 hộ nghèo (chiếm 30,57%)và 1451 hộ đói (chiếm 15,69%), 11.725 khẩu nghèo (chiếm 29,61%) và 6831khẩu đói (chiếm 16,65 %) Hai xã có tỷ lệ hộ đói nghèo cao nhất là xã BìnhLâm (889 hộ với 3645 khẩu) và xã Quế Thọ (774 hộ với 3019 khẩu) [19, 15].

Về tiêu thức khả năng tiếp cận và hởng thụ các dịch vụ xã hội của ngờinghèo Qua con số thống kê hàng năm của phòng Lao động, Thơng binh vàXã hội cho thấy tình trạng thiếu thốn khá toàn diện về khả năng tiếp cận và h -ởng thụ các dịch vụ xã hội của ngời dân Hiệp Đức Năm 1991, toàn Huyện cótrên 80% các hộ gia đình ở nhà tranh vách đất, tỉ lệ hộ có nhà ngói chỉ đạt17% [11, 180] Chỉ có 50% số xã có đờng dây truyền thanh của huyện vơn tới,ngời dân cha đợc tiếp cận với thông tin truyền hình [11, 180], mạng điện lớiquốc gia cha đợc hạ thế, toàn huyện phải sử dụng đèn dầu Cả huyện với diệntích 49177 ha và dân số hơn 37000 ngời nhng chỉ có 2 chợ hoạt động, khôngđáp ứng đợc yêu cầu trao đổi, mua bán của ngời dân Về giáo dục, vẫn còn6,2% phòng học phổ thông và 26,6% phòng học mẫu giáo ở dạng tạm bợ

Trang 15

tranh, tre, nứa [11, 191] Trung bình 3,5 ngời dân mới có 1 ngời đi học Tỷ lệtrẻ em suy dinh dỡng là 49,5%, tỉ lệ tiêm chủng cho trẻ em mới đạt 57%, tỉ lệsốt rét là 4,4% [11, 192] Đặc biệt, đến năm 1995, ở 2 xã Phớc Gia, Phớc Tràvẫn còn một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số cha đợc định canh, định c ởPhớc Gia là 30 hộ, Phớc Trà là 47 hộ [ 11, 190].

Xã nghèo: Cùng với xác định hộ đói nghèo, Đảng bộ huyện Hiệp Đứccũng đã xác định những xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn để tập trung giải quyết.“Toàn huyện có 2 xã nghèo và 5 xã đặc biệt khó khăn” [18, 1] Đó là các xãBình Lâm, Bình Sơn, Thăng Phớc, Quế Lu, Hiệp Hoà, Phớc Gia, Phớc Trà Đâyđều là các xã có điều kiện thổ nhỡng không thuận lợi, điều kiện giao thông chaphát triển, xa trung tâm huyện ở các xã này, còn thiếu thốn rất nhiều, thậm chílà cha có các cơ sở hạ tầng thiết yếu nh điện, nớc sinh hoạt, trờng học, trạm ytế… tỷ lệ hộ nghèo chiếm khá cao, từ 25-30% số hộ.

Những con số trên đã phác hoạ một bức tranh chung nhất về thực trạng đóinghèo ở huyện Hiệp Đức Điều đó cũng cho thấy, đối với Đảng bộ huyện HiệpĐức, XĐGN thật sự là một yêu cầu cấp bách, cần phải tập trung giải quyết.

- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo ở huyện Hiệp Đức.

Nghèo đói ở huyện Hiệp Đức là hậu quả tổng hợp của nhiều nguyênnhân Có thể phân chia thành 3 nhóm cơ bản sau:

Một là, nhóm nguyên nhân do môi trờng tự nhiên, môi trờng kinh tế, xã

hội không thuận lợi.

Về môi trờng tự nhiên không thuận lợi, đó là: đất đai ít màu mỡ, cằn cỗi,độ dốc lớn, bị ảnh hởng của bom mìn, chất độc hoá học Đây là nguyên nhânlàm cho năng suất cây trồng, vật nuôi thấp, thu nhập ngời lao động không đủăn, không có điều kiện tái sản xuất mở rộng Vị trí địa lý không thuận lợi, xacác trung tâm, giao thông cách trở, đi lại khó khăn cũng là nguyên nhân dễnđến đói nghèo ở huyện Ngoài ra, đói nghèo còn do điều kiện khí hậu, thời tiếtkhắc nghiệt, thờng xuyên xảy ra hạn hán, lũ lụt.

Trang 16

Bên cạnh đó, môi trờng kinh tế thiếu thốn về giao thông, điện, nớc… mộtmặt làm ảnh hởng đến khả năng sản xuất, mặt khác làm cho ngời dân khôngcó điều kiện tham gia nền kinh tế hàng hoá, đặc biệt là đối với 2 xã vùng sâulà Phớc Gia và Phớc Trà ở đây vẫn đang tồn tại kiểu kinh tế tự cấp, tự túc, sảnxuất lạc hậu: chọc lỗ, tỉa hạt…

Môi trờng xã hội vẫn còn tồn tại nhiều hủ tục nh ma chay, cới xin, cúngbái tốn kém; các vấn đề y tế, giáo dục, văn hoá cha đáp ứng đủ yêu cầu, làmcho ngời dân không tiếp cận đầy đủ các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, học tập,đào tạo nghề…

Hai là, nhóm nguyên nhân thuộc về chủ quan ngời nghèo Đây là nhóm

nguyên nhân cơ bản nhất, quyết định chủ yếu đến tình trạng nghèo đói ởhuyện Hiệp Đức, biểu hiện:

Thứ nhất, nghèo đói do không có kinh nghiệm làm ăn, không biết cách

sản xuất kinh doanh Do vậy, hiệu quả lao động sản xuất thấp, kinh tế luôn ởtình trạng bấp bênh Qua điều tra trong tổng số 2517 hộ đói nghèo năm 2001có đến 693 hộ thiếu kinh nghiệm làm ăn, chiếm 27,53% [18, 1]

Thứ hai, nghèo đói do thiếu hoặc không có vốn Đây là nguyên nhân rất

quan trọng, vì thiếu vốn, ngời lao động không có điều kiện tham gia vào kinhtế Qua điều tra nh trên, có 280 hộ thiếu vốn, chiếm 11,12%.

Thứ ba, nghèo đói do thiếu lao động, đông ngời ăn theo Nguyên nhân

này rơi vào những gia đình đông con, nhng con còn nhỏ, do đó, ngời làm thìít, ngời ăn thì nhiều, thu nhập không đủ đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng Vìvậy họ rơi vào đói nghèo Thiếu lao động còn rơi vào những gia đình già cả,neo đơn, không nơi nơng tựa Đối với những gia đình này, Huyện phải thờngxuyên dùng chính sách trợ cấp để bảo đảm cuộc sống cho họ Qua điều tra, cótổng số 180/2517 hộ thuộc diện thiếu lao động, chiếm 7,15%, 567/2517 hộđông ngời ăn theo, chiếm 22,52%.

Trang 17

Ngoài ra, nghèo đói còn do không có việc làm, do gặp rủi ro, bệnh tật, dothiếu đất sản xuất và do một bộ phận ngời dân mắc phải các tệ nạn xã hội nhcờ bạc, ma tuý, thậm chí do chây lời lao động.

Ba là, nhóm nguyên nhân thuộc về cơ chế chính sách nh thiếu đồng bộ

về chính sách đầu t, xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn; chínhsách khuyến nông, khuyến lâm, vốn tín dụng, đào tạo nghề; chính sách địnhc… Bên cạnh đó, chính quyền và đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN ở mộtsố xã còn yếu về năng lực, trách nhiệm…

Mỗi đối tợng đói nghèo có nguyên nhân riêng, có thể có một hoặc nhiềunguyên nhhân, việc phân loại chúng chỉ là tơng đối Thông thờng, các nguyênnhân đan xen, tác động lẫn nhau Do đó, để XĐGN có hiệu quả, phải tìm hiểu,xác định đúng nguyên nhân, đặc biệt là nguyên nhân cơ bản đối với từng đốitợng cụ thể.

1.1.2 Chủ trơng của Đảng bộ huyện Hiệp Đức về xoá đói giảm nghèotừ 1996 đến 2005

- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xoá đói giảm nghèo.

Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định chỉ có tiến hành cách mạng vô sản,xoá bỏ chế độ xã hội cũ, xây dựng chế độ xã hội mới, xã hội XHCN, thì mớixoá bỏ đợc mọi áp bức, bóc lột, bất công, mọi ngời sống bình đẳng và khôngcó đói nghèo.

Thấm nhuần chủ nghĩa Mác – Lênin, thấu hiểu ớc nguyện của nhân dânlao động, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không ngừng đấu tranh để xây dựng một xãhội mới ở Việt Nam, xã hội XHCN mà trong đó: “nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngàycàng sung sớng, ai nấy đợc đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động đợc thìnghỉ, những phong tục tập quán xấu dần dần đợc xoá bỏ Tóm lại, xã hội ngàycàng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt” [13, 591].

Phấn đấu vì mục tiêu đó, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam,Đảng ta luôn quan tâm sâu sát đến mọi mặt đời sống nhân dân Tuy nhiên,

Trang 18

một thực tế là hiện nay, nớc ta vẫn đang là một trong những nớc nghèo nhấtthế giới Các chỉ tiêu kinh tế bình quân đầu ngời rất thấp, tỉ lệ hộ đói, nghèocao, tập trung ở nông thôn với sản xuất thuần nông, quy mô nhỏ và lạc hậu.Do vậy, XĐGN là một yêu cầu cấp bách đặt ra, đòi hỏi phải có sự lãnh đạođúng đắn và kịp thời của Đảng ta.

Nghị quyết Đại hội VII của Đảng đã khẳng định: “Cùng với quá trình đổimới, tăng trởng kinh tế, phải tiến hành công tác xoá đói giảm nghèo, thực hiệncông bằng xã hội, tránh sự phân hoá giàu nghèo quá giới hạn cho phép” [2,73] Trong chiến lợc phát triển kinh tế đến năm 2000, Đảng cũng nêu rõ: “Lấyphân phối theo lao động làm hình thức chính, khuyến khích làm giàu đi đôivới giảm số ngời nghèo, nâng cao phúc lợi xã hội, phù hợp với trình độ pháttriển kinh tế” [1, 9] Đến Nghị quyết Trung ơng 5 khoá VII, chủ trơng XĐGNđợc cụ thể hoá thêm: “Phải trợ giúp ngời nghèo bằng cách cho vay vốn, hớngdẫn cách làm ăn, hình thành quỹ xoá đói giảm nghèo ở địa phơng trên cơ sởgiúp dân, Nhà nớc giúp dân và tranh thủ các nguồn tài chính quốc tế, phấn đấutăng hộ giàu, đi đôi với xoá đói giảm nghèo” [5, 52].

Nh vậy, quan điểm chỉ đạo XĐGN nhất quán của Đảng ta là:

Một là, cùng với quá trình đổi mới, tăng trởng kinh tế phải tiến hành

công cuộc XĐGN, thực hiện công bằng xã hội, bình đẳng giới, giảm sự phânhoá giàu nghèo.

Hai là, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp, đi đôi với XĐGN bền

vững, chú trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Ba là, XĐGN là một chủ trơng lớn, một quyết sách lớn của Đảng và Nhà

nớc, XĐGN là một cuộc cách mạng sâu sắc, là phong trào của quần chúng,nhất là ở địa phơng, cơ sở.

Trang 19

Bốn là, hình thành đợc hệ thống chính sách và chơng trình mục tiêu quốc

gia XĐGN, tập trung nguồn lực để xoá nhanh các hộ đói, xã đặc biệt khókhăn, giảm mạnh các hộ nghèo, xã nghèo.

Năm là, thực hiện xã hội hoá công tác XĐGN, đa dạng hoá các nguồn

lực trong nớc, phát huy nội lực tại chỗ và tranh thủ hợp tác, trợ giúp quốc tế,tạo thành phong trào sôi động trong cả nớc, lấy ngày 17 tháng 10 hàng nămlàm “Ngày vì ngời nghèo”.

- Chủ trơng của tỉnh Quảng Nam về xoá đói giảm nghèo.

Quảng Nam là một tỉnh thuộc Duyên hải Trung trung bộ, có diện tích tựnhiên là 10.406km2, dân số gần 1,5 triệu ngời Phía Tây giáp với nớc Lào anhem, có đờng biên giới dài 142km, phía Đông giáp với biển Đông, có bờ biểndài 125km, phía Bắc giáp với Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng; Namvà Tây Nam giáp với tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum Đây là vùng đất có ýnghĩa chiến lợc về cả kinh tế, văn hoá và quốc phòng an ninh [16, 15].

Bớc vào thời kỳ đổi mới đất nớc do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, trongnhững năm qua, nhân dân Quảng Nam đã chung sức, chung lòng, vợt quanhiều khó khăn, thử thách để xây dựng và phát triển các phong trào thi đuayêu nớc, tiến công mạnh mẽ đói nghèo, lạc hậu và đã đạt đợc nhiều thành tíchkhả quan Tuy nhiên, trên thực tế, Quảng Nam vẫn đang gặp rất nhiều khókhăn trong quá trình đổi mới và phát triển, đặc biệt là vấn đề đói nghèo Hiệnnay, ở Quảng Nam, tỉ lệ đói nghèo vẫn ở mức cao, năm 1997 là 27,3%, năm2001 là 23,27% hộ đói nghèo, 124 xã cha có trờng Trung học cơ sở, 33 xã chacó đờng ô tô đến trung tâm xã, 108 xã cha có chợ, 53 xã cha có điện thoại, 88xã cha có trạm truyền thanh Bình quân mỗi năm có gần 25000 lao động cầnviệc làm, trong khi khả năng của Tỉnh chỉ giải quyết đợc hơn 20000 lao động;số lao động qua đào tạo khoảng 14%, tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là5,65%, tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn là 77,5% [15, 1] Đánhgiá về công tác XĐGN trong những năm qua, Đảng bộ tỉnh Quảng Nam đã chỉ

Trang 20

rõ: “Chủ trơng xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, tuy đã đợc tập trungchỉ đạo, nhng triển khai trên thực tế còn nhiều lúng túng, hiệu quả thấp, tỉ lệđói nghèo vẫn còn cao Đời sống nhân dân miền núi, vùng cao, vùng xa, vùngcát ven biển, vùng căn cứ cách mạng trớc đây còn nhiều khó khăn, lao độngcha có việc làm còn lớn, nhất là ở nông thôn” [7, 45].

Để khắc phục tình trạng đó, tiếp tục đẩy mạnh XĐGN, nâng cao đời sốngnhân dân, Đảng bộ tỉnh Quảng Nam đã có chủ trơng cụ thể chỉ đạo công tácXĐGN trên địa bàn Tỉnh.

Mục tiêu, phấn đấu đến cuối năm 2005 đạt đợc:

+ Giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống dới 10% (theo tiêu chuẩn mới) đến năm2005, cơ bản không còn hộ đói.

+ Bảo đảm 100% các xã nghèo có đủ các công trình hạ tầng cơ sở thiếtyếu (thuỷ lợi nhỏ, trờng học, trạm y tế, đờng dân sinh, trạm điện, nớc sinhhoạt…) giảm số xã nghèo xuống còn 70 xã vào cuối năm 2005.

+ Mỗi năm giải quyết việc làm cho 20 đến 25 nghìn lao động.

+ Bảo đảm cho khoảng 75-80% số hộ nghèo đợc tiếp cận với các dịch vụcơ bản và các chính sách u đãi đối với hộ nghèo; 100% số hộ nghèo đợc vayvốn u đãi

+ Giảm tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dới 5% và tăng tỉ lệ sử dụngthời gian lao động ở nông thôn lên 80%.

+ Hoàn thành công tác định canh, định c cho đồng bào dân tộc thiểu số.+ Cơ bản xoá tình trạng nhà dột nát, xiêu vẹo của hộ nghèo.

Về chủ trơng, Đảng bộ tỉnh Quảng Nam xác định:Một là, phát triển kinh tế đi đôi với XĐGN bền vững.

Nhà nớc tập trung đầu t cho phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, cácvùng kinh tế động lực để đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao Vùng kinh tế độnglực, các ngành kinh tế mũi nhọn, các địa phơng giàu phải có trách nhiệm hỗ

Trang 21

trợ các địa phơng nghèo, tham gia tích cực vào thực hiện các chính sách, dự ánXĐGN Đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy việc làm theo hớng sản xuấthàng hoá, xây dựng các mô hình phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả sảnxuất, tăng thu nhập cho ngời nghèo.

Hai là, tạo cơ hội và điều kiện để ngời nghèo, hộ nghèo, xã nghèo tiếp

cận các dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội cơ bản.

Bảo đảm cho các dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, khuyếnnông, lâm, ng và hớng dẫn cách làm ăn, cho vay vốn, giáo dục, y tế… đến vớingời nghèo, xã nghèo, tạo điều kiện cho họ phát triển sản xuất, nâng cao dântrí Trớc hết bằng các giải pháp phù hợp hỗ trợ cho ngời nghèo về xoá mù chữ,chăm sóc sức khoẻ ban đầu, khám chữa bệnh, kế hoạch hoá gia đình… đểtăng tỉ lệ ngời nghèo đợc hởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản, từng bớc nângcao chất lợng các dịch vụ.

Ba là, huy động, bố trí nguồn lực, tập trung đầu t cho các địa bàn trọng

điểm và các hoạt động u tiên.

Đầu t cơ sở hạ tầng ở các vùng này là tập trung giải quyết trớc các côngtrình phù hợp với nhu cầu thiết yếu của nhân dân để bảo đảm điều kiện pháttriển kinh tế và ổn định đời sống nh thuỷ lợi, trờng học, trạm y tế.

Các hoạt động u tiên là cung cấp tín dụng, hớng dẫn cách làm ăn, đàotạo, nâng cao năng lực cán bộ làm công tác XĐGN (đặc biệt là đào tạo giảngviên và cán bộ cấp cơ sở, kể cả cán bộ tăng cờng), hỗ trợ đầu t xây dựng cơ sởhạ tầng.

Bốn là, phát huy nội lực đi đôi với củng cố, tăng cờng hợp tác quốc tế.

Động viên ngời nghèo, hộ nghèo, xã nghèo tự vơn lên khắc phục khókhăn để thoát nghèo là chủ yếu Nhà nớc và cộng đồng đóng vai trò hỗ trợ vàtập trung vào các vùng trọng điểm khó khăn, đồng thời huy động các nguồnlực, thu hút và động viên sự tham gia của các tầng lớp dân c, của các cấp, cácngành, các tổ chức kinh tế-xã hội, các đoàn thể quần chúng hỗ trợ ngời nghèo,

Trang 22

hộ nghèo, xã nghèo Mở rộng hợp tác quốc tế về kinh nghiệm, kỹ thuật, tàichính để đẩy nhanh quá trình XĐGN.

- Chủ trơng của Đảng bộ huyện Hiệp Đức về XĐGN.

Mục tiêu phấn đấu đến cuối năm 2005 đạt đợc:

+ Giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống dới 10%.+ Có 5/11xã, thị trấn không còn hộ nghèo.+ Tỉ lệ số thôn nghèo dới 50% tổng số thôn.

+ Không còn đối tợng chính sách trong diện đói, nghèo + Hàng năm, giải quyết việc làm cho 1500 lao động trở lên.

+ Tỉ lệ lao động có việc làm ổn định đạt từ 80% trở lên Trong đó, laođộng đã đợc đào tạo nghề đạt 15% [18, 2].

Về chủ trơng, Đảng bộ huyện Hiệp Đức xác định:

Một là, phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của

cả hệ thống chính trị, đồng thời tích cực tranh thủ nguồn lực bên ngoài và pháthuy tốt khả năng của các thành phần kinh tế trong quá trình thực hiện XĐGN,giải quyết việc làm.

Đảng bộ huyện Hiệp Đức luôn coi XĐGN là một chủ trơng lớn, mộtquyết sách lớn của Đảng và Nhà nớc Thực hiện thành công công cuộc XĐGNsẽ có ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển của Huyện Do vậy, cần phải biếtphát huy sức mạnh tổng hợp trong thực hiện XĐGN Đó là sức mạnh của khốiđại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị, kết hợp giữa phát huy nội lựcvà tranh thủ ngoại lực, không ngừng đẩy mạnh XĐGN, đa huyện nhà pháttriển phồn vinh và giàu mạnh.

Đảng bộ huyện Hiệp Đức cũng nhận thức sâu sắc và giải quyết tốt mối quanhệ giữa nội lực và ngoại lực trong thực hiện XĐGN Phát huy nội lực là phát huy năng lực, trách nhiệm của các lực lợng trong toàn huyện, đặc biệt là các

Trang 23

thành phần kinh tế để đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, giải quyết lao độngvà việc làm, nâng cao thu nhập của ngời dân; phát huy các tiềm năng kinh tế củahuyện nhà, đặc biệt là các lợi thế so sánh để thu hút đầu t, nâng cao hiệu quả sảnxuất, đẩy mạnh xuất khẩu… Tranh thủ ngoại lực là tranh thủ sự giúp đỡ của cáctổ chức kinh tế, xã hội trong và ngoài nớc về vốn, kinh nghiệm, khoa học côngnghệ… để thực hiện có hiệu quả các chơng trình XĐGN Phát huy nội lực vàtranh thủ ngoại lực phải gắn liền với nhau, không tách rời nhau, trong đó, pháthuy nội lực giữ vai trò quyết định nhất đến toàn bộ quá trình thực hiện XĐGNcủa huyện.

Hai là, đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với giải quyết các vấn đề xã hội,

đào tạo nguồn nhân lực, tạo việc làm cho ngời lao động, giảm nhanh đóinghèo, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Đây là sự nhận thức sâu sắc của Đảng bộ huyện Hiệp Đức về mối quanhệ biện chứng giữa kinh tế và xã hội, giữa tăng trởng kinh tế và giải quyết cácvấn đề xã hội theo quan điểm của Đảng, đó là: “Tăng trởng kinh tế phải gắnliền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bớc và trong suốt quátrình phát triển Công bằng xã hội phải thể hiện ở cả khâu phân phối hợp lý tliệu sản xuất, lẫn ở khâu phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện chomọi ngời đều có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình” [4,113].

Ba là, tiếp tục u tiên đầu t phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số,

vùng xa xôi, hẻo lánh, xây dựng nông thôn mới.

Chủ trơng trên trớc hết xuất phát từ chính chủ trơng của Đảng: “Nhà nớccó kế hoạch hỗ trợ thiết thực cho các vùng nghèo, đặc biệt là 1300 xã nghèo,chủ yếu là đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu và đào tạo, bồi dỡng nguồnnhân lực Nhà nớc và xã hội tăng cờng trợ giúp vốn, kiến thức làm ăn cho cáchộ nghèo, nhất là ở nông thôn, miền núi, hải đảo” [6, 117] Chủ trơng trêncũng xuất phát từ đặc điểm đặc thù của huyện, là có nhiều xã giao thông đi lại

Trang 24

khó khăn, ở cách xa trung tâm, trình độ phát triển thấp, đặc biệt là 2 xã cóđồng bào dân tộc thiểu số sinh sống là Phớc Gia, Phớc Trà.

Thực hiện chủ trơng trên chính là tạo mọi điều kiện thuận lợi để các khuvực trên phát triển kinh tế-xã hội, từng bớc thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, hộinhập vào quá trình phát triển chung của huyện nhà.

Bốn là, tăng cờng vai trò lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, chỉ đạo, điều hành

của chính quyền từ huyện đến cơ sở đối với công tác XĐGN Đồng thời pháthuy vai trò của Mặt trận, các đoàn thể trong việc tuyên truyền vận động hộiviên, đoàn viên và nhân dân tham gia thực hiện chơng trình XĐGN đạt kết quảcao.

Chủ trơng trên thể hiện tính chất sâu rộng của công tác XĐGN, do đóphải thực hiện xã hội hoá trong quá trình tổ chức thực tiễn Trong đó, các cấpuỷ Đảng phát huy vai trò lãnh đạo thông qua các chính sách, biện phápXĐGN và công tác kiểm tra, giám sát thực hiện; chính quyền các cấp cụ thểhoá các chủ trơng, chính sách đó thành chơng trình hành động cụ thể và tổchức triển khai thực hiện; Mặt trận và các đoàn thể tuyên truyền vận độngnhân dân tích cực tham gia thực hiện Sự phối hợp hoạt động thống nhất vàchặt chẽ giữa các bộ phận đó phải đa đến một phong trào XĐGN sôi nổi, rộngkhắp trong toàn huyện, lấy hiệu quả công tác XĐGN làm một trong nhữngtiêu chí để đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của các bộ phận.

Năm là, XĐGN phải phát huy cao độ tính tự lực, tự chủ, tự vơn lên vợt

qua đói nghèo của ngời nghèo, hộ nghèo.

Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến đói nghèo là từ chính bảnthân ngời nghèo, biểu hiện tập trung ở sự thiếu kinh nghiệm, kiến thức làm ăn.Do vậy, phát huy cao độ tính tự lực, tự chủ, tự vơn lên của ngời nghèo, hộnghèo là phơng hớng cơ bản nhất để giải quyết đói nghèo Thực hiện chủ tr-ơng trên chính là thông qua các biện pháp động viên, tuyên truyền, giúp ngờinghèo vợt qua những mặc cảm, tự ti, thái độ thụ động, ỷ lại để tự mình vơn lên

Trang 25

giải quyết cuộc sống của mình; đồng thời, Nhà nớc và cộng đồng hỗ trợ tíchcực mọi mặt theo hớng “cho cần câu và dạy cách câu chứ không phải là chocá” để ngời nghèo, hộ nghèo tự mình vợt qua đói nghèo.

Những chủ trơng trên của Đảng bộ huyện Hiệp Đức là một hệ thốngthống nhất, có mối quan hệ biện chứng, gắn liền nhau, hợp thành hệ chủ trơngchung chỉ đạo toàn bộ, xuyên suốt quá trình thực hiện XĐGN ở huyện HiệpĐức Trong quá trình tổ chức thực hiện phải quán triệt đầy đủ và sâu sắc, tránhtách rời các chủ trơng với nhau.

- Những giải pháp chủ yếu:

+ Tăng cờng tuyên truyền sâu rộng chủ trơng, chính sách, cơ chế XĐGNvà các mô hình XĐGN có hiệu quả, tạo cơ hội cho ngời nghèo chủ động tự v-ơn lên.

+ Thành lập quỹ XĐGN ở cả 3 cấp bằng nguồn tổ chức huy động, vậnđộng trong xã hội và nguồn ngân sách các cấp.

+ Hình thành các giải pháp trực tiếp trợ giúp ngời nghèo nâng cao mứcthu nhập, giúp đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, giúp đất sản xuất, thực hiệnđịnh canh, định c…

+ Triển khai các chính sách hỗ trợ ngời nghèo: chính sách hỗ trợ về y tế,giáo dục, hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, hỗ trợ ngời nghèo về nhàở, hỗ trợ đất sản xuất và công cụ lao động cho ngời nghèo…

+ Triển khai các dự án XĐGN: dự án tín dụng u đãi hộ nghèo, dự án ớng dẫn ngời nghèo cách làm ăn và khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng; dựán xây dựng mô hình XĐGN ở các xã nghèo; dự án định canh, định c, hỗ trợđầu t xây dựng hạ tầng cơ sở ở xã nghèo.

h-+ Thực hiện đa dạng hoá các ngành nghề nhằm giải quyết việc làm, tậndụng nguồn nhân lực tại địa phơng, tăng thu nhập cho nhân dân, đồng thời, đẩymạnh công tác đào tạo dạy nghề, thực hiện chủ trơng xuất khẩu lao động.

Trang 26

+ Phát động phong trào quần chúng tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau, lập quỹXĐGN ở huyện và Ban chỉ đạo XĐGN cấp huyện đến xã.

+ Tăng cờng vai trò lãnh đạo của cấp uỷ; quản lý điều hành của chínhquyền, sự vận động của Mặt trận, các đoàn thể trong quá trình thực hiện XĐGN.

1.2 Đảng bộ huyện Hiệp Đức chỉ đạo xoá đói giảm nghèo từ 1996đến 2005

1.2.1 Đảng bộ huyện Hiệp Đức chỉ đạo xoá đói giảm nghèo từ 1996đến 2000

Xuất phát từ nhận thức vai trò, ý nghĩa to lớn và yêu cầu cấp bách phảithực hiện XĐGN, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân, Đảng bộ huyện HiệpĐức đã tập trung chỉ đạo thực hiện trên một số nội dung sau:

Một là, phát triển công nghiệp và thơng mại dịch vụ để giải quyết việc

làm, tăng thu nhập, XĐGN.

Theo hớng trên, Đảng bộ huyện Hiệp Đức đã chỉ đạo xây dựng chơngtrình hành động phát triển các thành phần kinh tế, đẩy nhanh CNH,HĐH nôngnghiệp, nông thôn, coi trọng vai trò kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể và pháttriển mạnh kinh tế hộ.

Thực hiện tốt các chính sách u đãi đầu t về thuế, mặt bằng, xét cấp đăngký kinh doanh… khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phầnkinh tế đầu t phát triển công nghiệp, thơng mại, dịch vụ trên địa bàn huyện.Huyện đã triển khai nghiên cứu, khôi phục và phát triển một số ngành nghềthủ công, xây dựng làng nghề theo hớng nâng cao chất lợng và thẩm mỹ củasản phẩm để tham gia thị trờng, kết hợp với đầu t phát triển mạnh ngành nghềcơ khí, chế biến nông, lâm sản tại huyện.

Huyện đã tận dụng lợi thế quốc lộ 14E để mở rộng địa bàn kinh doanh vàgiao lu thơng mại, kích thích sản xuất; phát triển các loại hình thơng mại, dịchvụ; chú trọng phát triển mạng lới dịch vụ ở nông thôn, nhất là các loại dịch vụ

Trang 27

cung ứng vật t, kỹ thuật, cung ứng giống cây trồng, vật nuôi, phát triển các cơsở sơ chế, bảo quản nông sản sau thu hoạch.

Huyện đã tranh thủ sự giúp đỡ của Tỉnh, đầu t trùng tu, tôn tạo các di tíchlịch sử, văn hoá; quản lý tốt các thắng cảnh, bảo tồn và từng bớc xây dựng cácvùng sinh thái, làng sinh thái, quy hoạch và kêu gọi đầu t phát triển du lịchtrên địa bàn huyện, gắn với phát triển du lịch của Tỉnh.

Nỗ lực chuyển mạnh lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp, hàngnăm giải quyết việc làm cho 1500 lao động, đa tỉ lệ lao động có việc làm ổnđịnh lên 80% vào năm 2000, trong đó, lao động đã đợc đào tạo nghề đạt 15%,giảm cơ cấu lao động ngành nông nghiệp còn 80%, tăng cơ cấu lao độngngành công nghiệp và dịch vụ lên 20% [9, 14].

Hai là, tiếp tục chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi có hiệu quả.

Chủ trơng của huyện Hiệp Đức là phát triển nông nghiệp theo hớng sảnxuất hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng Từ đó đã triển khaithực hiện chủ trơng “dồn điền đổi thửa”, gắn với tiếp tục chuyển đổi cơ cấumùa vụ, cây trồng, con vật nuôi có hiệu quả Huyện đã đầu t phát triển cácvùng nguyên liệu theo hớng tập trung chuyên canh, đặc biệt, phát triển mạnhcây cao su để tiến tới xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su tại huyện Đồngthời, đầu t xây dựng các mô hình điểm về kinh tế vờn – rừng; kinh tế trangtrại ở từng thôn, tổ dân c để nhân rộng các mô hình hiệu quả, hình thànhnhững trang trại, những vùng cây nguyên liệu tập trung.

Huyện đã đầu t củng cố và phát triển hệ thống thuỷ lợi, tăng diện tíchchủ động nớc tới, kết hợp với tăng cờng các biện pháp đầu t thâm canh, mỗinăm đạt mục tiêu tổng sản lợng lơng thực từ 10.000 đến 12.000 tấn.

Bên cạnh đó, Huyện tích cực đẩy mạnh việc chuyển giao các tiến bộkhoa học kỹ thuật đến địa bàn thôn, tổ, hộ gia đình bằng nhiều hình thức phùhợp, giúp nhân dân nắm vững và áp dụng có hiệu quả vào sản xuất, đồng thờităng cờng đa các giống mới, chất lợng tốt, năng suất cao vào sản xuất.

Trang 28

Đối với 2 xã vùng cao, đã tập trung khai hoang, phục hoá, tăng diện tíchsản xuất lúa nớc; kết hợp với phát huy mạnh lợi thế của cây cao su, chuyển đổicơ cấu lao động, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và thực hiện định canh,định c bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số; thực hiện giao đất khoán rừngcho ngời dân.

Ba là, lồng ghép các chơng trình, các dự án đầu t phát triển kinh tế-xã hội

phục vụ XĐGN.

Huyện đã thực hiện XĐGN kết hợp chặt chẽ với giải quyết việc làm vàxây dựng nông thôn mới; đồng thời gắn liền với các chơng trình phát triển ytế, giáo dục và văn hoá.

Sự nghiệp giáo dục của Huyện đã không ngừng đợc đổi mới theo hớng xãhội hoá sâu rộng Huyện đã đầu t củng cố và mở rộng các cấp học, bảo đảm100% trẻ em từ 6 đến 14 tuổi đều đợc đến trờng Đã hoàn thành tốt việc phổcập giáo dục tiểu học và triển khai thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở.Tập trung bồi dỡng, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dụcđủ về số lợng, tốt về chất lợng Đồng thời tiến hành xây dựng trờng nội trú ở 2xã vùng cao.

Huyện đã tăng cờng củng cố công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ nhân dân.Đầu t các trang thiết bị y tế cho bệnh viện huyện và các trạm y tế ở các xã đểnâng cao chất lợng khám chữa bệnh cho ngời dân Quan tâm, bồi dỡng xâydựng đội ngũ cán bộ y tế giỏi về năng lực, tốt về y đức Thực hiện tăng cờng độingũ bác sĩ về các xã, đến năm 2000 đã có 4/11 xã có bác sĩ, 64/64 thôn có nhânviên y tế Huyện triển khai làm tốt công tác vệ sinh môi trờng, ngăn ngừa vàdập tắt kịp thời các dịch bệnh, giảm tỉ lệ mắc bệnh sốt rét từ 1,76% (1995)xuống còn 0,4% (2000), hoàn thành thanh toán bệnh phong, bệnh lao, bớu cổ…Đồng thời, Huyện đã tổ chức thực hiện hiệu quả các chơng trình quốc gia vềdân số – kế hoạch hoá gia đình, công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em…hạ tỉ lệ tăng dân số xuống còn 1,54% năm 2000…

Ngày đăng: 12/10/2012, 10:03

Hình ảnh liên quan

cáo tình hình lãnh đạo thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo từ năm 2001 đến 2003 tại huyện Hiệp Đức, Hiệp Đức, 2004. - Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005

c.

áo tình hình lãnh đạo thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo từ năm 2001 đến 2003 tại huyện Hiệp Đức, Hiệp Đức, 2004 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Tình hình xoá đói giảm nghèo qua các năm (2001-2005) (Theo tiêu chuẩn mới) - Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005

nh.

hình xoá đói giảm nghèo qua các năm (2001-2005) (Theo tiêu chuẩn mới) Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan