Địa phơng cần có chính sách tốt, đặc biệt là chính sách khuyến khích đầu t, phát huy lợi thế so sánh của huyện để không ngừng phát triển

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005 (Trang 50 - 58)

- Nguyên nhân của những thành tựu:

2.2.4.Địa phơng cần có chính sách tốt, đặc biệt là chính sách khuyến khích đầu t, phát huy lợi thế so sánh của huyện để không ngừng phát triển

khích đầu t, phát huy lợi thế so sánh của huyện để không ngừng phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống nhân dân

Xoá đói giảm nghèo không phải là một vấn đề kinh tế thuần tuý, mà là một vấn đề kinh tế xã hội, tuy nhiên, XĐGN về kinh tế là điều kiện tiên quyết để XĐGN về văn hoá và xã hội. Cho nên, một trong những giải pháp tích cực để thực hiện XĐGN là phải chăm lo phát triển mọi mặt kinh tế-xã hội của địa phơng.

Để làm tốt đợc điều đó, vấn đề trớc tiên là Đảng bộ Huyện phải có các chính sách kinh tế-xã hội phù hợp, đúng đắn. Chính sách đó phải thực sự trở thành một động lực to lớn, thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phơng, huy động đợc đầy đủ các nguồn lực của Huyện trong phát triển, đồng thời tranh thủ đợc các nguồn lực khác từ bên ngoài.

Nhận thức vấn đề này, phải thấy rõ mối quan hệ biện chứng giữa hai mặt kinh tế và xã hội. Lý luận và thực tiễn đã chỉ ra: không có một giải pháp kinh tế nào mà lại không mang tính chất, ý nghĩa xã hội. Cũng nh vậy, không một giải pháp, hay chính sách xã hội nào lại không dựa trên những cơ sở vật chất, kinh tế để thực thi. Thoát ly khỏi kinh tế, sẽ không có một chính sách xã hội nào có thể trở thành hiện thực. Cho nên trong hoạch định và triển khai thực hiện các chính sách phải đồng thời quan tâm cả hai mặt kinh tế và xã hội, không đợc tách rời nhau.

Nh đã trình bày ở phần trên, XĐGN về kinh tế là điều kiện tiên quyết để XĐGN về văn hoá và xã hội. Cho nên, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển về kinh tế là yêu cầu cơ bản để giải quyết đói nghèo, bởi xét cho cùng, biểu hiện đầu tiên của đói nghèo là ở mức thu nhập thấp của đối tợng nghèo đói, khiến họ không đủ khả năng đáp ứng đợc các nhu cầu tối thiểu của mình về đời sống kinh tế, xã hội.

Để phát triển kinh tế, điều kiện cần thiết là phải có đầy đủ về vốn, công nghệ Tuy nhiên, trong điều kiện địa lý tự nhiên không thuận lợi nh… vậy thì đáp ứng các điều kiện này là một việc không phải dễ dàng. Do vậy, trong các chính sách kinh tế của mình, Đảng bộ và chính quyền địa phơng cần chú trọng vào chính sách khuyến khích đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t vào địa bàn huyện để khai thác các lợi thế so sánh của huyện, qua đó, thúc đẩy kinh tế huyện phát triển.

Việc phát huy tốt các lợi thế so sánh của địa phơng có ý nghĩa rất lớn trong xu hớng cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng hiện nay. Tuy nhiên, phát huy lợi thế so sánh không có nghĩa là khai thác, sử dụng một cách tràn lan, bừa bãi, không tính đến yếu tố phát triển bền vững, làm cho các lợi thế đó chỉ phát huy trong một thời gian ngắn, hiệu quả không cao. Do vậy, cần phải có các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cụ thể, cả dài hạn, ngắn hạn, trung hạn, đảm bảo tính khoa học, thống nhất; tránh làm ăn kiểu “ăn xổi ở thì”.

Quan điểm của Đảng ta coi: “Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bớc và trong suốt quá trình phát triển” [4, 113]. Do đó, thực hiện các chính sách kinh tế phải đồng thời gắn với các chính sách xã hội.

Đói nghèo một mặt làm cản trở tăng trởng kinh tế, mặt khác cũng luôn gắn liền với các vấn đề xã hội nh gia tăng dân số, kìm hãm trình độ phát triển con ngời, phá hủy môi trờng, làm gia tăng nguy cơ mất ổn định xã hội và phát triển bền vững Vì thế, trong khi quan tâm thực hiện các chính sách phải kinh tế…

phải đồng thời quan tâm thực hiện các chính sách xã hội nh: dân số, giáo dục, y tế, giải quyết các tệ nạn xã hội có vậy mới thực hiện XĐGN một cách hiệu…

quả, triệt để…

Những kinh nghiệm trên mới là sự khái quát bớc đầu của gần 10 năm lãnh đạo thực hiện XĐGN của Đảng bộ huyện Hiệp Đức từ năm 1996 đến 2005. Quá trình đó, mặc dù đã mang lại những hiệu quả thiết thực rõ nét, nhng XĐGN vẫn

đang là quyết sách cần đợc tiếp tục tập trung lãnh đạo, đẩy mạnh để tiến tới hoàn thành công tác này trong thời gian tiếp theo. Những kinh nghiệm này có ý nghĩa vận dụng thiết thực cho công tác XĐGN. Tuy nhiên, nó cần đợc bổ sung, phát triển qua từng giai đoạn thực hiện để ngày càng phát huy tốt tác dụng đối với Đảng bộ Huyện trong vai trò lãnh đạo, chỉ đạo XĐGN.

Kết luận

Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu, nếu đói nghèo không giải quyết đợc thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế đặt ra nh: hoà bình, ổn định, công bằng xã hội có thể giải quyết đ… ợc. Những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, nền kinh tế nớc ta tăng trởng nhanh, đời sống của đại bộ phận nhân dân đợc nâng lên đáng kể, song một bộ phận không nhỏ dân c, đặc biệt là ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa vẫn phải chịu cảnh đói nghèo. Đói…

nghèo trở thành một vấn đề quan tâm của toàn xã hội.

Từ năm 1994, XĐGN đã đợc triển khai ở tỉnh Quảng Nam. Trên cơ sở đó, huyện Hiệp Đức cũng đã triển khai thực hiện XĐGN.

Hiệp Đức là một huyện miền núi, mới đợc thành lập từ cuối năm 1985. Đây là vùng đất chiến lợc, có ý nghĩa quan trọng cả về kinh tế, chính trị, xã hội. Điều kiện tự nhiên, xã hội của huyện tuy có những mặt thuận lợi, những tiềm năng nhất định, nhng nhìn chung là có nhiều khó khăn; phần lớn diện tích tự nhiên là đồi núi, rừng rậm, đất đai kém màu mỡ; sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nhng quy mô sản xuất nhỏ, trình độ sản xuất lạc hậu; các tiền đề công nghiệp và dịch vụ còn nhỏ yếu; giao thông đi lại khó khăn; thờng xuyên bị thiên

tai đe doạ Cho nên, tr… ớc năm 1996, tỉ lệ hội đói nghèo của Hiệp Đức rất cao, chiếm 76,46%, trong đó số hộ đói chiếm 16,59% (1993).

Xuất phát từ thực trạng đó, ngay từ khi thành lập huyện, Đảng bộ Huyện đã tập trung lãnh đạo nhiệm vụ XĐGN. Đại hội Đảng bộ Huyện nhiệm kỳ II, III đã xác định tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế để XĐGN, tạo nền tảng cho sự phát triển đi lên vững chắc. Chủ trơng này tiếp tục đợc các Đại hội nhiệm kỳ IV (1996-2000), nhiệm kỳ V(2000-2005) nhấn mạnh và tổ chức triển khai thực hiện trên thực tế với mục tiêu, nhiệm vụ xác định và các giải pháp đồng bộ, hiệu quả. Quá trình thực hiện luôn kết hợp tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của cấp trên với sự phối hợp hoạt động của các ban ngành, đoàn thể ở địa phơng và sự đồng tình, ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân; kết hợp phát huy nội lực với tranh thủ nguồn lực bên ngoài để XĐGN; kết hợp XĐGN về kinh tế với XĐGN về văn hoá, xã hội Nhờ đó, qua 9 năm thực hiện (1996-2005) đã giảm tỉ lệ hộ…

đói nghèo trên địa bàn huyện từ 45,64% năm 1995 xuống còn 13% năm2005. Mặc dù tỉ lệ đói nghèo ở huyện vẫn còn cao nhng thành quả đã đạt đợc trong 9 năm qua là một thành công lớn, một thành tựu nổi bật của Đảng bộ và nhân dân huyện Hiệp Đức.

Từ thực tiễn trong 9 năm thực hiện XĐGN đã để lại cho Đảng bộ và nhân dân huyện Hiệp Đức những kinh nghiệm quí. Những kinh nghiệm đó là những cơ sở khoa học, mang tính lý luận cao và thực tiễn sâu sắc, là cơ sở để Đảng bộ và nhân dân huyện Hiệp Đức tiếp tục vận dụng đẩy mạnh sự nghiệp XĐGN, phấn đấu đến năm 2010 về cơ bản xoá đói hoàn toàn, giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống còn d- ới 6%; góp phần thiết thực vào sự phát triển chung của đất nớc theo mục tiêu: “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội

đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

giữa nhiệm kỳ khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1994.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1993.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành

Trung ơng Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.

7. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng

8. Đảng bộ huyện Hiệp Đức, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Hiệp

Đức lần thứ I V, Hiệp Đức, 1996.

9. Đảng bộ huyện Hiệp Đức, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Hiệp

Đức nhiệm kỳ V, Hiệp Đức, 2000.

10. Đảng bộ huyện Hiệp Đức, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Hiệp

Đức lần thứ VI, Hiệp Đức, 2005.

11. Đảng bộ huyện Hiệp Đức, Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hiệp Đức

(1930-1939), Hiệp Đức, 1999.

12. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam, Nghị quyết về chơng trình mục tiêu

xoá đói giảm nghèo tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2005.

13. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998. 14. Nguyễn Đình Tấn, Nhận thức của Đảng ta về xoá đói giảm nghèo, Tạp chí

Lịch sử Đảng, tháng 2 năm 2005.

15. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Chơng trình mục tiêu xoá đói giảm

nghèo tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2005, Tam Kỳ, 2002.

16. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam Anh hùng thời đại Hồ Chí Minh, Kỷ yếu, 2003. 17. Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Đức, Nghị quyết về thực hiện chơng trình

xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1996-2000, Hiệp Đức, 1996.

18. Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Đức, Nghị quyết về tiếp tục đẩy mạnh xoá

đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005, Hiệp Đức, 2001.

19. Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Đức, Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo, Báo

cáo kết quả 5 năm thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo (1996-2000),

20. Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Đức, Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo, Báo

cáo tình hình lãnh đạo thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo từ năm 2001 đến 2003 tại huyện Hiệp Đức, Hiệp Đức, 2004.

21. Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Đức, Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo, Báo

cáo tổng kết 5 năm thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo từ 2001- 2005 và nhiệm vụ giải pháp giảm nghèo giai đoạn (2006-2010), Hiệp Đức,

2006.

Phụ lục 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ hộ đói nghèo qua các năm (1995 2000)

Năm Số hộ đói Số hộ nghèo Số hộ đói nghèo

1995 1451 2869 4320 1996 1178 2385 3563 1997 576 1626 2202 1998 474 1521 1995 1999 489 1327 1816 2000 342 971 1313

Số liệu do Phòng Lao động - Thơng binh – Xã hội Huyện Hiệp Đức cung cấp

Phụ lục 2

Tình hình xoá đói giảm nghèo qua các năm (2001-2005) (Theo tiêu chuẩn mới)

Năm Số hộ đói Số hộ nghèo Số hộ đói nghèo

2001 906 1611 2517

2002 440 1040 1480

2003 343 1093 1436

2004 266 912 1188

Số liệu do Phòng Lao động - Thơng binh – Xã hội Huyện Hiệp Đức cung cấp

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005 (Trang 50 - 58)