Đảng bộ huyện Hiệp Đức chỉ đạo xoá đói giảm nghèo từ 1996 đến

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005 (Trang 26 - 30)

- Những giải pháp chủ yếu:

1.2.1.Đảng bộ huyện Hiệp Đức chỉ đạo xoá đói giảm nghèo từ 1996 đến

2000

Xuất phát từ nhận thức vai trò, ý nghĩa to lớn và yêu cầu cấp bách phải thực hiện XĐGN, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân, Đảng bộ huyện Hiệp Đức đã tập trung chỉ đạo thực hiện trên một số nội dung sau:

Một là, phát triển công nghiệp và thơng mại dịch vụ để giải quyết việc

làm, tăng thu nhập, XĐGN.

Theo hớng trên, Đảng bộ huyện Hiệp Đức đã chỉ đạo xây dựng chơng trình hành động phát triển các thành phần kinh tế, đẩy nhanh CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn, coi trọng vai trò kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể và phát triển mạnh kinh tế hộ.

Thực hiện tốt các chính sách u đãi đầu t về thuế, mặt bằng, xét cấp đăng ký kinh doanh khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần…

kinh tế đầu t phát triển công nghiệp, thơng mại, dịch vụ trên địa bàn huyện. Huyện đã triển khai nghiên cứu, khôi phục và phát triển một số ngành nghề thủ công, xây dựng làng nghề theo hớng nâng cao chất lợng và thẩm mỹ của sản

phẩm để tham gia thị trờng, kết hợp với đầu t phát triển mạnh ngành nghề cơ khí, chế biến nông, lâm sản tại huyện.

Huyện đã tận dụng lợi thế quốc lộ 14E để mở rộng địa bàn kinh doanh và giao lu thơng mại, kích thích sản xuất; phát triển các loại hình thơng mại, dịch vụ; chú trọng phát triển mạng lới dịch vụ ở nông thôn, nhất là các loại dịch vụ cung ứng vật t, kỹ thuật, cung ứng giống cây trồng, vật nuôi, phát triển các cơ sở sơ chế, bảo quản nông sản sau thu hoạch.

Huyện đã tranh thủ sự giúp đỡ của Tỉnh, đầu t trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá; quản lý tốt các thắng cảnh, bảo tồn và từng bớc xây dựng các vùng sinh thái, làng sinh thái, quy hoạch và kêu gọi đầu t phát triển du lịch trên địa bàn huyện, gắn với phát triển du lịch của Tỉnh.

Nỗ lực chuyển mạnh lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp, hàng năm giải quyết việc làm cho 1500 lao động, đa tỉ lệ lao động có việc làm ổn định lên 80% vào năm 2000, trong đó, lao động đã đợc đào tạo nghề đạt 15%, giảm cơ cấu lao động ngành nông nghiệp còn 80%, tăng cơ cấu lao động ngành công nghiệp và dịch vụ lên 20% [9, 14].

Hai là, tiếp tục chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi có hiệu quả.

Chủ trơng của huyện Hiệp Đức là phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng. Từ đó đã triển khai thực hiện chủ trơng “dồn điền đổi thửa”, gắn với tiếp tục chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, con vật nuôi có hiệu quả. Huyện đã đầu t phát triển các vùng nguyên liệu theo hớng tập trung chuyên canh, đặc biệt, phát triển mạnh cây cao su để tiến tới xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su tại huyện. Đồng thời, đầu t xây dựng các mô hình điểm về kinh tế vờn – rừng; kinh tế trang trại ở từng thôn, tổ dân c để nhân rộng các mô hình hiệu quả, hình thành những trang trại, những vùng cây nguyên liệu tập trung.

Huyện đã đầu t củng cố và phát triển hệ thống thuỷ lợi, tăng diện tích chủ động nớc tới, kết hợp với tăng cờng các biện pháp đầu t thâm canh, mỗi năm đạt mục tiêu tổng sản lợng lơng thực từ 10.000 đến 12.000 tấn.

Bên cạnh đó, Huyện tích cực đẩy mạnh việc chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật đến địa bàn thôn, tổ, hộ gia đình bằng nhiều hình thức phù hợp, giúp nhân dân nắm vững và áp dụng có hiệu quả vào sản xuất, đồng thời tăng c- ờng đa các giống mới, chất lợng tốt, năng suất cao vào sản xuất.

Đối với 2 xã vùng cao, đã tập trung khai hoang, phục hoá, tăng diện tích sản xuất lúa nớc; kết hợp với phát huy mạnh lợi thế của cây cao su, chuyển đổi cơ cấu lao động, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và thực hiện định canh, định c bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số; thực hiện giao đất khoán rừng cho ngời dân.

Ba là, lồng ghép các chơng trình, các dự án đầu t phát triển kinh tế-xã hội

phục vụ XĐGN.

Huyện đã thực hiện XĐGN kết hợp chặt chẽ với giải quyết việc làm và xây dựng nông thôn mới; đồng thời gắn liền với các chơng trình phát triển y tế, giáo dục và văn hoá.

Sự nghiệp giáo dục của Huyện đã không ngừng đợc đổi mới theo hớng xã hội hoá sâu rộng. Huyện đã đầu t củng cố và mở rộng các cấp học, bảo đảm 100% trẻ em từ 6 đến 14 tuổi đều đợc đến trờng. Đã hoàn thành tốt việc phổ cập giáo dục tiểu học và triển khai thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Tập trung bồi dỡng, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lợng, tốt về chất lợng. Đồng thời tiến hành xây dựng trờng nội trú ở 2 xã vùng cao.

Huyện đã tăng cờng củng cố công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Đầu t các trang thiết bị y tế cho bệnh viện huyện và các trạm y tế ở các xã để nâng cao chất lợng khám chữa bệnh cho ngời dân. Quan tâm, bồi dỡng xây dựng

đội ngũ cán bộ y tế giỏi về năng lực, tốt về y đức. Thực hiện tăng cờng đội ngũ bác sĩ về các xã, đến năm 2000 đã có 4/11 xã có bác sĩ, 64/64 thôn có nhân viên y tế. Huyện triển khai làm tốt công tác vệ sinh môi trờng, ngăn ngừa và dập tắt kịp thời các dịch bệnh, giảm tỉ lệ mắc bệnh sốt rét từ 1,76% (1995) xuống còn 0,4% (2000), hoàn thành thanh toán bệnh phong, bệnh lao, bớu cổ Đồng thời,…

Huyện đã tổ chức thực hiện hiệu quả các chơng trình quốc gia về dân số – kế hoạch hoá gia đình, công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em hạ tỉ lệ tăng dân…

số xuống còn 1,54% năm 2000…

Sự nghiệp văn hoá - thông tin, thể dục thể thao, truyền thanh, truyền hình cũng đợc quan tâm đầy đủ, góp phần tích cực vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của địa phơng. Huyện đã triển khai thực hiện hiệu quả các phong trào: “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân c”, phong trào “quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc”, phong trào xây dựng thôn bản văn hoá Đồng thời, đã đầu t… xây dựng trạm truyền thanh, truyền hình, phục vụ nhu cầu thông tin cho nhân dân.

Bốn là, phát động mạnh mẽ các phong trào hành động cách mạng trong

nhân dân, huy động nội lực phục vụ XĐGN.

Bằng chủ trơng, chính sách đúng đắn, Đảng bộ Huyện đã phát huy cao độ vai trò của Mặt trận Tổ quốc của các tổ chức hội, đoàn thể trong vận động toàn dân tham gia XĐGN, trong lồng ghép các chơng trình công tác, các phong trào của từng hội, đoàn thể vì mục tiêu XĐGN. Đặc biệt, Mặt trận đã tích cực vận động xây dựng quỹ XĐGN, các Hội tín chấp cho hội viên vay vốn XĐGN và tập trung xây dựng, triển khai thực hiện các mô hình kinh tế XĐGN cho hội viên. Nhờ vậy, XĐGN đã trở thành một phong trào hành động cách mạng sâu rộng trong quần chúng, thu đợc những thành tựu đáng kể.

Năm là, thực hiện tốt việc phân công nhiệm vụ đảng viên, nhất là phân

Sáu là, tăng cờng giáo dục nhận thức cho nhân dân, nhất là giáo dục ý thức

tự lực, tự cờng, nỗ lực đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, thoát khỏi đói nghèo, làm giàu chính đáng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005 (Trang 26 - 30)