Hạn chế và nguyên nhân Về hạn chế:

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005 (Trang 40 - 41)

- Nguyên nhân của những thành tựu:

2.1.2. Hạn chế và nguyên nhân Về hạn chế:

- Về hạn chế:

Một là, kinh tế có tăng trởng nhng cha vững chắc; giá trị sản xuất trên đơn

vị diện tích đạt thấp. Quan hệ sản xuất ở nông thôn có đổi mới nhng còn chậm. Kinh tế tập thể cha phát triển mạnh, kinh tế trang trại, kinh tế vờn còn thiếu nguồn lực đầu t nên cha phát triển tơng xứng với tiềm năng đất đai, lao động của huyện. Năng suất, chất lợng cây trồng, con vật nuôi có nâng lên nhng cha đạt đúng yêu cầu đề ra; tỉ suất hàng hoá, hiệu quả kinh tế của nông sản thấp; lợi nhuận mang lại từ sản xuất nông nghiệp còn hạn chế. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ có phát triển nhng tốc độ chậm, quy mô nhỏ. Cơ cấu lao động trong nông nghiệp vẫn còn cao, trình độ lao động còn thấp. Thực trạng trên làm hạn chế kết quả công tác XĐGN ở huyện. Biểu hiện cụ thể nhất là thu nhập bình quần đầu ngời còn thấp (202 USD/ngời/ năm (2005)) cha vững chắc, có nhiều nguy cơ tái nghèo (so với chuẩn nghèo đói mới).

Hai là, tuy đợc quan tâm đầu t nhng kết cấu hạ tầng phục vụ cho các xã

nghèo, vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số vẫn còn thấp kém, nhất là về giao thông, thuỷ lợi, điện thắp sáng. Đến năm 2005 vẫn còn 15% số hộ gia đình cha đợc dùng điện thắp sáng; bê tông hoá đờng nông thôn mới đạt 30% so với yêu cầu, diện tích chủ động nớc tới tiêu mới đạt 57%.

Ba là, tỉ lệ số hội đói nghèo tuy giảm nhanh nhng so với mặt bằng chung

40%). Đời sống của một bộ phận nhân dân ở vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh còn rất khó khăn.

- Nguyên nhân của những hạn chế:

Một là, là một huyện miền núi, đi lên từ điểm xuất phát thấp về mọi mặt,

điều kiện tự nhiên không thuận lợi, tiềm lực trong nhân dân còn nghèo, lợi thế so sánh yếu, cho nên việc huy động các nguồn lực của địa phơng, nhất là huy động trong nhân dân để khai thác tiềm năng, thế mạnh, phục vụ phát triển kinh tế, XĐGN còn gặp nhiều khó khăn.

Hai là, chính sách của Nhà nớc về bảo hiểm, tiêu thụ nông sản, hàng hoá

cha đảm bảo, đầu ra cho sản xuất bấp bênh, không kích thích đầy đủ sản xuất.

Ba là, nhu cầu vay vốn phục vụ XĐGN rất lớn, nhng nguồn vốn phân bổ

cho vay của các chơng trình hàng năm còn ít, cha đáp ứng đủ nhu cầu, lãi suất còn cao, thời hạn cho vay ngắn nên cha tạo điều kiện thuận lợi để ngời nghèo phát triển sản xuất, nhất là những hộ đầu t cho các dự án có chu kỳ thu hồi vốn dài.

Bốn là, một bộ phận nhỏ trong nhân dân còn trông chờ, ỷ lại vào Nhà nớc,

cha mạnh dạn đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, XĐGN.

Năm là, cơ chế, chính sách của Nhà nớc còn những biểu hiện thiếu đồng

bộ, có giai đoạn còn chậm chạp, cha theo kịp sự biến đổi của tình hình.

Mặc dù còn những tồn tại, hạn chế nh vậy nhng đánh giá tổng thể, qua 9 năm thực hiện XĐGN Đảng bộ huyện Hiệp Đức đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Đây chính là những điều kiện, tiền đề để huyện tiếp tục lãnh đạo đẩy mạnh XĐGN trong những năm tiếp theo đạt hiệu quả cao hơn.

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w