Thực hiện xã hội hoá sâu rộng chơng trình xoá đói giảm nghèo; phát huy vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự điều hành của các cấp

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005 (Trang 46 - 50)

- Nguyên nhân của những thành tựu:

2.2.3. Thực hiện xã hội hoá sâu rộng chơng trình xoá đói giảm nghèo; phát huy vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự điều hành của các cấp

chính quyền, các đoàn thể ở cơ sở và ý thức tự vơn lên của chính đối tợng nghèo

Xoá đói giảm nghèo là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, đó thật sự là một cuộc cách mạng xã hội sâu sắc của đông đảo quần chúng, có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội to lớn. Ngay từ những ngày đầu lập nớc, Hồ Chí Minh đã coi đó là một thứ “giặc”, và đã phát động toàn dân chống thứ giặc này. Chính Ngời, trong phong trào “nhờng cơm, sẻ áo” đã gơng mẫu đi đầu bằng việc 10 ngày nhịn ăn 1 bữa Nhờ đó, một phong trào xã hội rộng lớn đã đ… ợc diễn ra và chúng ta đã khắc phục đợc nạn đói, tập trung vào nhiệm vụ giữ vững thành quả cách mạng mới đạt đợc.

Ngày nay, có thể coi đói nghèo vẫn đang là một thứ “giặc” nguy hiểm. Nó làm cho nguy cơ tụt hậu của đất nớc càng trở nên gay gắt, đồng thời cũng là mảnh đất nuôi dỡng các nguy cơ khác; đặc biệt là sự chống phá của các thế lực thù địch, lợi dụng tình trạng nghèo đói này để kích động, dụ dỗ nhân dân. Do vậy, quan điểm của Đảng ta là tập trung XĐGN, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Tại Hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VII (1/1994), Đảng ta khẳng định: “khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm nghèo. Coi một bộ phận dân c giàu trớc là cần thiết cho sự phát triển” [3, 47]. Tại Hội nghị quốc tế về phát triển họp tại Copenhaghen (Đan Mạch) tháng 3/1995 Thủ tớng Võ Văn Kiệt đã tuyên bố: “Chúng tôi cam kết thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo trên thế giới. Coi đây là một đòi hỏi bắt buộc về mặt đạo đức, xã hội, chính trị, kinh tế của nhân loại” [14, 39].

Nh vậy, XĐGN là một vấn đề cấp thiết hiện nay để nớc ta hội nhập và phát triển. Tuy nhiên, đây thật sự là một vấn đề rất phức tạp, khó khăn không thể giải quyết trong một sớm, một chiều. Trong điều kiện hiện tại, chúng ta chỉ có thể thực hiện “xoá đói” về căn bản, còn “giảm nghèo” đòi hỏi phải tiếp tục phấn đấu trong một thời gian dài. Do vậy, XĐGN đòi hỏi phải có một sức mạnh tổng

hợp từ một phong trào xã hội sâu rộng. Nói cách khác, cần phải phối hợp chặt chẽ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, tổ chức thực hiện của các cấp chính quyền, sự phối hợp hoạt động của các đoàn thể, tổ chức kinh tế-xã hội và sự tham gia của đông đảo nhân dân.

Các tổ chức Đảng ở cơ sở là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở. ở đâu, lúc nào, các tổ chức này phát huy tốt vai trò lãnh đạo của mình, ở đó, lúc đó mọi công việc đều ổn định và thuận lợi. Tuy nhiên, có một thực tế rằng vẫn còn một số tổ chức Đảng cơ sở cha thực hiện tốt điều này. Có một số chi bộ, chi uỷ vẫn coi nhẹ vấn đề XĐGN, cha tập trung lãnh đạo đầy đủ, kéo theo đó là sự thiếu quyết tâm, trách nhiệm giải quyết của một số cấp chính quyền cơ sở. Do vậy, công tác XĐGN không mang lại hiệu quả thiết thực, và ngời dân lại là ngời chịu tác hại đầu tiên. Nghèo vẫn hoàn nghèo, nhng không biết trông cậy vào ai. Chính vì vậy, XĐGN nhất thiết phải đợc xã hội hoá sâu rộng và phối hợp hoạt động chặt chẽ giữa các lực lợng tham gia nh ở trên đã trình bày.

Trong các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, nguyên nhân cơ bản nhất là do chính bản thân ngời nghèo. Họ thờng thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn, thiếu các điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế gia đình nh vốn, t liệu sản xuất…

Đặc biệt, một bộ phận còn thiếu cả ý thức tự vơn lên của chính bản thân mình. Họ mặc cảm, tự ti và buông xuôi cho số phận. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy rằng XĐGN không thể đạt đợc hiệu quả nếu nh chính bản thân đối tợng đói nghèo không nỗ lực, cố gắng để vơn lên thoát khỏi đói nghèo. Do vậy, XĐGN phải biết động viên, khơi dậy, phát huy ý thức tự giác, tích cực của chính đối t- ợng nghèo.

Nhận thức sâu sắc vấn đề trên, Đảng bộ huyện Hiệp Đức đã chỉ rõ: “Xác định xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân Tăng c… ờng vai trò lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, chỉ đạo điều hành của chính quyền từ huyện đến cơ sở, phát huy vai trò của mặt trận, các đoàn thể trong việc tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên và nhân dân tham gia thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo đạt kết quả cao” [18, 2].

Với vai trò lãnh đạo công tác XĐGN ở địa phơng, các cấp uỷ Đảng ở cơ sở cần phải có các chủ trơng, chính sách đúng, phù hợp với đặc điểm cụ thể của địa phơng mình; tổ chức quán triệt sâu kỹ và chỉ đạo triển khai thực hiện kịp thời và chặt chẽ. Phát huy vai trò, trách nhiệm của đội ngũ đảng viên làm công tác XĐGN. Thờng xuyên làm tốt công tác kiểm tra, sơ, tổng kết rút kinh nghiệm quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của mình để có sự điều chỉnh kịp thời, phù hợp với từng giai đoạn nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả lãnh đạo và kết quả thực tế của phong trào XĐGN.

Các cấp chính quyền từ huyện đến xã quán triệt sâu sắc các chủ trơng, chính sách của Đảng bộ cấp trên và cấp mình, trên cơ sở đó, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đúng đắn và các chơng trình, mô hình XĐGN phù hợp, hiệu quả, tổ chức triển khai thực hiện kịp thời. Quá trình thực hiện phải gắn liền với công tác kiểm tra, sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm. Đặc biệt cần phải có sự phân công, bố trí hợp lý và bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN đảm bảo đáp ứng đầy đủ yêu cầu về năng lực chuyên môn.

Các tổ chức hội, đoàn thể tích cực vận động hội viên, đoàn viên tham gia XĐGN, đặc biệt là vận động các tổ chức, cá nhân ủng hộ, đóng góp xây dựng quỹ XĐGN, phát động các phong trào của đoàn, hội nh: “Đoàn viên thanh niên giúp nhau lập nghiệp”, “Cùng anh vợt khó”, “Phụ nữ giúp nhau làm kinh tế”…

Ngời nghèo, hộ nghèo phải nỗ lực vơn lên bằng chính lao động của mình, không thụ động, trông chờ, ỷ lại và đòi hỏi sự bao cấp, trợ cấp của chính quyền, xã hội; phải tự vơn lên, thoát khỏi đói nghèo, tự cứu mình trên cơ sở tận dụng mọi cơ hội, mọi sự giúp đỡ của Nhà nớc và cộng đồng. Nhà nớc và cộng đồng tích cực hỗ trợ, giúp đỡ mọi mặt để ngời nghèo đói vơn lên, nhất quyết không làm theo kiểu ban ơn, bao cấp, cứu trợ nhân đạo, chỉ cho “cần câu” mà không dạy “cách câu”, cách “làm cần câu”.

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005 (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w