Đảng bộ huyện Hiệp Đức chỉ đạo xoá đói giảm nghèo từ 2001 đến

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005 (Trang 30 - 35)

- Những giải pháp chủ yếu:

1.1.2. Đảng bộ huyện Hiệp Đức chỉ đạo xoá đói giảm nghèo từ 2001 đến

2005

Xuất phát từ nhận thức sâu sắc về tình hình mới cũng nh về những thành công và hạn chế trong XĐGN những năm trớc, Đảng bộ huyện Hiệp Đức đã tập trung chỉ đạo thực hiện trên một số nội dung sau:

Một là, phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, gắn với công

nghiệp chế biến, coi đây là nền tảng để phát triển kinh tế-xã hội một cách ổn định và bền vững, thực hiện XĐGN.

Theo phơng hớng này, Đảng bộ Huyện chỉ đạo tiếp tục sắp xếp, tổ chức lại sản xuất, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hớng tăng năng suất, hiệu quả. Tiến hành rà soát, bổ sung và tăng cờng đa các loại giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt vào sản xuất; khuyến khích và tạo điều kiện phát triển các mô hình kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại.

Bằng nhiều giải pháp nh thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, phát hành tài liệu, các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, tổ chức các lớp tập huấn, tham quan học tập đã đẩy mạnh việc chuyển giao các tiến…

bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học mới đến địa bàn thôn, tổ và hộ gia đình để nhân dân áp dụng có hiệu quả vào sản xuất. Tăng cờng đầu t xây dựng mới và nâng cấp, khai thác có hiệu quả các công trình thuỷ lợi, nâng cao chất l- ợng và mở rộng diện tích chủ động nớc tới phục vụ sản xuất của ngời dân.

Đẩy mạnh chăn nuôi theo mô hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác, phát triển đàn bò lai, lợn lai, đảm bảo giữ ổn định đàn trâu từ 4000 đến 5000 con, đàn bò khoảng 12000 con (trong đó bò lai chiếm 50%), đàn lợn 25000 con (trong đó lợn lai chiếm 20%).

Huyện đã huy động nhiều nguồn lực để phát triển kinh tế vờn, kinh tế trang trại. Mở các lớp đào tạo bồi dỡng về kiến thức làm vờn, làm trang trại cho nông dân. Khuyến khích và hỗ trợ nhân dân trồng các loại cây có hiệu quả kinh tế cao nh quế, tiêu, chè , hình thành những trang trại, những vùng nguyên liệu…

tập trung, từng bớc cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp.

Đối với các xã vùng cao, Huyện tập trung triển khai khai hoang, phục hoá, cải tạo đất ruộng, mở rộng diện tích sản xuất lúa nớc; thực hiện định canh, định c bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số, tận dụng dự án phát triển cây cao su để giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân.

Hai là, đẩy mạnh giao đất, giao rừng, thực hiện có hiệu quả việc quản lý,

sử dụng đất.

Huyện đã triển khai đẩy mạnh khai hoang, mở rộng diện tích canh tác ở những nơi có điều kiện để hỗ trợ đất sản xuất cho ngời dân. Đồng thời, thực hiện tốt chính sách đất đai nh: giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Nghị định 60, 64, 163/CP của Chính phủ cho nhân dân nói chung và đối t- ợng nghèo nói riêng để họ ổn định cuộc sống và yên tâm sản xuất. Huyện đồng thời tiến hành rà soát, kiểm tra, thu hồi đất lâm nghiệp thuộc các dự án trồng rừng không hiệu quả để giao cho nhân dân quản lý. Đẩy nhanh giao đất, khoán rừng để tăng cờng trách nhiệm của cộng đồng, thôn, tổ, hộ gia đình trong việc quản lý, bảo vệ rừng. Thực hiện trao quyền hởng lợi lâu dài từ rừng cho ngời dân, trong đó u tiên cho hộ đói nghèo.

Ba là, thực hiện tốt các chính sách u đãi XĐGN, kết hợp với tiếp tục nâng

cao chất lợng, hiệu quả việc thực hiện các chính sách xã hội nh: y tế, giáo dục, văn hoá…

Huyện đẫ tổ chức cho đối tợng nghèo đói và đối tợng chính sách vay vốn u đãi hộ nghèo, vốn giải quyết việc làm trên cơ sở kiểm tra, xác định đúng đối t- ợng u đãi, đảm bảo thu hồi gốc và lãi đúng hạn, không phát sinh nợ quá hạn. Huyện cũng đã chỉ đạo cho các tổ chức hội, đoàn thể đứng ra tín chấp cho hội

viên, đoàn viên vay vốn XĐGN và giám sát việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả.

Thực hiện phơng châm: “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”; đồng thời tranh thủ các nguồn vốn từ bên ngoài, Huyện đã tập trung đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn, xây mới và nâng cấp hệ thống đờng giao thông, đảm bảo thông xe đến các xã quanh năm. Đầu t xây dựng trạm hạ thế, trạm y tế, trạm bu điện, văn hoá ở 11/11 xã, thị trấn, tiếp tục xây mới và nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, không ngừng mở rộng diện tích đất canh tác đợc chủ động nớc tới.

Huyện đã tiến hành khảo sát, đánh giá đúng đắn thực tế về tình trạng nhà ở của ngời nghèo đói và xây dựng đề án xoá nhà tạm đến năm 2005. Trên cơ sở đó đã có kế hoạch huy động nguồn lực và triển khai thực hiện xoá nhà tạm cho ngời nghèo đói.

Đối với 2 xã vùng cao, Huyện tập trung lãnh đạo chỉ đạo thực hiện tốt các chơng trình, dự án đã đầu t nh 135, 134, định canh, định c để giúp đồng bào…

dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống.

Sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hoá tiếp tục đ… ợc đầu t và không ngừng phát triển. Về giáo dục, Huyện đã triển khai thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở với mục tiêu đến năm 2005 có 9/11 xã hoàn thành phổ cập. Đầu t chuẩn hoá đội ngũ giáo viên và nâng cấp 3 trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Về y tế, Huyện tiếp tục thực hiện chủ trơng tăng cờng bác sĩ và đầu t thiết bị y tế cho cơ sở; bồi dỡng, nâng cao trình độ đội ngũ y bác sĩ, nhân viên y tế để không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ nhân dân. Huyện thờng xuyên quan tâm chăm lo, giải quyết đầy đủ các chế độ, chính sách cho đối tợng chính sách. Thờng xuyên kiểm tra tình hình đời sống nhân dân, trợ giúp kịp thời những khó khăn đột xuất, không để xảy ra tình trạng đói ăn trong nhân dân.

Bốn là, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, thực hiện chủ trơng xuất khẩu lao

Đảng bộ huyện Hiệp Đức chỉ đạo phát triển mạnh các loại hình giáo dục hớng nghiệp, dạy nghề, bổ túc văn hoá, phối hợp tổ chức tốt các lớp dạy nghề ngắn hạn, dạy ngoại ngữ cho ngời lao động, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nghề cho nhân dân, trong đó u tiên cho ngời nghèo. Đồng thời, đã đầu t kinh phí, nâng cấp trung tâm giáo dục thờng xuyên của Huyện để phục vụ công tác giáo dục hớng nghiệp cho nhân dân.

Huyện đã chỉ đạo tổ chức tốt các lớp tập huấn, bồi dỡng nghiệp vụ về XĐGN, chơng trình 135 cho cán bộ làm công tác XĐGN, nhất là ở các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn.

Bên cạnh đó, Huyện đã quán triệt sâu sắc và thực hiện tốt chủ trơng xuất khẩu lao động theo tinh thần chỉ thị 41/CT/TƯ ngày 22/9/1998 của Bộ Chính trị, Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chính phủ và Chỉ thị số 21-CT/TU ngày 05/02/2004 của Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ. Trong đó, chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hớng dẫn làm các hồ sơ, thủ tục để ngời dân nắm rõ điều kiện, chế độ, chính sách, quyền và lợi ích khi đi làm việc ở nớc ngoài. Đồng thời, đã thành lập Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động ở Huyện, đảm bảo quản lý chặt chẽ công tác xuất khẩu lao động theo đúng quy định của pháp luật; xem đây là nhiệm vụ quan trọng để giải quyết việc làm, nâng cao tay nghề và tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần thực hiện XĐGN, phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn huyện cả trớc mắt lẫn lâu dài.

Năm là, tăng cờng vai trò lãnh đạo của cấp uỷ, quản lý điều hành của

chính quyền, sự vận động của Mặt trận, các đoàn thể trong quá trình thực hiện XĐGN.

Các cấp uỷ Đảng cơ sở tăng cờng công tác giáo dục, t tởng nhằm nâng cao nhận thức trong cán bộ, đảng viên và nhân dân về vai trò, ý nghĩa, tính cấp thiết của thực hiện XĐGN, tập trung giáo dục ý thức tự lực, tự cờng, tự vơn lên thoát khỏi nghèo đói. Đổi mới phong cách lãnh đạo, lề lối làm việc, tác phong của cấp uỷ, của cán bộ, đảng viên theo hớng ngày càng sát cơ sở, sát dân; gắn lãnh

đạo với kiểm tra, sơ tổng kết, rút kinh nghiệm để kịp thời nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân và điều chỉnh, khắc phục những hạn chế, yếu kém còn tồn tại trong thực hiện XĐGN; phát huy, nhân rộng những điển hình, những nhân tố mới trong quá trình lãnh đạo thực hiện XĐGN.

Trên cơ sở Nghị quyết của Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân Huyện đã cụ thể hoá, đa vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm, chơng trình công tác định kỳ với những mục tiêu, giải pháp cụ thể; đồng thời giao chỉ tiêu và chỉ đạo các ngành chức năng, uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn tiếp tục đẩy mạnh XĐGN. Quản lý điều hành chặt chẽ và chỉ đạo phối hợp lồng ghép có hiệu quả các chơng trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội phục vụ XĐGN. Tích cực tranh thủ các nguồn vốn, nguồn tài trợ của Trung ơng, của Tỉnh, cân đối, bố trí nguồn ngân sách của Huyện để tạo thêm nguồn lực cho XĐGN. Huyện tiến hành chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ đến hộ gia đình; sắp xếp, bố trí sản xuất, đầu t phát triển kinh tế vờn, kinh tế trang trại, gắn với thực hiện tốt các chính sách về vốn vay, thuế, đất đai , đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân…

dân phát huy nội lực, đầu t cho sản xuất, tăng thu nhập, thoát khỏi đói nghèo, v- ơn lên làm giàu chính đáng.

Mặt trận và các đoàn thể, tổ chức quần chúng tích cực phối hợp với cấp uỷ, chính quyền tổ chức thực hiện XĐGN. Chú trọng đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân đối với công tác XĐGN. Các đoàn thể phát huy tốt vai trò của mình trong việc tín chấp cho hội viên vay vốn từ các nguồn u đãi để phát triển kinh tế, đến năm 2005 đạt mục tiêu không còn hội viên thuộc diện đói nghèo.

Huyện tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chủ trơng đỡ đầu thôn nghèo, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Tổ chức tốt các phong trào giúp nhau phát triển kinh tế, vận động đóng góp quỹ: “Ngày vì ngời nghèo” trong nhân dân. Các cơ quan, đơn vị nhận đỡ đầu thôn nghèo đã thờng xuyên theo dõi diễn biến các hội đói nghèo một cách chặt chẽ, phối hợp với các xã, thôn giúp hộ đói nghèo về kỹ

thuật sản xuất, sử dụng vốn vay đúng mục đích, cách làm ăn có hiệu quả cũng nh việc chi tiêu hợp lý trong gia đình , qua đó đã giúp nhiều hộ nghèo, thôn…

nghèo vợt qua đói nghèo.

Nh vậy, cùng với chủ trơng XĐGN đúng đắn, Đảng bộ huyện Hiệp Đức đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thờng xuyên, kiên quyết, với nhiều giải pháp đồng bộ, nhờ đó, công tác XĐGN đã không ngừng thu đợc những kết quả to lớn, từng bớc đẩy lùi và xoá bỏ đói nghèo trên địa bàn huyện, nâng cao đời sống nhân dân.

Chơng 2

thành tựu, hạn chế và những kinh nghiệm trong lãnh đạo xoá đói giảm nghèo của

Đảng bộ huyện Hiệp Đức từ 1996 đến 2005

Một phần của tài liệu Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w