1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu văn hoá truyền thống của người thái ở thái lan

140 1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 354 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh lục thị liên bớc đầu tìm hiểu văn hoá truyền thống của ngời Thái Thái Lan (Đối sánh với văn hóa truyền thống của ngời Thái Việt Nam) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh 2006 1 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 6 4. Nguồn tài liệu của luận văn 7 5. Phơng pháp nghiên cứu 8 6. Đóng góp của luận văn 8 7. Bố cục của luận văn 9 Chơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của ngời Thái Thái Lan 10 1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 10 1.2. Ngời Thái Thái Lan: Thành phần, tên gọi và sự phân bố 18 1.3. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội của ngời Thái 24 1.2.1 Kinh tế 24 1.2.2 Xã hội 32 Chơng 2: Một số nét Văn hóa truyền thống của ngời Thái 2 Thái Lan 36 2.1. Đời sống kinh tế - văn hóa vật chất 36 2.1 .1 Nghề nông 36 2.1 .2 Nghề thủ công và trao đổi hàng hoá 42 2.1.3 ăn uống 46 2.1.4 Nhà cửa 52 2.1.5 Trang phục 56 2.2. Văn hóa xã hội 59 2.2.1 Gia đình và dòng họ 59 2.2.2 Bản mờng truyền thống 61 2.3 Văn hóa tinh thần 65 2.3.1 Tôn giáo tín ngỡng 65 2.3.2 Một số phong tục tập quán trong đời sống 69 2.3.3 Một số lế hội truyền thống chủ yếu 73 Chơng 3: Sự tơng đồng và khác biệt về văn hóa giữa ngời Thái Thái Lan và ngời Thái Việt Nam 79 3 3.1. Giới thiệu khái quát về của ngời Thái Việt Nam 79 3.1.1 Dân số, tên gọi, địa bàn c trú 79 3.1.2 Một số đặc điểm về văn hóa truyền thống 83 3.2. Sự tơng đồng và khác biệt về một số nét văn hóa giữa ngời Thái Thái Lan và ngời Thái Việt Nam 92 3.2.1 Vài nét về nguồn gốc và tên tự gọi của ngời Thái 92 3.2.2 Tơng đồng và khác biệt về ngôn ngữ và chữ viết 100 3.2.3 Tơng đồng và khác biệt về hôn nhân và gia đình 107 3.2.4 Tơng đồng và khác biệt về thiết chế bản, mờng 112 3.3. Một vài nhận xét về sự tơng đồng và khác biệt về văn hóa giữa ngời Thái Thái Lan và ngời Thái Việt Nam 121 * Kết luận 124 * Tài liệu tham khảo 129 * Danh mục công trình của tác giả * Phụ lục 4 Danh mục công trình của tác giả Lục Thị Liên - Vi Văn An (2006), Góp thêm t liệu về lịch sử và mối quan hệ nguồn gốc của ngời Thái hai nớc Việt - Lào. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á số tháng 12/2006. Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 5 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 6 4. Nguồn tài liệu của luận văn 7 5. Phơng pháp nghiên cứu 8 6. Đóng góp của luận văn 8 7. Bố cục của luận văn 9 Chơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của ngời Thái Thái Lan 10 1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 10 1.2. Ngời Thái Thái Lan: Thành phần, tên gọi và sự phân bố 18 1.3. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội của ngời Thái 24 1.2.1 Kinh tế 24 1.2.2 Xã hội 32 Chơng 2: Một số nét Văn hóa truyền thống của ngời Thái Thái Lan 36 2.1. Đời sống kinh tế - văn hóa vật chất 36 2.1 .1 Nghề nông 36 2.1 .2 Nghề thủ công và trao đổi hàng hoá 42 2.1.3 ăn uống 46 6 2.1.4 Nhà cửa 52 2.1.5 Trang phục 56 2.2. Văn hóa xã hội 59 2.2.1 Gia đình và dòng họ 59 2.2.2 Bản mờng truyền thống 61 2.3 Văn hóa tinh thần 65 2.3.1 Tôn giáo tín ngỡng 65 2.3.2 Một số phong tục tập quán trong đời sống 69 2.3.3 Một số lế hội truyền thống chủ yếu 73 Chơng 3: Sự tơng đồng và khác biệt về văn hóa giữa ngời Thái Thái Lan và ngời Thái Việt Nam 79 3.1. Giới thiệu khái quát về của ngời Thái Việt Nam 79 3.1.1 Dân số, tên gọi, địa bàn c trú 79 3.1.2 Một số đặc điểm về văn hóa truyền thống 83 3.2. Sự tơng đồng và khác biệt về một số nét văn hóa giữa ngời Thái Thái Lan và ngời Thái Việt Nam 92 3.2.1 Vài nét về nguồn gốc và tên tự gọi của ngời Thái 92 7 3.2.2 Tơng đồng và khác biệt về ngôn ngữ và chữ viết 100 3.2.3 Tơng đồng và khác biệt về hôn nhân và gia đình 107 3.2.4 Tơng đồng và khác biệt về thiết chế bản, mờng 112 3.3. Một vài nhận xét về sự tơng đồng và khác biệt về văn hóa giữa ngời Thái Thái Lan và ngời Thái Việt Nam 121 * Kết luận 124 * Tài liệu tham khảo 129 * Danh mục công trình của tác giả * mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Trong mỗi quốc gia, khu vực, lịch sử văn hóa tộc ngời luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng. Bởi vì xét về nguồn gốc, quốc gia, dân tộc luôn bao gồm sự hợp thành từ nhiều tộc ngời, hay bộ phận tộc ngời khác nhau. Dù là tộc ngời chủ thể chiếm đa số, hay những tộc ngời thiểu số, mỗi tộc ngời đều có một nền văn hóa với những đặc trng riêng tạo nên tính đa dạng, phong phú và độc đáo cho nền văn hóa chung của quốc gia hay khu vực đó trong quá trình xây dựng và phát triển. Cộng đồng các tộc ngời thuộc ngữ hệ Thái - Kađai là những dân tộc có số lợng đông đảo, c trú tại nhiều vùng quốc gia thuộc châu á và Đông Nam á lục địa nh: Thái Lan, Trung Quốc, Lào Myanma, Việt Nam và Đông Bắc ấn Độ. Theo số liệu thốngcủa các nhà nghiên cứu, các khu vực này có khoảng 80 triệu c dân nói tiếng Thái, trong đó Thái Lan trên 50 triệu ngời và Việt Nam 8 chiếm một tỉ lệ ít hơn, với khoảng 3 triệu ngời. Thái Lan, do quá trình phát triển và sự ảnh hởng của văn hóa Môn - Khơ me, nên văn hóa truyền thống của bộ phận Thái Xiêm Thái Lan đã bị phai nhạt đi rất nhiều. Trong khi đó bộ phận nhóm Thái khác vẫn giữ đợc nhiều nét tơng đồng với các nhóm Thái các nớc khác. Chính vì vậy, trong nhiều thập kỷ trở lại đây, việc nghiên cứu về các c dân nói tiếng Thái các quốc gia nói trên đã thu hút đông đảo các nhà khoa học Đông Nam á và thế giới. Từ đó hình thành nên một trào lu nghiên cứu về những ngời Thái (có quan hệ gần gũi về nguồn gốc, văn hóa với Thái Xiêm) Thái Lan và những nhóm Thái c trú các khu vực ngoài Thái Lan mà ngời ta gọi là chơng trình nghiên cứu "Thái ngoài Thái" (Tay Outside Thai) đợc đẩy mạnh. Mục đích là lần tìm về văn hóa cội nguồn của ngời Thái không chỉ đối với các nhà nghiên cứu Thái học Thái Lan mà là mục đích của nhiều nhà nghiên cứu nhiều nớc có ngời Thái c trú và các nhà nghiên cứu thế giới quan tâm đến Thái học (Thai Studies). Nhiều công trình, bài viết đăng trên các tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học liên quan đến nhiều lĩnh vực nh: nguồn gốc lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa, xã hội, tôn giáo tín ngỡngbằng nhiều thứ tiếng nh Việt, Anh, Pháp, Thái Lan, Lào đã đợc công bố. Tuy nhiên, việc nghiên cứu mang tính so sánh, nhất là về lĩnh vực văn hóa giữa họ thì hầu nh còn rất ít. Do đó, việc nghiên cứu mang tính so sánh đợc đặt ra là một việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa về mặt khoa học lẫn thực tiễn. Về mặt khoa học, ngời Thái các quốc gia Đông Nam á lục địa vốn có chung nguồn gốc lịch sử và cơ tầng văn hóa, nên thông qua nghiên cứu so sánh, sẽ góp phần hiểu biết sâu sắc hơn về sự tơng đồng trong văn hóa của họ nói chung; mặt khác thấy đợc nét khác biệt, những yếu tố truyền thống và biến đổi về văn hóa giữa họ nói riêng. Cũng nh nguyên nhân của sự tơng đồng và khác 9 biệt đó là do sự giao lu, ảnh hởng của các nền văn hóa khác nhau, có thể chế chính trị và trình độ phát triển kinh tế, xã hội khác nhau. Về mặt thực tiễn, từ thập niên 80 của thế kỷ XX trở lại đây, Thái Lan và Việt Nam đã bắt đầu xây dựng những mối quan hệ hợp tác hữu nghị trên nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. Do đó việc nghiên văn hóa của ngời Thái Thái Lan và Việt Nam sẽ giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về truyền thống văn hóa cũng nh sự biến đổi của ngời Thái. Từ đó, góp phần xây dựng và củng cố mối quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực, nhất là quan hệ hợp tác về văn hóa giữa hai nớc Thái Lan và Việt Nam, cũng nh giữa các nớc Đông Nam á lục địa trong tiến trình hội nhập khu vực và hội nhập quốc tế. Bản thân tôi là một ngời Thái, tôi rất tự hào về dân tộc của mình. Qua thời gian học tập và giảng dạy về bộ môn Lịch sử, nhng cha có điều kiện để nghiên cứu, tìm hiểu rõ về đồng tộc của mình Việt Nam và nớc bạn, nên tôi rất mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc giữ gìn và phát huy những bản sắc văn hóa dân tộc mình. Cũng nh góp phần thúc đẩy, tăng cờng hơn nữa mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nớc Việt Nam và Thái Lan. Đồng thời nhằm thiết thực giúp ích cho công tác giảng dạy sau này. Trên cơ sở những lí do và nhận thức nh vậy tôi đã chọn đề tài: "Bớc đầu tìm hiểu văn hóa truyền thống của ngời Thái Thái Lan (Đối sánh với văn hóa truyền thống của ngời Thái Việt Nam )" để làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, các kết quả nghiên cứu về ngời Thái nói chung đã đợc công bố trong hàng loạt các công trình, bài viết, kỷ yếu hội thảo khoa học trong nớc và quốc tế. Riêng Hội thảo Quốc tế Thái học (Thai studies) đến nay đã tổ chức 9 lần tại các nớc Thái Lan, úc, Hà Lan, Anh, Mỹ. Theo thống kê cha đầy đủ, tính đến nay đã có khoảng 400 công trình, bài viết của các học giả, các nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành, nhiều giới, liên 10 . thị liên bớc đầu tìm hiểu văn hoá truyền thống của ngời Thái ở Thái Lan (Đối sánh với văn hóa truyền thống của ngời Thái ở Việt Nam) Luận văn thạc sĩ khoa. tìm hiểu văn hóa truyền thống của ngời Thái ở Thái Lan (Đối sánh với văn hóa truyền thống của ngời Thái ở Việt Nam )" để làm luận văn tốt nghiệp của

Ngày đăng: 18/12/2013, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w