1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái

103 509 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 7,27 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ----------***--------- Khóa luận tốt nghiệp đại học TìM HIểU VĂN HóA SƠN VI YÊN BáI Chuyên ngành: lịch sử văn hóa Giáo viên hớng dẫn: GVC. ThS. Hoàng Quốc Tuấn Sinh viên thực hiện : Trơng Thị Hồng Mai Lớp : 47B3 - Lịch Sử (2006 2010) Vinh 2010 – Lêi c¶m ¬n Để hoàn thành bản khóa luận này, bản thân tôi luôn nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo GVC.ThS. Hoàng Quốc Tuấn, cùng các thầy cô giảng dạy chuyên ngành Lịch sử Văn hóa - khoa Lịch Sử - trường Đại học Vinh. Với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, sự động viên khích lệ của bạn bè đã giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học. Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn GVC.ThS. Hoàng Quốc Tuấn và các thầy cô trong chuyên ngành Lịch sử Văn hóa. Nhân dịp này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ Bảo tàng tỉnh Yên Bái, nhất là cán bộ phòng Lưu trữ thông tin tư liệu và quản lý di vật, cán bộ Sở văn hóa thông tin tỉnh Yên Bái, cùng cán bộ thư viện trường Đại học Vinh, và bác Nguyễn Văn Quang (nguyên giám đốc Bảo tàng tỉnh Yên Bái) đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi tiếp cận, thu thập tư liệu và biên soạn nội dung bản khóa luận này. Cuối cùng tôi xin cảm ơn tới tất cả các thầy cô giáo khoa Lịch Sử và bạn bè cùng khóa đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua. thời gian và nguồn tài liệu có hạn, khóa luận còn nhiều thiếu sót, kính mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn sinh viên. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5, năm 2010 Tác giả Trương Thị Hồng Mai 2 Lớp 4 7B3 – Lịch Sử MỤC LỤC Trang A. MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .2 3. Nhiệm vụ của khóa luận 4 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 5 5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 5 6. Bố cục của khóa luận .6 B. NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ TỈNH YÊN BÁI 7 1.1. Đặc điểm địa lý, tự nhiên .7 1.1.1. Vị trí địa lý và các đơn vị hành chính 7 1.1.2. Điều kiện tự nhiên 8 1.2. Đặc điểm dân cư - xã hội 14 1.3. Trình độ kinh tế 15 1.4. Truyền thống văn hóa .16 1.5. Truyền thống lịch sử .19 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA SƠN VI YÊN BÁI 22 2.1. Khái quát về văn hóa Sơn Vi 22 2.1.1. Lịch sử phát hiện và nghiên cứư văn hóa Sơn Vi 22 2.1.2. Một số đặc điểm của văn hóa Sơn Vi 26 2.2. Quá trình phát hiện và nghiên cứu văn hóa Sơn Vi Yên Bái 29 2.2.1. Quá trình phát hiện 29 2.2.2. Quá trình nghiên cứu .31 3 2.3. Đặc điểm phân bố di tích và loại hình di vật .38 2.3.1. Đặc điểm phân bố di tích .38 2.3.2. Đặc trưng loại hình di vật 43 2.4.Các di tích văn hóa Sơn Vi tiêu biểu Yên Bái 51 2.4.1. Địa điểm Bách Lẫm .52 2.4.2. Địa điểm Tuần Qu¸n I 54 2.4.3. Địa điểm Lương Thịnh III .56 2.4.4. Địa điểm Đại Cại .57 2.4.5. Địa điểm Khe Quỷ .59 2.4.6. Di chỉ Bến Mậu A .59 2.5. Vài nét về cuộc sống của cư dân Sơn Vi Yên Bái .63 2.5.1. Môi trường sống 63 2.5.2. Hoạt động kinh tế 64 2.5.3. Tổ chức xã hội .65 2.5.4. Đời sống tinh thần .66 2.6. Đánh giá vị trí của văn hóa Sơn Vi 67 2.6.1. Với văn hóa Sơn Vi Phú Thọ .67 2.6.2. Với văn hóa Sơn Vi Lao Cai 68 2.6.3.Với văn hóa Sơn Vi một số tỉnh khác 69 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA SƠN VI YÊN BÁI 71 3.1. Vấn đề bảo tồn .71 3.1.1. Thực trạng di tích, di vật của văn hóa Sơn vi Yên Bái .71 3.1.2. Cơ sở để định hướng bảo tồn 74 3.1.3. Một số định hướng và biện pháp cụ thể .76 3.2. Phát huy những giá trị của văn hóa Sơn Vi Yên Bái .80 C. KẾT LUẬN .85 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO .8PHỤ LỤC 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTLSVN Bảo tàng lịch sử Việt Nam KCH Khảo cổ học KHXH Khoa học xã hội HĐND Hội đồng nhân dân NPHMVKCH Những phát hiện mới về khảo cổ học Nxb Nhà xuất bản GS Giáo sư TS Tiến sĩ STT Số thứ tự Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân nhân dân 6 A. Mở đầu 1. L DO CHN TI Văn hoá Sơn Vi là một văn hoá khảo cổ mang tên xã Sơn Vi, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ. Nơi lần đầu tiên 30 năm trớc (1968), cán bộ khoa Lịch Sử trờng Đại học tổng hợp Hà Nội và phũng Văn hoá huyện Lâm Thao (Phỳ Th) đã phát hiện những di tích chứa công cụ ghè đẽo của nền văn hoá này. Văn hoá Sơn Vi ngay từ những năm đầu khi phát hiện, ó đợc GS. Hà Văn Tấn xác nhận nh là một nền văn hoá khảo cổ, khỏc văn hoá Hoà Bình và tr- ớc văn hoá Hoà Bình, có thể có niên đại thuộc hậu kỳ đồ đá cũ. Luận điểm đó đã đợc các đồng nghiệp và các thế hệ học trò của giáo s chứng minh và phát triển thêm qua những phát hiện mới đầy sức thuyết phục, không chỉ trên đất Phú Thọ mà nhiều nơi khác trên lãnh thổ Việt Nam. Yên Bái là một tnh miền núi, có vị trí đặc biệt quan trọng về nhiều mặt, có những di tích, di vật khảo cổ học độc đáo, phản ánh đặc thù phát triển văn hoá - lịch sử của một vùng đất giàu truyền thống. Đặc biệt trong giai đoạn lịch sử tiền s v sơ s , c th l văn hoá Sơn Vi. Nh những nổ lực của cán bộ khoa hc, khảo cổ học trung ơng v a phng m vic tìm hiểu văn hoá Sơn Vi đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần t liệu làm sáng tỏ dần bộ mặt lịch sử của vùng đất Yên Bái. Cho đến nay, có 230 di tích văn hoá Sơn Vi đã đợc phát hiện trên đất nớc Việt Nam. Một số di tớch đã đợc khai quật, nhiều bài báo viết về văn hoá Sơn Vi đã đợc công bố, một số vấn đề cơ bản của văn hoá Sơn Vi đã đợc giải quyết nh xỏc nh niờn i, phõn chia cỏc giai on v c trng loi hỡnh cụng c trong vn húa Sn Vi . Bờn cnh ú, không ít vấn đề mới đặt ra và tiếp tục đợc đa ra thảo luận, ú l nghiờn cu v mt k thut hc, tớnh a phng trong vn húa Sn Vi . 7 Đối với tỉnh Yên Bái, vic phục dựng bức tranh toàn cảnh về lịch sử giai đoạn văn hoá Sơn Vi là một nhiệm vụ to lớn, thiết thực của các nhà khảo cổ học. Nghiên cứu, tìm hiểu về văn hoá Sơn Vi, đó là một hớng tiếp cận sâu rộng những thành tựu văn hoá lịch sử, có những đánh giá đúng, thiết thực v con ngời thời tiền sử và đặt ra những phơng hớng nghiên cứu cũng nh bảo tồn, phát huy những giá trị biểu của văn hoá Sơn Vi. Đó là một việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa ln trờn bỡnh din c nc núi chung v i vi tnh Yờn Bỏi núi riờng. L mt sinh viờn chuyờn ngnh Lch s Vn húa, l mt ngi con sinh ra trờn min quờ Yờn Bỏi, nhn thc c nhng vn trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài : Tìm hiểu văn hoá Sơn Vi Yên Bái làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Đại học của mình. Điều đặc biệt hơn nữa là nghiên cứu, tìm hiểu về đề tài này, tôi mong muốn đóp góp một phần nhỏ bé công sức của mình, góp phần làm sáng tỏ những giá trị to lớn, đích thực của văn hoá dân tộc trên mảnh đất Yên Bái, quê hơng thân yêu. 2. LCH S VN NGHIấN CU Trong hơn 30 năm qua, đã có nhiều phát hiện mới về văn hoá Sơn Vi. Các nhà khảo cổ học hầu nh đã tìm thấy dấu vết văn hoá này hu khắp các tỉnh Bắc Bộ v Bắc Trung Bộ. Tìm hiểu và nghiên cứu về văn hoá Sơn Vi không phải là vấn đề mới mẻ đối với các học giả trong và ngoài nớc. Từ khi phát hiện ra di chỉ khảo cổ học đầu tiên nm 1968 Sơn Vi - Phú Thọ, cho tới nay đã có hàng trăm công trình nghiên cứu với quy mô lớn và hết sức công phu. Để phục vụ kịp thời công tác nghiên cứu khảo cổ học, khoa học và tuyên truyền giáo dục về di sản văn hoá dân tộc, ợc sự đồng ý của Viện khảo cổ học và Sở văn hoá thông tin thể thao Phú Thọ, ban biên tập đã xuất bản cuốn sách Tìm hiểu văn hoá Sơn Vi gồm các tham luận trình bày tại Hội thảo khoa học 8 đầu tiên, kỷ niệm 30 năm phát hiện văn hoá Sơn Vi. Tiếp đó, nhà xuất bản Khoa học xã hội đã xuất bản cuốn sách Văn hoá Sơn Vi ( the Sơn Vi culture) do GS. Hà Văn Tấn, Trình Năng Chung, Nguyễn Khắc Sử chủ biên, Hà Nội 1999. Từ những nghiên cứu cụ thể đến tổng kết những tri thức hiện có về văn hoá Sơn Vi, hai cuốn sách này đã giới thiệu một cách toàn diện về văn hoá Sơn Vi với nhiều vấn đề đợc trình bày trên nhiều quan điểm giống nhau và khác nhau của các nhà khoa học. Từ đó, tác giả có cái nhìn tổng quan, rõ ràng nhất về văn hoá Sơn Vi. Yên Bái, ngời có công lớn đầu tiên trong việc phát hiện và nghiên cứu khảo cổ học về văn hoá Sơn Vi nói riêng và văn hoá tiền sơ sử Yên Bái nói chung là TS. Nguyễn Văn Quang (nguyên giám đốc Bảo tàng tỉnh Yên Bái). Ông đã cùng với đồng nghiệp Viện khảo cổ học và Bảo tàng tỉnh Yên Bái liên tục trong nhiều năm đã tiến hành điều tra, khảo sát các di tích kho c trên đồi gò, thềm sông, suối Cuốn sách Tiền sử v sơ sử Yên Bái là kết quả nghiên cứu nhiều năm của Nguyễn Văn Quang, phát triển từ luận án tiến sĩ lịch sử chuyên ngành Khảo cổ học, đã bảo vệ thành công tại hội đồng chấm luận án cp nhà nớc nm 2002, nhng có bổ sung thờm nhiều t liệu mới cho cập nhật và sữa chữa cho phù hợp với một công trình nghiên cứu khoa học, thể hiện việc hệ thống hoá đầy đủ những t liệu và kết quả nghiên cứu từ trớc đến nay về các di tích, di vật thời tin sử, s s Yên Bái. Trên cơ sở đó, công trình đã phân lập đợc 5 giai đoạn phát triển chính trong thi k tiền sử và sơ sử Yên Bái: hậu kỳ đá cũ, sơ kỳ đá mới, hậu kỳ đá mới, sơ kỳ đồng thau và sơ kỳ thời đại đồ sắt. Đặc biệt, bức tranh về văn hoá Sơn Vi đợc xây dựng khá hoàn chỉnh và có hệ thống. Cho đến năm 2004, tác giả quyển sách này tập hợp đợc 67 địa điểm với 9.274 di vật của văn hoá Sơn Vi Yên Bái. Đây là nguồn t liệu chính để nghiên cứu về văn hoá Sơn Vi Yên Bái. Những phát hiện di tích hậu kỳ cũ - văn hoá Sơn Vi Yên Bái đợc biết đến muộn hơn so với văn hoá Sơn Vi Phỳ Th, thời kỳ đầu là do các bộ phận 9 chuyên môn địa phơng công bố. Những công bố này còn mang tính sơ lợc, mang tính thông tin và đợc công bố chủ yếu trên các kỷ yếu Những phát hiện mới về Khảo cổ học h ng nm. Từ những thập kỷ 90 trở lại đây bắt đầu có sự phối hợp giữa cán bộ địa phơng và cán bộ chuyên môn Viện khảo cổ học trong việc khảo sát nghiên cứu văn hoá Sơn Vi Yên Bái. Một số nhà nghiên cứu đã trực tiếp khảo sát, nghiên cứu và có một số công bố tổng quát hơn. Tuy vậy cha có một công trình, một tác phẩm riêng nào viết về văn hoá Sơn Vi Yên Bái. Đối với cá nhận tôi, tìm hiểu văn hoá Sơn Vi Yên Bái là sự tiếp tục kế thừa, tổng hợp những công trình nghiên cứu của các thế hệ đi trớc. Trên cơ sở đó, góp phần tiếp tục nghiên cứu, khám phá những bí ẩn về văn hoá Sơn Vi trên đất Yên Bái vẫn còn nằm sâu trong lòng đất. Từ đó, góp phần nhỏ bé trong việc nghiên cứu Khảo cổ học tỉnh nhà. 3. NHIM V CA TI Nhiệm vụ chính của đề tài khoá luận này nhằm: - Tìm hiểu đặc điểm, đặc trng tiêu biểu của văn hoá Sơn Vi Yên Bái trên cơ sở tìm hiểu, phân tích về: di tích, di vật cùng việc phác hoạ bức tranh cuộc sống của c dân Sơn Vi Yên Bái. - Mối quan hệ văn hoá Sơn Vi Yên Bái trong tơng quan so sánh với các khu vực xung quanh (trên lu vực sông Hồng và sông Chảy). Từ đó, đề ra phơng hớng bảo tồn v phát huy những giá trị văn hoá, lịch sử của văn hoá Sơn Vi Yên Bái. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trịnh Cấn (1991), Những công cụ kiểu văn hoá Thần Sa, NPHMVKCH 1990, H à Nội, tr 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những công cụ kiểu văn hoá Thần Sa, NPHMVKCH 1990
Tác giả: Trịnh Cấn
Năm: 1991
[2]. Trần Mạnh Dũng (1981), Phát hiện di tích văn hoá Sơn Vi ở thị xã Yên Bái, NPHMVKCH 1980, H N à ội, tr 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện di tích văn hoá Sơn Vi ở thị xã Yên Bái
Tác giả: Trần Mạnh Dũng
Năm: 1981
[3]. Nguyễn Đức Giảng (1987), Vài nhận xét bớc đầu về việc nghiên cứu công cụ cuội ở Hoàng Liên Sơn, NPHMVKCH 1986, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 68-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nhận xét bớc đầu về việc nghiên cứu công cụ cuội ở Hoàng Liên Sơn
Tác giả: Nguyễn Đức Giảng
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1987
[4]. Nguyễn Đức Giảng (1980), Những công cụ lát cuội trong văn hoá Sơn Vi ở Hoàng Liên Sơn, NPHMVKCH 1987, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 25 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những công cụ lát cuội trong văn hoá Sơn Vi ở Hoàng Liên Sơn
Tác giả: Nguyễn Đức Giảng
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1980
[5]. Nguyễn Đình Lu (su tầm), Tập bài giảng lịch sử địa phơng Yên Bái, SGD&ĐT tỉnh Yên Bái xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng lịch sử địa phơng Yên Bái
[6]. Nguyễn Văn Quang (1983), Địa điểm KCH Đại Đồng (Hoàng Liên Sơn), NPHMVKCH năm 1982, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 25 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa điểm KCH Đại Đồng (Hoàng Liên Sơn)
Tác giả: Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1983
[7]. Nguyễn Văn Quang (1983), Địa điểm KCH Tuy Lộc (Hoàng Liên Sơn), NPH MVKCH năm 1982, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 28 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa điểm KCH Tuy Lộc (Hoàng Liên Sơn)
Tác giả: Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1983
[8]. Nguyễn Văn Quang (1984), Về hai công cụ cuội ở Thác Bà (Hoàng Liên Sơn), NPHMVKCH năm 1983, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hai công cụ cuội ở Thác Bà (Hoàng Liên Sơn)
Tác giả: Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1984
[9]. Nguyễn Văn Quang (1991), Một số phát hiện KCH ở Hoàng Liên Sơn 1990, NPHMVKCH năm 1990, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phát hiện KCH ở Hoàng Liên Sơn 1990
Tác giả: Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1991
[10]. Nguyễn Văn Quang (1997), T liệu mới về văn hoá Sơn Vi ở Yên Bái , NPH MVKCH 1996, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 102-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T liệu mới về văn hoá Sơn Vi ở Yên Bái
Tác giả: Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1997
[11]. Nguyễn Văn Quang (1999), Di tích văn hoá Sơn Vi ở Yên Bái, Tìm hiểu văn hoá Sơn Vi, sở VHTT Phú Thọ xuất bản, tr 101-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích văn hoá Sơn Vi ở Yên Bái
Tác giả: Nguyễn Văn Quang
Năm: 1999
[12]. Nguyễn Văn Quang (2002), Khảo cổ học tiền sử và sơ sử Yên Bái, Luận án tiến sĩ KCH, Viện KCH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cổ học tiền sử và sơ sử Yên Bái
Tác giả: Nguyễn Văn Quang
Năm: 2002
[13]. Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thái Hoà (2002), Phát hiện mới về văn hoá Sơn Vi ở Yên Bái, NPHMVKCH 2002, Hà Nội, tr 77 – 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện mới về văn hoá "Sơn Vi ở Yên Bái
Tác giả: Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thái Hoà
Năm: 2002
[14]. Nguyễn Văn Quang (2004), Tiền sử và sơ sử Yên Bái, Nxb KHXH Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền sử và sơ sử Yên Bái
Tác giả: Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb KHXH Hà Nội 2004
Năm: 2004
[15]. Trơng Hữu Quýnh (Chủ biên), Đại cơng lịch sử Việt Nam (Tập 1), Nxb GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng lịch sử Việt Nam (Tập 1)
Nhà XB: Nxb GD Hà Nội
[16]. Nguyễn Khắc Sử (1985), Thực hiện chế tác một số công cụ cuội văn hoá Sơn Vi, NPHMVKCH 1984, Hà Nội, tr 26 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chế tác một số công cụ cuội văn hoá "Sơn Vi
Tác giả: Nguyễn Khắc Sử
Năm: 1985
[17]. Nguyễn Khắc Sử, Nguyễn Lân Cờng, Đặng Hu Lu (1987), Khaiquật di chỉ mái đá Điều (Thanh Hoá), NPHMVKCH 1986, Hà Nội, tr 70 - 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cờng, Đặng Hu Lu (1987), Khai"quật di chỉ mái đá Điều (Thanh Hoá)
Tác giả: Nguyễn Khắc Sử, Nguyễn Lân Cờng, Đặng Hu Lu
Năm: 1987
[18]. Nguyễn Khắc Sử, Thử phân chia loại hình địa phơng trong kỹ nghệ cuội trong thời đại đá Việt Nam, NPHMVKCH 1988, Hà Nội, tr 14 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử phân chia loại hình địa phơng trong kỹ nghệ cuội trong thời đại đá Việt Nam
[19]. Hà Văn Tấn, Văn hoá Sơn Vi, Nxb KHXH, Hà Nội 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Sơn Vi
Nhà XB: Nxb KHXH
[20]. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Nhà XB: Nxb GD

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Các địa điểm văn hoá Sơn Vi ở Việt Nam - Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái
Bảng 2.1. Các địa điểm văn hoá Sơn Vi ở Việt Nam (Trang 34)
Bảng 2.1. Các địa điểm văn hoá Sơn Vi ở Việt Nam - Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái
Bảng 2.1. Các địa điểm văn hoá Sơn Vi ở Việt Nam (Trang 34)
Bảng 2.2. Cỏc địa điểm văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi - Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái
Bảng 2.2. Cỏc địa điểm văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi (Trang 42)
Bảng 2.2. Các địa điểm văn hoá Sơn Vi ở Yên Bái - Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái
Bảng 2.2. Các địa điểm văn hoá Sơn Vi ở Yên Bái (Trang 42)
Bảng 3.1. Phân bố di tích và di vật văn hóa Sơn Vi ở Yên Bái - Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái
Bảng 3.1. Phân bố di tích và di vật văn hóa Sơn Vi ở Yên Bái (Trang 44)
Bảng 3.2. Cỏc loại hỡnh cụng cụ văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi - Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái
Bảng 3.2. Cỏc loại hỡnh cụng cụ văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi (Trang 53)
Bảng 3.2. Các loại hình công cụ văn hoá Sơn Vi ở Yên Bái - Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái
Bảng 3.2. Các loại hình công cụ văn hoá Sơn Vi ở Yên Bái (Trang 53)
Bảng 4.1. Phõn loại đồ đỏ ở địa điểm Bỏch Lẫm - Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái
Bảng 4.1. Phõn loại đồ đỏ ở địa điểm Bỏch Lẫm (Trang 58)
Trong số cỏc loại hỡnh cụng cụ ở bảng trờn: - Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái
rong số cỏc loại hỡnh cụng cụ ở bảng trờn: (Trang 59)
2.4.2. Địa điểm Tuần Quỏ nI - Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái
2.4.2. Địa điểm Tuần Quỏ nI (Trang 60)
Bảng 4.3: Phõn loại đồ đỏ Lương Thịnh III (Yờn Bỏi) - Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái
Bảng 4.3 Phõn loại đồ đỏ Lương Thịnh III (Yờn Bỏi) (Trang 62)
Bảng 4.3: Phân loại đồ đá Lương Thịnh III (Yên Bái) - Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái
Bảng 4.3 Phân loại đồ đá Lương Thịnh III (Yên Bái) (Trang 62)
Bảng 4.5. Phõn loại đồ đỏ ở địa điểm Khe Quỷ Loại hỡnh cụng cụSố lượng Tỷ lệ (%) - Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái
Bảng 4.5. Phõn loại đồ đỏ ở địa điểm Khe Quỷ Loại hỡnh cụng cụSố lượng Tỷ lệ (%) (Trang 65)
Bảng 4.6. Phõn loại di vật đỏ di chỉ Bến Mậ uA (Yờn Bỏi) TTLoại hỡnh di vậtBề mặtThỏm sỏt Tống - Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái
Bảng 4.6. Phõn loại di vật đỏ di chỉ Bến Mậ uA (Yờn Bỏi) TTLoại hỡnh di vậtBề mặtThỏm sỏt Tống (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w