Tổ chức xó hội

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái (Trang 70 - 71)

B. NỘI DUNG

2.5.3. Tổ chức xó hội

Với nền kinh tế săn bắt và hỏi lượm, cư dõn văn hoỏ Sơn Vi cú một tổ chức xó hội tương ứng với những cư dõn thuộc trỡnh độ hậu kỳ đỏ cũ.

Ở giai đoạn này, của tập thể và cỏ nhõn đúng vai trũ hết sức quan trọng. Trong điều kiờn trỡnh độ xó hội cũn thấp, lại luụn đối mặt với những khú khăn khắc nghiệt của điều kiện tự nhiờn, con người trước hết phải nõng cao sức mạnh của tập thể. Tổ chức lao động tập thể như săn bắt, hỏi lượm được xem như là phương thức lao động cơ bản của người nguyờn thuỷ. Những dấu vết của cỏc di tớch ở dọc sụng Hồng cho thấy con người đó sống tập trung ở 2 khu vực: xung quanh thành phố Yờn Bỏi và xung quanh thị trấn Mậu A. Cú thể

coi đõy là những khu tập trung của cư dõn cổ Sơn Vi ở Yờn Bỏi. Từ đõy họ mở rộng tỡm kiếm thức ăn ra xung quanh. Sản phẩm thu được trong lao động chưa nhiều và chưa cú dư thừa, chỉ cú thể đạt mức tối thiểu cho duy trỡ cuộc sống, để tồn tại. Vỡ vậy, việc phõn phối sản phẩm mang tớnh chất bỡnh quõn, mọi thành viờn trong cộng đồng đều được ăn chung, hưởng chung thành quả lao động đó đạt được [20].

Vào thời kỳ Sơn Vi, việc phõn cụng lao động theo giới tớnh là chủ yếu, nam giới đảm đương việc săn bắt động vật, chế tỏc cụng cụ và những cụng việc nặng nhọc khỏc. Cũn nữ giới ngoài chức năng sinh sản duy trỡ nũi giống, họ cú vai trũ rất lớn trong việc tỡm kiếm thức ăn và giữ lửa.

Vai trũ của người phụ nữ là rất quan trọng trong nền kinh tế nguyờn thuỷ. Do đú, cú thể thời đại này nằm trong chế độ mẫu quyền, người phụ nữ được đề cao trong gia đỡnh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w