Đời sống tinh thần

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái (Trang 71)

B. NỘI DUNG

2.5.4.Đời sống tinh thần

Tư duy của con người Sơn Vi khỏ phỏt triển, thể hiện qua việc biết vận dụng kỹ thuật ghố đẽo để định hỡnh cụng cụ. Điều đú được đỳc kết từ việc tớch luỹ kinh nghiệm lõu năm, sự chuyển giao kỹ thuật trong một cộng đồng người. Nhiều cụng cụ, đặc biệt là ở giai đoạn muộn đó đạt đến trỡnh độ khỏ cao với cỏc thủ phỏp như bổ tỏch mảnh, chặt bẻ, tu chỉnh rỡa lưỡi. Những nhỏt ghố ngày càng chớnh xỏc và thuần thục hơn. Cú thể núi cư dõn Sơn Vi là bậc thầy của kỹ nghệ ghố cuội.

Ở Yờn Bỏi, chưa cú bằng chứng cụ thể để tỡm hiểu về tục chụn cất người chết của cư dõn Sơn Vi. Do vậy, việc xem xột về đời sống tõm linh của con người thời đại này đang cũn rất hạn chế, chưa thể núi được điều gỡ cụ thể hơn.

Như vậy, vào giai đoạn hậu kỳ đỏ cũ, những tập đoàn người cổ đó cú mặt tại vựng đất Yờn Bỏi, cư trỳ dọc theo sụng Hồng, lấy cỏc gũ đồi thấp, cỏc

bói soi làm nơi cư trỳ. Tại đõy họ triển khai cỏc hoạt động sống của mỡnh, khai thỏc cỏc điều kiện tự nhiờn, vừa bỏm vào rừng nỳi, vừa dựa vào sụng nước, họ đó tạo cho mỡnh một cuộc sống tương đối ổn định, cư dõn khỏ tập trung. Chớnh cư dõn Sơn Vi vựng sụng Hồng, trong đú cú Yờn Bỏi đó đúng vai trũ phỏc thảo nờn những nột đầu tiờn của cộng đồng cư dõn Việt cổ giai đoạn sau này.

2.6. ĐÁNH GIÁ VỊ TRÍ CỦA VĂN HểA SƠN VI Ở YấN BÁI TRONG HỆ THỐNG VĂN HểA SƠN VI Ở VIỆT NAM

Trờn cơ sở xỏc định đặc trưng di tớch, di vật, niờn đại, đặc điểm ...cần cú cỏi nhỡn, đỏnh giỏ cụ thể về vị trớ trong mối quan hệ của nền văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi với cỏc khu vực xung quanh. Bởi vỡ cú thể núi văn hoỏ hậu kỳ đỏ cũ Sơn Vi cú vị trớ rất quan trọng trong thời tiền sử Yờn Bỏi và cú mối quan hệ mật thiết với cỏc tỉnh xung quanh, đặc biệt với hai tỉnh liền kề cựng nằm trờn trục chớnh của sụng Hồng, đú là Phỳ Thọ và Lào Cai.

2.6.1. Với văn hoỏ Sơn Vi ở Phỳ Thọ

Văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi về cơ bản giống với văn hoỏ Sơn Vi ở Phỳ Thọ cả về quy mụ, phõn bố, kỹ thuật và loại hỡnh. Phỳ Thọ được coi là quờ hương của nền văn hoỏ Sơn Vi. Sau nhiều năm phỏt hiện và nghiờn cứu, cỏc nhà KCH Việt Nam đó phỏt hiờn được 105 địa điểm, với tổng di vật thu thập được là 4.396 di vật, gồm 1.156 cụng cụ cuội nguyờn, 84 cụng cụ mảnh, 3.006 mảnh tước và 148 di vật khỏc. Yờn Bỏi cú số di tớch văn hoỏ Sơn Vi đứng thứ 2 sau Phỳ Thọ, nhưng lại cú số di vật lớn nhất hiện nay, trong dú cú 2.274 cụng cụ, 5.319 mảnh tước và 1.389 phế liệu khỏc.

Cỏc di tớch Sơn Vi ở Phỳ Thọ phõn bố chủ yếu trờn những đồi, gũ thấp cú nguồn gốc thềm cổ sụng Hồng, nằm dọc theo 2 bờ sụng này. Cụng cụ chủ yếu được làm từ cuội sụng suối, chất liệu đa số là cuội quartzite, với kỹ thuật chủ đạo là ghố trực tiếp, tạo ra cỏc loại hỡnh cụng cụ đặc trưng là rỡa dọc mỳi

bưởi, rỡa dọc mỳi bưởi nửa viờn cuội, rỡa ngang, mũi nhọn thụ, hai rỡa, nhiều rỡa, trong đú nổi bật là cụng cụ rỡa dọc và cụng cụ rỡa ngang. Cũn ở khu vực Yờn Bỏi, cỏc di tớch cũng được phõn bố dọc theo hai triền sụng Hồng và sụng Chảy. Tuy nhiờn, do điều kiện địa hỡnh phức tạp nờn đặc điểm cư trỳ cũng cú nột khỏc hơn ở Phỳ Thọ. Cụng cụ được chế tỏc bằng kỹ thuật chủ đạo là ghố đẽo trực tiếp lờn 1 mặt viờn cuội, tạo ra cỏc loại hỡnh cơ bản là: cụng cụ rỡa dọc, dỡa ngang, mũi nhọn. Trong đú, cụng cụ rỡa dọc chiếm tỷ lệ cao hơn. Bờn cạnh sự giống nhau trờn, văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi cú một số điểm khỏc với văn hoỏ Sơn Vi ở Phỳ Thọ:

+ Về chất liệu:

Cuội dựng để chế tỏc cụng cụ ở Yờn Bỏi cú vẻ đa dạng hơn, bờn cạnh cuội quartzite đó thấy cụng cụ cuội thạch anh. Trong một số di chỉ, loại cuội này tuy chưa nhiều, song đó thấy xuất hiện chủ yếu dưới dạng mảnh tước (Tuần Quỏn I, Mậu A…). Người Sơn ở Vi Yờn Bỏi cũn sử dụng nhiều loại chất liệu khỏc nhau như đỏ phỳn xuất, diabazơ, rhyolit… đặc biệt, ở di chỉ Bến Mậu A, cú số lượng di vật là cuội bột kết chiếm gần 50%.

+ Về loại hỡnh:

Bờn cạnh những loại cụng cụ truyền thống, tiờu biểu cho văn hoỏ Sơn Vi, đó cú một số loại hỡnh mới được phỏt triển. Trong đú, đỏng chỳ ý nhất là cụng cụ mảnh, chày, bàn nghiền, hũn ghố. Những cụng cụ mảnh khỏ nhiều và phong phỳ, gồm cụng cụ hỡnh tam giỏc, tứ giỏc, hạnh nhõn, hỡnh đĩa, rỡu ngắn (là những cụng cụ đặc trưng cho văn hoỏ Hoà Bỡnh). Cú thể đõy là những cụng cụ lần đầu tiờn và duy nhất hiện biết thuộc loại này ở thung lũng sụng Hồng.

2.6.2. Với văn hoỏ Sơn Vi ở Lao Cai

Đến năm 1998, theo thống kờ, ở Lào Cai đó phỏt hiờn được 9 di tớch thuộc văn hoỏ Sơn Vi. Đú là cỏc địa điểm: An Thắng (Sơn Hà, Bảo Thắng),

Bến Đền, Xúm Bo, Soi Giỏ (Gia Phỳ, Bảo Thắng), Cam Cọn (Bảo Yờn); Suối Giàng, Trung Đụ (Bảo Nhai, Bắc Hà), Kim Tõn, Bản Qua (Bỏt Xỏt). Tổng di vật về văn hoỏ Sơn Vi ở Lào Cai cú 102 tiờu bản, gồm 70 cụng cụ cuội nguyờn, 8 cụng cụ cuội mảnh, 9 cụng cụ khụng định hỡnh, 5 phế vật (cụng cụ cuội cú vết gia cụng) và 10 mảnh tước. Hầu hết cụng cụ Sơn Vi ở Lào Cai đều được phỏt hiện ở lưu vực sụng Hồng. Về phõn bố, vị trớ địa lý di tớch Sơn Vi ở Lào Cai khụng khỏc mấy và rất gần gũi so với khu vực Yờn Bỏi. Cỏc loại hỡnh cụng cụ ở Lào Cai mang đặc trưng của văn hoỏ Sơn Vi như: cụng cụ rỡa dọc, cụng cụ rỡa ngang, 1/4 viờn cuội và mũi nhọn.

Cũng giống như ở Yờn Bỏi, trong sưu tập ở Lao Cai, bờn cạnh nhũng cụng cụ đặc trưng cho văn hoa Sơn Vi, cũng cú một số cụng cụ đặc trưng của kỹ nghệ Hoà Bỡnh như cụng cụ hỡnh hạnh nhõn, tam giỏc, rỡu ngắn, cụng cụ mảnh tước và những cụng cụ ghố xung quanh khỏc… (sưu tập cụng cụ cuội vựng Ngũi Nhự - Lào Cai rất giống với bến Mậu A cả về loại hỡnh, quy mụ cụng cụ và kỹ thuật chế tỏc). Cú thể cho rằng, nhúm di tớch phớa Bắc tỉnh Yờn Bỏi (điển hỡnh là di chỉ Bến Mậu A) cú cựng tớnh chất và loại hỡnh với nhúm di tớch Sơn Vi ở Lao Cai. Nhưng điểm khỏc là ở Yờn Bỏi cú số lượng khỏ phong phỳ những loại cụng cụ như chày, bàn nghiền, hũn ghố, hạch, cụng cụ mảnh hỡnh tứ giỏc và cụng cụ 1/4 viờn cuội, trong khi ở Lào Cai những loại di vật này rất hiếm.

2.6.3. So sỏnh với văn hoỏ Sơn Vi ở một số tỉnh khỏc

Vết tớch của văn hoỏ Sơn Vi cũng đó được phỏt hiện và nghiờn cứu sõu rộng ở nhiều tỉnh khỏc như: Hà Giang, Sơn La, Lai Chõu, Vĩnh Phỳc, Bắc Giang, Hà Nội…

Số lượng của di tớch và di vật ở cỏc tỉnh trờn đều cú số lượng thấp, phõn bố rải rỏc (ở Lai Chõu cú 18 địa điểm, Sơn La 22 địa điểm, Hà Giang cú 3 địa điểm, Bắc Giang 14 địa điểm, Hà Nội cú 3 địa điểm…). Điều đú cũng

chứng tỏ cư dõn Sơn Vi ở những vựng này thưa thớt, với những nhúm người ớt hơn ở Phỳ Thọ và Yờn Bỏi. Chứng tỏ cỏc bộ lạc người Sơn Vi chủ yếu sinh sống ở trung du và miền nỳi, chưa tiến xuống đồng bằng.

Căn cứ vào đặc điểm phõn bố tập trung với mật độ cao cỏc di tớch và số lượng cỏc di vật, cú thể khẳng định cựng với Phỳ Thọ, Yờn Bỏi cũng nằm trong nhúm di tớch văn hoỏ Sơn Vi điển hỡnh ở Việt Nam.

Tất cả những điểm trỡnh bày trờn đõy cho thấy sưu tập đỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi vừa cú mối liờn hệ chặt chẽ với hệ thống văn hoỏ Sơn Vi ở Việt Nam, đặc biệt với vựng sụng Hồng, vừa cú những sắc thỏi riờng biệt… Cú thể núi, văn húa Sơn Vi ở Yờn Bỏi là một bộ phận khụng thể tỏch rời với văn hoỏ Sơn Vi ở Việt Nam núi chung và văn hoỏ Sơn Vi ở vựng sụng Hồng núi riờng. Những nột độc đỏo trong sưu tập đồ đỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi phản ỏnh nột chung của sắc thỏi Sơn Vi miền nỳi, một mảng màu độc đỏo tạo nờn sắc thỏi văn hoỏ thời hậu kỳ đỏ cũ ở Việt Nam.

CHƯƠNG 3

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA VĂN HOÁ SƠN VI Ở YấN BÁI

3.1. VẤN ĐỀ BẢO TỒN

3.1.1. Thực trạng di tớch, di vật của văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi

Phỏt hiện và nghiờn cứu văn hoỏ Sơn Vi cú ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng đối với việc nhận thức tiến trỡnh phỏt triển văn hoỏ tiền sử Việt Nam. Sự đa dạng và phong phỳ của số lượng di tớch, di vật và những đặc trưng văn hoỏ Sơn Vi tại Yờn Bỏi là một hội tụ nột văn hoỏ với những giỏ trị khảo cổ cú ý nghĩa rất lớn. Nằm trong bối cảnh, tỡnh hỡnh chung của cả nước, cỏc di tớch, di vật khảo cổ tiền sử núi chung và văn hoỏ Sơn Vi núi riờng đó trải qua những bước thăng trầm của lịch sử dõn tộc. Ở Yờn Bỏi, quỏ trỡnh phỏt hiện nghiờn cứu văn hoỏ Sơn Vi đựơc bắt đầu từ năm 1979 và đến nay trở thành một cụng việc cú vị trớ và ý nghĩa quan trọng trong việc nghiờn cứu lịch sử tỉnh nhà.

Từ khi phỏt hiện di tớch đầu tiờn ở Bỏch Lẫm (1979) cho đến nay ở Yờn Bỏi đó phỏt hiện gần 80 di tớch khảo cổ thuộc nền văn hoỏ Sơn Vi mang những đặc trưng riờng, điển hỡnh.

Nhưng nhỡn chung, cụng việc quản lý bảo tồn di tớch trong nhiều năm qua cũn cú nhiều bất cập và tồn tại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc nhà sử học, KCH đó cú nhiều nghiờn cứu với những tài liệu cú tớnh khoa học cao về văn hoỏ Sơn Vi ở Việt Nam núi chung và ở Yờn Bỏi núi riờng. Bởi đú là cơ sở cho một cơ tầng văn hoỏ - văn minh của dõn tộc ngay từ buổi bỡnh minh đầu tiờn của lịch sử loài nguời. Mặc dự vậy, cho đến nay chưa cú một bảo tàng riờng được xõy dựng với quy mụ tương xứng với những giỏ

trị của nền văn hoỏ này, cú chăng chỉ là một phũng nhỏ trong khụng gian chung của bảo tàng mà thụi. Thực tế ở Yờn Bỏi chưa cú khụng gian trưng bày cụ thể, phõn loại cho cỏc di vật đồ đỏ này, người ta chỉ biết cú số lượng là nhiều nhưng khụng biết cụ thể loại hỡnh như thế nào khi nhỡn vào đú. Nguyờn nhõn cơ bản cú lẽ là do sự thiếu hụt về nguồn vốn ngõn sỏch xõy dựng cơ sở hạ tầng cho cỏc bảo tàng chung và cỏc bảo tàng chuyờn biệt, cũng như sự khụng đồng bộ của cỏc di vật.

Việc quy định khu vực bảo vệ cỏc di tớch trong quỏ trỡnh xõy dựng hồ sơ cũng chưa tớnh hết những tỏc động cú tớnh đặc thự của quỏ trỡnh phỏt triển xõy dựng cỏc khu kinh tế, nhà ở… gõy khú khăn trong việc quy hoạch. Những vi phạm tại cỏc di tớch, đặc biệt là việc lấn chiếm đất đai, xõy dựng trỏi phộp tại cỏc khu vực di tớch vẫn khụng được giải quyết thoả đỏng khiến cho cảnh quan văn hoỏ và mụi trường di tớch bị ảnh hưởng nghiờm trọng.

Cú một thực tế là trong quỏ trỡnh phỏt triển của đụ thị cựng với nền kinh tế thị trường cú tỏc động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống nhõn dõn, kể cả trờn lĩnh vực di sản văn hoỏ cũng khụng loại trừ. Mặt trỏi của sự phỏt triển manh mỳn, tuỳ tiện với ý muốn chủ quan của con người đó dẫn đến sự phỏ vỡ mụi trường cảnh quan trong đú cú cỏc di tớch khảo cổ.

Nguồn tài chớnh của nhà nước ta núi chung và tỉnh Yờn Bỏi núi riờng dành cho cụng tỏc sưu tầm và bảo vệ di tớch, di vật văn hoỏ cũn hạn hẹp. Mức lương và chi thưởng cho ngành Bảo tàng, Khảo cổ cũn quỏ thấp nờn chưa khuyến khớch, nõng cao được mạng lưới cộng tỏc viờn cú nhiệt huyết trong việc sưu tầm và giữ gỡn cỏc di sản văn hoỏ khảo cổ.

Một điều đỏng tự hào là trờn đất Yờn Bỏi ngành Khảo cổ học đó cú nhiều phỏt hiện, nghiờn cứu và thu thập được số lượng lớn sưu tập đồ đỏ cũ, xứng đỏng là di sản quý giỏ nhất của văn hoỏ Sơn Vi. Nhưng một thực tế là nhiều di tớch văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi hiện nay chỉ là những phế tớch, sau

khi khai quật tỡm kiếm hiện vật khụng cú những biện phỏp tớch cực để tụn tạo di tớch. Chớnh vỡ vậy, ngoài những cỏn bộ chuyờn mụn thỡ nhõn dõn khụng cú điều kiện để tham quan tỡm hiểu về cỏc di tớch lịch sử này, để tự hào rằng mỡnh đang sống trờn vựng đất mà xưa kia là cỏi nụi của loài người (cư dõn cổ Sơn Vi). Đồng thời, những nhận thức về văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi đó đạt được những thành tựu đỏng kể nhưng vẫn cũn khiờm nhường và tồn tại nhiều hạn chế lớn, với tiềm năng khảo cổ cũn nằm sõu trong lũng đất, chứa đựng nhiều bớ ẩn mà cỏc nhà khoa học chưa cú điều kiện khảo sỏt, khai quật và nghiờn cứu.

Những năm gần đõy, cú một hiện tượng cần bỏo động, đựơc bỏo chớ và cỏc thụng tin đại chỳng đề cập đến rất nhiều đú là nạn xõm phạm cỏc di tớch, di vật văn hoỏ khảo cổ diễn ra khỏ phổ biến, cựng với việc trộm cắp và buụn bỏn cổ vật. Năm 2008, ở Yờn Bỏi đó xảy ra hiện tượng mất cắp cổ vật (chiếc thạp đồng) ở Bảo tàng tỉnh, những di vật văn hoỏ Sơn Vi tuy vẫn được lưu giữ nguyờn vẹn nhưng số lượng khỏ lớn thỡ tỡnh trạng trờn cũng là một vấn đề cấp bỏch cần phải chỳ ý bảo vệ nhiều hơn nữa. Hoạt động của nhưng người săn lựng, buụn bỏn cổ vật ngày càng quyết liệt, mạnh mẽ với những phương tiện và thủ đoạn tinh vi. Và trong nhiều trường hợp vỡ hỏm lợi trước mắt mà một số người dõn đó tiếp tay cho chỳng, gõy nguy hại và khú khăn cho an ninh cũng như việc bảo vệ cỏc di vật. Mặc dự chớnh quyền cỏc cấp địa phương và cỏc cơ quan phỏp luật đó ngày càng quan tõm, đưa ra nhiều biện phỏp, chớnh sỏch trong việc bảo vệ cỏc di tớch, giữ gỡn di sản văn hoỏ nhưng hiện tượng xõm phạm cỏc di tớch, di vật vẫn diễn ra phổ biến. Trước tỡnh hỡnh đú, cần phải cú những biện phỏp quyết liệt hơn để khắc phục và ngăn chặn cỏc tỡnh trạng trờn.

Bảo tàng tỉnh Yờn Bỏi hiện nay với cơ sở vật chất cũn yếu kộm, nhỏ hẹp, đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn ớt chỉ cú 20 cỏn bộ. Những cỏn bộ chủ chốt

nhiệt huyết với nghề, cú kinh nghiệm lõu năm trong nghiờn cứu về văn hoỏ Sơn Vi đó chuyển cụng tỏc hay nghỉ hưu… khiến một thiếu hụt lớn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, cỏn bộ mới cũn trẻ ớt quan tõm tới nghiờn cứu lịch sử giai đoạn này. Mặt khỏc, trong qỳa trỡnh hoạt động cũn thiếu kế hoạch đồng bộ mang tớnh chủ động lõu dài trong vấn đề nghiờn cứu, sưu tầm và bổ sung di vật thuộc văn húa Sơn Vi. Đồng thời, về cụng tỏc bảo quản di vật trong kho của bảo tàng chưa khoa học, khụng cú sự tham gia của cỏc biện phỏp kỹ thuật trong việc ngăn chặn sự xuống cấp của di vật, dễ bị mất mỏt… Mặc dự vậy, Bảo tàng tỉnh Yờn Bỏi ngày càng tớch cực, nghiờm tỳc khắc phục những khú khăn yếu kộm.

3.1.2. Cơ sở để định hướng bảo tồn

Từ sau cỏch mạng Thỏng 8/1945 đến nay, nước ta đó hoàn thành và ngày càng hoàn thiện hệ thống quản lý cỏc di tớch lịch sử ở cỏc cấp với tầm vĩ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái (Trang 71)