Cơ sở để định hướng bảo tồn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái (Trang 79 - 81)

B. NỘI DUNG

3.1.2. Cơ sở để định hướng bảo tồn

Từ sau cỏch mạng Thỏng 8/1945 đến nay, nước ta đó hoàn thành và ngày càng hoàn thiện hệ thống quản lý cỏc di tớch lịch sử ở cỏc cấp với tầm vĩ mụ, đó cú hệ thống phỏp luật từ hiến phỏp đến cỏc văn bản dưới luật để bảo vệ di tớch lịch sử, trong đú cú di tớch khảo cổ học. Vấn đề bảo tồn, phỏt huy di sản văn hoỏ dõn tộc đó được Đảng và Chủ tịch Hồ Chớ Minh quan tõm từ rất sớm. Ngay khi sau cỏch mạng Thỏng 8 thành cụng, ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký sắc lệnh số 65, xỏc định: " Việc bảo tồn di tớch là một việc rất cần trong cụng cuộc kiến thiết nước Việt Nam".

Ngày 29/10/1957 thủ tướng chớnh phủ đó cụng bố nghị định số 518/TTg về việc liệt hạng, sưu tầm, khai quật, bảo quản, sửa chữa cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ. Trong nhiều văn kiện đại hội, Đảng ta đó cú những nghị quyết quan trọng nhằm định hướng cho cụng tỏc bảo vệ, giữ gỡn và phỏt huy di sản văn hoỏ dõn tộc.

" Phải coi cỏc di tớch lịch sử, cỏc tỏc phẩm, cụng trỡnh văn hoỏ nghệ

thuật, cỏc tài năng và danh nhõn là tài sản quý của quốc gia. Cú những chủ chương và biện phỏp bảo tồn lõu dài cỏc di tớch lịch sử và cỏc giỏ trị văn hoỏ,

để giỏo dục nhõn dõn về lũng yờu nước và tự hào dõn tộc, về truyền thống lịch sử và văn hoỏ, tạo điều kiện cho nhiều thế hệ cú thể thưởng thức, tiếp thu và nghiờn cứu cỏc giỏ trị văn hoỏ… hoặc trước hết cần tập trung xõy dựng một số luật cần thiết, như luật xuất bản, luật bảo vệ di tớch văn hoỏ dõn tộc, đầu tư nõng cấp và chống xuống cấp cỏc bảo tàng, cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ… cú quy định nghiờm ngặt bảo vệ những giỏ trị văn hoỏ của dõn tộc…" [23].

Tiếp đú, hiến phỏp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 điều 34 cũng khẳng định: "Nhà nước và xó hội bảo tồn và phỏt triển cỏc

di sản văn hoỏ dõn tộc, chăm lo cụng tỏc bảo tồn bảo tàng, tu bổ, tụn tạo, bảo vệ và phỏt huy tỏc dụng lịch sử…".

Luật di sản văn hoỏ năm 2001 được quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua đó khẳng định: " Di sản văn hoỏ Việt Nam là

tài sản quý giỏ của cộng đồng cỏc quốc gia dõn tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hoỏ nhõn loại, cú vai trũ to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhõn dõn ta". Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, ban chấp

hành trung ương Đảng khúa VIII đó xỏc định 10 nhiệm vụ về xõy dựng và phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc văn hoỏ dõn tộc. Trong đú, nhiệm vụ thứ tư là bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn hoỏ. Nghị quyết chỉ rừ nhiệm vụ bảo tồn và phỏt huy những di sản văn hoỏ như sau: " Di sản văn hoỏ là tài sản vụ giỏ, gắn kết cỏc cộng đồng dõn tộc, cơ sở để sỏng tạo những giỏ trị mới và giao lưu văn hoỏ. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phỏt huy những giỏ trị văn hoỏ trưyền thống, văn hoỏ cỏch mạng, văn hoỏ khảo cổ… bao gồm cả văn hoỏ vật thể và phi vật thể…" [26, 28].

Ngoài ra, nhà nước ta đó ban hành nhiều phỏp lệnh, chỉ thị và chớnh sỏch cụ thể cho cụng tỏc bảo tồn, bảo tàng như: “Phỏp lệnh bảo vệ và sử dụng di tớch lịch sử văn hoỏ và danh lam thắng cảnh” của hội đồng nhà nước ngày

một số chớnh sỏch nhằm xõy dựng và đổi mới sự nghiệp văn hoỏ nghệ thuật, đầu tư cho việc sưu tầm gỡn giữ cỏc di sản văn hoỏ với những quy định cụ thể, cựng với những chương trỡnh chống xuống cấp và tụn tạo cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ ở Việt Nam.

Yờn Bỏi là một tỉnh miền nỳi, là vựng đất cổ, cú nền văn hoỏ lõu đời, với bề dày lịch sử cựng với tiến trỡnh lịch sử dựng nước, giữ nước và phỏt triển của dõn tộc. Minh chứng cho những giỏ trị lịch sử của vựng đất và con người nơi đõy, hiện nay theo những tài liệu, dấu hiệu, giỏ trị cũn lưu giữ và tồn tại về di tớch, trờn địa bàn toàn tỉnh cú đến hàng trăm cỏc địa danh, địa điểm, cảnh quan gắn với từng thời kỳ lịch sử.. cú ảnh hưởng, cú giỏ trị tiờu biểu tầm tỉnh và quốc gia. Trong đú, về văn hoỏ Sơn Vi là một vớ dụ nổi bật, với hệ thống quần thể di tớch khỏ phong phỳ, rất cần được giữ gỡn, bảo tồn và phỏt huy theo quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, quy định của luật di sản văn hoỏ.

Vận dụng đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, nhà nước, nhận thức sõu sắc về giỏ trị to lớn của di tớch, với sự chỉ đạo và quan tõm của tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh và cấp uỷ, chớnh quyền địa phương cỏc cấp, trong những năm qua Sở văn hoỏ thụng tin, trực tiếp là Bảo tàng tỉnh Yờn Bỏi đó đẩy mạnh việc khảo sỏt, nghiờn cứu, đạt được nhiều thành tựu đỏng kể trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của cỏc di tớch, di vật.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w