Đặc điểm phõn bố di tớch

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái (Trang 43)

B. NỘI DUNG

2.3.1. Đặc điểm phõn bố di tớch

Cỏc di tớch văn hoỏ Sơn Vi phõn bố trờn địa bàn rộng lớn ở nước ta, thuộc hai loại hỡnh: hang động, mỏi đỏ và ngoài trời (thềm sụng đồi gũ), giữa cỏc loại này cú sự khỏc nhau về số lượng di tớch và đặc điểm phõn bố di tớch. Nhưng điều đặc biệt, ở Yờn Bỏi cỏc di tớch văn hoỏ Sơn Vi thấy loại hỡnh thềm sụng chiếm số lượng lớn. Cỏc di tớch đồi gũ chiếm số lượng khụng lớn, cỏc di tớch này cú nguồn gốc thềm phự sa cổ. Cú thể núi, cho đến nay những vết tớch hoạt động của cư dõn Sơn Vi ngoài trời cũn lưu lại trong tầng văn hoỏ

cũn rất ớt ỏi và hạn chế. Dẫu sao, những cố gắng của giới nghiờn cứu văn hoỏ Sơn Vi trong những năm qua đó mở hướng cho việc tiếp tục tỡm kiếm cỏc di tớch Sơn Vi ngoài trời cú tầng văn hoỏ trờn cỏc thềm sụng ở khu vực Yờn Bỏi.

Cỏc di tớch văn hoỏ Sơn Vi ngoài trời phõn bố khỏ tập trung trờn một vựng nhất định. Và từng nơi chỳng cú mối liờn hệ mật thiết với cỏc con sụng lớn ở đõy.

Cỏc di tớch văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi phõn bố chủ yếu dọc lưu vực sụng Hồng (48 địa điểm) và sụng Chảy (11 địa điểm). Xen giữa hai dũng sụng cú 5 địa điểm và 3 địa điểm ở phớa Tõy của tỉnh (Bản Dạ, Vực trũn, Pỳ Nàng). Đú là vựng đồi gũ, thềm sụng nằm kẹp giữa một bờn là sụng Hồng và một bờn là sụng Chảy, nơi đõy cú hệ thống suối khỏ dày đặc, xen lẫn giữa cỏc đồi gũ là cỏc dải đồng bằng hẹp, khỏ trự phỳ, chạy dọc theo đụi bờ là hai con suối lớn. Tuyệt đại đa số là cỏc di tớch ở huyện Văn Yờn và Trấn Yờn nhưng số lượng ở mỗi vựng cũng khỏc nhau.

Như vậy, khụng gian phõn bố cỏc di tớch là xung quanh sụng Hồng và sụng Chảy, nờn dựa vào đú để chia nhúm loại hỡnh di tớch cụ thể (Bảng 3.1; Bản đồ 2).

Bảng 3.1. Phân bố di tích và di vật văn hóa Sơn Vi ở Yên Bái

TT Khu vực (vựng) Địa điểm Tổng số di vật Trong đú cụng cụ SL % SL % SL % 1 Sụng Hồng 48 71,64 9.011 97,11 2.518 99,13 1 Đệm giữa hai sụng 5 7,46 144 1,55 53 2,00 3 Phớa Tõy tỉnh Yờn Bỏi 3 4,48 10 0,11 7 0,26 4 Sụng Chảy 11 16,42 144 1,23 69 2,61 Tổng cộng 67 100% 9.279 100% 2.647 100%

* Nhúm di tớch ở vựng sụng Hồng

Cú số lượng lớn cỏc di tớch tập trung tại đõy (đõy là vựng chuyển tiếp từ vựng nỳi xuống đồng bằng phớa Bắc của chõu thổ sụng Hồng mà người ta quen gọi là vựng đồi trung du). Về bản chất, chỳng là bề mặt san bằng cổ, tương đối ổn định, bị xõm thực, chia cắt từ lõu và hiện đang phỏt triển đi xuống của địa hỡnh. Địa hỡnh nơi đõy thuộc kiểu bỏn bỡnh nguyờn cổ, đất đồi liờn tiếp, đỉnh bằng, sườn dốc cong lồi chạy dài và những thung lũng hẹp). Vựng sụng Hồng cú 48 địa điểm phõn bố từ Lang Khay (Văn Yờn), xuống tới Phỳc Lộc - huyện Trấn Yên (xó ở cực Nam của tỉnh). Phần lớn chỳng nằm sỏt hai bờ sụng, thuộc bậc thềm sụng. Chỉ cú 4 địa điểm cỏch bờ sụng 1-3 km nhưng lại ở cỏc suối nước đổ ra sụng Hồng là: Đỏ Bia, Đoàn Kết, Gũ Lem và Khe Lợ.

Cỏc di tớch Sơn Vi phõn bố tập trung ở hai khu vực: Phớa Nam (23 địa điểm) - trung tõm là Bỏch Lẫm. Phớa Bắc (13 địa điểm) - trung tõm là Mậu A, cũn lại là được phõn bố rải rỏc trờn dọc hai bờ sụng cú địa điểm tỡm thấy hiện vật trong tầng phự sa cổ ở độ sõu từ 40cm trở xuống (bến Mậu A) hoặc trong lớp sột vàng ở độ sõu trờn 1m (Tuần Quỏn I) nhưng chưa tỡm thấy dấu tớch tầng văn hoỏ. Đõy là khu vực tập trung số lượng lớn di vật, với 8.963 di vật chiếm 97,10% [14, 60].

* Nhúm di tớch thuộc vựng sụng Chảy

Ở đõy, cỏc thềm sụng cổ được hỡnh thành từ những tỏc động xõm thực và bồi tụ của sụng tỏc động vào cỏc đồi gũ cạnh dũng sụng. Phần đụng vết tớch khảo cổ học phõn bố trờn bậc thềm với độ cao 15-20m, lớp phự sa trờn mặt đồi gũ đó bị bào mũn, đất thường kết vún.

Vựng sụng Chảy cú 11 địa điểm, phõn bố rải rỏc từ huyện Lục Yờn xuống Yờn Bỡnh. Cú cỏc di tớch thềm sụng, cú di tớch hang động (Hang Sóo và Hang Úc) và cú địa điểm đồi gũ (Đại Cại). Một số ớt cỏc di tớch nằm sỏt bờ

sụng, cũn phần lớn xa sông, gần suối lớn đổ ra sụng Chảy (Làng Mưng, Bến Lăn, Làng Nong, Trỳc Lõu, Làng Sỏt) [14, 61].

Cỏc di vật Sơn Vi vựng sụng Chảy khụng nhiều như ở vựng sụng Hồng (trừ địa điểm Đại Cại cú 49 di vật, cũn lại dưới 10 di vật). Đặc điểm phõn bố cỏc di tớch ở sụng Chảy rải rỏc, khụng tập trung như ở vựng sụng Hồng. Số lượng di vật ở đõy ớt (114 di vật).

* Di tớch thuộc vựng đệm giữa sụng Hồng và sụng Chảy

Khu vực này cú số lượng di tớch và di vật khụng nhiều (5 di tớch), hầu hết bỏm theo dũng suối Tõn Thịnh. Cỏc di tớch Lương Thịnh III, Yờn Thịnh, Yờn Phỳc và Làng Vó đều là những di tớch dồi gũ, gần nguồn nước, di vật phõn bố trờn mặt đồi và đều nằm ở phớa Nam của tỉnh (nơi chấm dứt dóy Con Voi) vựng phớa Tõy của tỉnh cú 3 di tớch phõn bố rải rỏc xa nhau, song nằm gần cỏc dũng suối chảy ra sụng Hồng (Phỳ Nàng, Bản Dạ, Vực trũn).

Như vậy, khụng gian phõn bố của cỏc di tớch Sơn Vi ở Yờn Bỏi đều phõn bố ở bậc thềm hai con sụng Hồng và sụng Chảy, một số nằm cạnh cỏc con suối gần hai con sụng này. Mặc dự cỏc di tớch ngoài trời chia ra làm hai loại hỡnh chớnh: thềm sụng và đồi gũ nhưng do ảnh hưởng và tỏc động của hai hệ thống sụng này mà cỏc loại hỡnh di tớch đan xen, kết hợp, tập trung ở hai bờn và xen kẽ ở giữa trong hai khu vực tập trung di tớch Sơn Vi thỡ lưu vực sụng Hồng cú di tớch và di vật dày đặc hơn cả. Cú thể coi lưu vực sụng Hồng là đại diện đặc trưng cho văn hoỏ Sơn Vi - chủ thể của văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi.

Cú thể núi, cỏc di tớch văn hoỏ Sơn Vi phõn bố trờn một diện tớch rộng lớn và rộng hơn bất kỳ một nền văn hoỏ khảo cổ thời đại đỏ nào hiện biết ở Việt Nam. Văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi khụng ngoại trừ đặc điểm đú. Trong một chừng mực nào đú, cú thể xem nhúm cư dõn phõn bố tập trung thành khu vực lớn ngoài trời là chủ thể của văn hoỏ Sơn vi ở Yờn Bỏi.

2.3.2. Đặc trưng hai loại hỡnh di vật

* Nguyờn liệu

Cụng cụ đỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi được làm từ cuội sụng, suối. Nguồn cuội này cú sẵn ở sụng Hồng và sụng Chảy. Đú là nguồn nguyờn liệu tại chỗ được người xưa tuyển chọn, cú hỡnh dỏng khỏ ổn định đối với từng loại hỡnh và từng nhúm di vật cụ thể.

Phần lớn cụng cụ đỏ văn hoỏ sơn Vi ở Yờn Bỏi được làm từ những hũn cuội sụng suối hỡnh bầu dục. Dựa vào hỡnh dỏng và kớch thước hũn cuội, cụng cụ ớt nhiều cú khỏc nhau tuỳ thuộc và nguồn nguyờn liệu địa phương. Những nguyờn liệu đỏ ở cỏc địa điểm vựng cỏc con sụng lớn (sụng Hồng, sụng Chảy), độ bào mũn của cụng cụ lớn. Cỏc cụng cụ cú chi viu hỡnh bầu dục, cuội trũn trịa, dày và cú kớch thước nhỏ hơn so với cụng cụ cuội ở thượng nguồn sụng Lục Nam (Bắc Giang) được làm từ cuội cú gúc cạnh, mặt cắt ngang là hỡnh tam giỏc hay tứ giỏc.

Loại cuội gần hỡnh bầu dục, dẹt, thường để chế tỏc cụng cụ rỡa dọc, một phần tư viên cuội, nhiều rỡa hoặc rỡa xung quanh. Ngoài ra, loại cuội này cũn được dựng làm cụng cụ rỡa ngang, mũi nhọn thụ, cụng cụ hỡnh múng ngựa hoặc khụng định hỡnh. Nhỡn chung, người sơn Vi đó chỳ ý lựa chọn hình dỏng cuội cho phự hợp với từng loại hỡnh cụng cụ..

* Chất liệu

Vấn đề chất liệu cỏc loại đỏ trong văn hoỏ Sơn Vi chưa được phõn tớch thạch học đầy đủ và cụ thể. Trong nhiều cụng trỡnh viết về những di vật đỏ văn hoỏ Sơn Vi thường dựa vào màu sắc và quan sỏt bằng mắt thường để đoỏn nhận chất liệu. Theo cỏc cụng trỡnh đó cụng bố cho rằng chất liệu đỏ chủ yếu mà người Sơn Vi sử dụng là quartzite (màu xỏm, xanh đen), đụi khi cú cỏc loại: quartz (thạch anh nhỏ, khụng cú thớ), basalte, porphyrite, phatanite

và cỏt kết. Ở nhiều địa điểm văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi, quartzite và quart chiếm tỷ lệ gần như độc tụn.

Tại di chỉ Mậu A thu được 1.030 cụng cụ trong đú cú 468 tiờu bản là quarzite (45,44%); 19 quartz (1,84%) và 543 tiờu bản là đỏ phỳn xuất Diabaz và Oxyt bazơ (52,72%). Trờn mặt di tớch chủ yếu chỉ thấy cuội quartzite và một số lượng nhỏ cuội thạch anh [14, 63].

Ở Bỏch Lẫm (1990), trong số 41 tiêu bản cú 17 tiờu bản là quartz và 24 mảnh là quartzite, tỷ lệ này khụng tương ứng với tỷ lệ chất liệu trờn cụng cụ cuội quartz thấp hơn nhiều so với cụng cụ làm từ quartzite. Ở cỏc địa điểm khỏc như Trấn Yờn, Yờn Bỡnh, sau khi phỏt hiện và nghiờn cứu cũng cho thấy tỷ lệ cuội quartzite chiếm số lượng lớn, cỏc loại cuội khỏc khụng nhiều. Mặc dự vậy, cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến kỹ thuật chế tỏc và loại hỡnh cụng cụ cuội.

* Kỹ thuật chế tỏc

Kỹ thuật chủ đạo trong văn hoỏ Sơn Vi là ghố đẽo. Kỹ thuật tu chỉnh hón hữu và vắng mặt kỹ thuật mài đỏ.

- Kỹ thuật chủ đạo trong chế tỏc đỏ văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi là ghố đẽo trực tiếp trờn một mặt viờn cuội, mặt kia giữ nguyờn. Bằng những cỳ ghố mạnh hướng tõm, người cổ đó búc tỏch lớp vỏ cuội ở diềm dọc (nếu chế tỏc cụng cụ theo chiều dọc), diềm ngang (nếu chế tỏc cụng cụ theo chiều ngang) và gần xung quanh hoặc xung quanh (để tạo nờn cụng cụ nhiều rỡa hoặc rỡa xung quanh), cú cụng cụ được ghố một lớp cũng cú cụng cụ đựơc ghố hai hoặc ba lớp. Những cụng cụ ghố một lớp thường tạo thành rỡa lưỡi dớch dắc hơn, cú độ dày lớn hơn cụng cụ được ghố 2 - 3 lớp [16, 4].

+ Cụng cụ rỡa lưỡi dọc thường được ghố nhiều lớp liờn tiếp chồng xếp lờn nhau (Hỡnh 1 - Bản vẽ 1). Cú thể làm nờn những cụng cụ hỡnh bầu dục mỏng, dẹt hoặc từ cuội cú gúc cạnh thường thấy cú một lớp ghố một mặt, kế

nhau chạy dài trờn rỡa dọc của viờn cuội, rỡa lưỡi tạo ra thường mỏng hơn loại cuội dày, rỡa mộp phẳng, cong thậm chớ cú loại lừm (Hỡnh 2 - Bản vẽ 1).

+ Kỹ thuật ghố đẽo tạo cụng cụ rỡa lưỡi ngang (hay lưỡi hẹp), một số được ghố liờn tiếp, vết ghố tiến sỏt đầu mộp viờn cuội khiến cho cụng cụ cú đốc cầm cực ngắn, gúc lưỡi lớn. (Hỡnh 3 - Bản vẽ 1). Cụng cụ loại này thường được gọi là loại hỡnh "nỳm cuội", cũng cú những cụng cụ được làm từ viên cuội dài, vừa tỏc dụng được ghố đẽo qua loa ở một đầu hẹp viờn cuội. Thụng thường, chỳng được ghố một vài nhỏt, ghố một lớp, theo một hướng. Loại cụng cụ nỳm cuội là một loại hỡnh tiờu biểu ở cỏc di tớch Sơn Vi ở Yờn Bỏi. Như vậy, cũng những cụng cụ cuội ghố đẽo theo chiều ngang hoặc chiều dọc viờn cuội nhưng vẫn tạo ra cỏc loại hỡnh cụng cụ gần như đối lập nhau, kỹ thuật ghố khỏc nhau với một hoặc nhiều lớp, nhiều hướng gúc lưỡi dày mỏng khỏc nhau, đốc cầm dài ngắn khỏc nhau. Từ đú, phự hợp với mục đớch và chức năng sử dụng khỏc nhau.

+ Bờn cạnh đại đa số cụng cụ được ghố một mặt cũn cú cụng cụ ghố 2 mặt, một mặt ghố cẩn thận, cũn mặt kia chỉ ghố đẽo qua loa.

- Một số loại hỡnh cụng cụ cú sự tham gia của kỹ thuật chặt bẻ như: cụng cụ 1/4 viờn cuội (Hỡnh 4 - Bản vẽ 2), cụng cụ rỡa ngang chặt đốc, cụng cụ được bổ chặt 1 phần như cụng cụ nửa viờn cuội [16].

Chặt bẻ là một thủ phỏp đặc thự trong kỹ thuật Sơn Vi nhằm quy chỉnh hoỏ hỡnh dỏng cụng cụ. Chặt bẻ là khõu thứ 2, tiếp theo sau khi đó tạo ra cụng cụ 1/4 viờn cuội.

- Kỹ thuật bổ, tỏch mảnh cũng được sử dụng nhằm giảm bớt độ dày cụng cụ, hoặc bổ tỏch mảnh để gia cụng thành cụng cụ mảnh, kỹ thuật bổ tỏch mảnh xuất hiện khỏ rừ ở di chỉ Mậu A (Văn Yờn), cũn cỏc di tớch khỏc như Bỏch Lẫm, Lương Thịnh III kỹ thuật này chưa rừ rệt lắm.

+ Kỹ thuật bổ cuội được xem như biện phỏp gia cụng, pha tỏch nguyờn liệu lần thứ nhất, sau đú ghố đẽo tạo ra rỡa tỏc dụng là bước gia cụng lần thứ 3 (đối với những cư dõn đỏ mới, khi chế tỏc rỡu cũn thực hiện thờm bước gia cụng nữa, đú là mài cụng cụ sau khi bổ cuội). Điều đỏng chỳ ý là kỹ thuật ghố đẽo được triển khai trực tiếp hướng tõm, ghố từ mặt cuội sang mặt bổ, tận dụng tối đa mặt nhẵn tự nhiờn của hũn cuội làm một mặt của rỡa tỏc dụng.

+ Kỹ thuật gia cụng mảnh tước làm cụng cụ trong văn hoỏ Sơn Vi khụng phỏt triển, ở Yờn Bỏi cũng vậy. Cụng cụ mảnh tước (phần vỏ cuội được tỏch ra) cú kớch thước khụng lớn, hỡnh dỏng khụng ổn định (cú dạng giống vỏ trai, mặt bụng phẳng, mặt lưng hơi vồng lờn giữ nguyờn vỏ cuội) (Hỡnh 5 - Bản vẽ 2). Trờn rỡa mảnh tước cú vết ghố tu chỉnh rỡa lưỡi từ mặt cuội ngang, tạo ra rỡa cong lồi kiểu nạo hoặc dao cắt (đặc biệt sử dụng trong việc lột da thỳ cú hiệu quả).

Một đặc trưng trong việc nghiờn cứu kỹ nghệ cuội ở Yờn Bỏi trong việc chế tỏc cụng cụ “lỏt cuội,, (cụng cụ kiểu này làm từ những lỏt cuội rộng từ 3-5cm, dài từ 4-6cm và dày 0,6-1,2cm). Để tạo ra những lỏt cuội này, trước hết phải chọn những hũn cuội thon dài, cú tiết diện ngang gần trũn, hạt mịn. Bằng cỳ đập trực tiếp mạnh trờn một diện ghố đó được lựa chọn theo chiếu thuần tự nhiờn của hũn cuội, một lỏt được tỏch ra (cỳ đập đó để lại rất rừ cỳ ghố và súng ghố trờn lỏt cuội). Lỏt cuội được gia cụng để tạo nờn cỏc cụng cụ theo ý muốn những lỏt cuội nguyờn liệu khụng bị vỡ thường được thực hiện bởi cỏc nhỏt ghố nhỏ trờn tay hoặc trờn đe nhằm tỏch ra những mảnh tước nhỏ, tạo nờn rỡa lưỡi cụng cụ, những lỏt cuội bị vỡ thường được gia cụng một phớa, từ ngoài vào trong, theo rỡa lưỡi để tạo nờn cỏc mũi nhọn nhỏ, tạo ra cụng cụ lỏt cuội cú gúc lưỡi nhỏ (Hỡnh 5 - Bản vẽ 2). Những cụng cụ bằng "lỏt cuội" biểu hiện trỡnh độ kỹ thuật chế tỏc đỏ đó phỏt triển cao của người Sơn Vi ở Yờn Bỏi [4].

* Loại hỡnh cụng cụ:

Loại hỡnh hiện vật Sơn Vi ở Yờn Bỏi cú thể chia thành 4 nhúm: 1. Nhúm cụng cụ được gia cụng.

2. Nhúm cụng cụ mảnh.

3. Nhúm cụng cụ khụng gia cụng. 4. Nhúm phế liệu.

(Dựa vào kết quả phõn loại 8.670 hiện vật đỏ từ 48 địa điểm Sơn Vi ở Yờn Bỏi) (Bảng 3.2).

Bảng 3.2. Cỏc loại hỡnh cụng cụ văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi

Nhúm di vật Loại hỡnh cụng cụ Số lượng Tỷ lệ (%) Cụng cụ cuội được gia cụng - Rỡa ngang - Rỡa dọc - Phõn từ cuội - Hai rỡa liền kề - Ba rỡa

- Mũi nhọn

- Hỡnh múng ngựa - Nạo

- Rỡa xung quanh

485 777 193 101 43 93 10 19 63 5,549 8,962 2,226 1,165 0,496 1,073 0,115 0,219 0,727 Cụng cụ mảnh Cụng cụ mảnh 196 2,261 Cụng cụ khụng gia cụng - Chày - Bàn nghiền -Hũn ghố 175 12 38 2,018 0,138 0,438 Phế liệu Cuội gia cụng Hạch đỏ Mảnh tước Mảnh cuội bổ 1.164 48 5.230 23 13,426 0,554 60,323 0,265 Tổng cộng 8.670 100%

Những cụng cụ đặc trưng nhất cho văn hoỏ Sơn Vi gồm:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w