Quỏ trỡnh phỏt hiện

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái (Trang 35 - 37)

B. NỘI DUNG

2.2.1. Quỏ trỡnh phỏt hiện

Cho đến trước năm 1960, chưa cú phỏt hiện khảo cổ học nào ở Yờn Bỏi được cụng bố. Trong khi đú, ở cỏc tỉnh lõn cận như: Lạng Sơn, Tuyờn Quang, Sơn La, Quảng Ninh, Hoà Bỡnh ngay từ thời Phỏp đó cú những phỏt hiện mới về KCH quan trọng. Năm 1954, phũng Bảo tàng thuộc Ty văn hoỏ Yờn Bỏi ra đời, cỏc cỏn bộ của phũng đó tổ chức sưu tập hiện vật, trong đú cú cỏc di vật của thời tiền sử và sơ sử. Năm 1960, phỏt hiện thạp đồng và bộ sưu tập đồ đồng phong phỳ ở Đồng Gianh xó Đào Thịnh, huyện Trấn Yờn, đõy là mốc mở đầu cho hoạt động khảo cổ học Yờn Bỏi. Do giỏ trị đặc biệt của di tớch này, cỏc nhà nghiờn cứu ở trung ương bắt đầu để ý đến Yờn Bỏi, một số đợt khảo sỏt khoa học dọc sụng Hồng, sụng Chảy đó được tiến hành để nhằm phỏt hiện thờm cỏc dấu tớch khảo cổ học. Đặc biệt, sau phỏt hiện di chỉ Hang Hựm (Lục Yờn), đó hộ mở khả năng tỡm kiếm dấu tớch của người tiền sử ở Yờn Bỏi. Tiếp sau, cú những phỏt hiện mới đỏng kể về KCH ở Yờn Bỏi đúng vai trũ quan trọng là cỏc di tớch, di chỉ thuộc văn hoỏ Sơn Vi.

Từ năm 1979, cỏn bộ chuyờn mụn ở Viện KCH và cỏn bộ nghiệp vụ ở Bảo tàng Yờn Bỏi đó triển khai tỡm kiếm, khảo sỏt và đó cú một số phỏt hiện cụng cụ thời đại đỏ cũ, thuộc văn hoỏ Sơn Vi.

Cuối 1979, Nguyễn Văn Quang đó phỏt hiện ở đồi Bỏch Lẫm (thị xó Yờn Bỏi) 15 cụng cụ ghố đẽo mở đầu cho việc phỏt hiện, nghiờn cứu văn hoỏ Sơn Vi. Từ đú trở đi, hàng năm cỏn bộ Bảo tàng tỉnh Yờn Bỏi và sau đú là cựng với cỏn bộ KCH trung ương liờn tiếp đó cú những phỏt hiện mới, bổ sung vào danh sỏch văn hoỏ Sơn Vi những di tớch, di vật mới.

Từ thỏng 3 đến thỏng 8 năm 1982, cỏn bộ KCH thuộc Ty văn hoỏ và thụng tin Hoàng Liờn Sơn đó phỏt hiện thờm một số địa điểm KCH thuộc văn hoỏ Sơn Vi ở xó Giới Phiờn (Trấn Yờn), Phỳ Thịnh (Lương Thịnh III, xó Tõn Thịnh), phường Hồng Hà (thị xó Yờn Bỏi), phường Yờn Thịnh (thị xó Yờn Bỏi), Bỏch Lẫm (Minh Bảo), Tuy Lộc (Trấn Yờn), Đại Đồng (Yờn Bỡnh) [21].

Thỏng 4/1983, trong một chuyến đi cụng tỏc Nguyễn Văn Quang (Sở văn hoỏ thụng tin Hoàng Liờn Sơn) đó phỏt hiện tại nhà mỏy thuỷ điện Thỏc Bà (Yờn Bỡnh) hai cụng cụ cuội kiểu Sơn Vi nằm ở bờn bờ sụng Chảy được chế tỏc bằng phương phỏp ghố đẽo trực tiếp [8].

Năm 1985, phỏt hiện thờm di tớch thuộc văn hoỏ Sơn Vi ở huyện Trấn Yờn. Năm 1986, thực hiện chương trỡnh nghiờn cứu dấu vết người nguyờn thuỷ trờn đất huyện Trấn Yờn để xõy dựng phũng trưng bày KCH - “Những dấu vết người xưa,, của nhà bảo tàng huyện (12/1985), Đỗ Đức Thịnh và Nguyễn Văn Quang đó tiến hành khảo sỏt tại cỏc điểm: Đào Thịnh, Kiên Thành, Giới Phiờn, Văn Phỳ và Văn Tiến. Kết quả khảo sỏt đó sưu tập được một số cụng cụ cuội và mảnh tước văn hoỏ Sơn Vi ở Bỏch Lẫm [22].

Từ đầu thập kỉ 90 đến nay, đó cú một số đoàn cỏn bộ Viện KCH triển khai điền dó ở Yờn Bỏi, tỡm kiếm thờm những dấu tớch mới của văn hoỏ Sơn Vi.

Năm 1990, trong khi san gạt làm đường xõy dựng cầu Yờn Bỏi, mỏy gạt đó làm xuất lộ một di tớch khảo cổ ở bờ phớa Tõy sụng Hồng (thuộc xó Hợp Minh huyện Trấn Yờn). Đú là một hố sõu, cú xếp nhiều hũn cuội lớn, một số cuội ghố đẽo theo kiểu Sơn Vi [9].

Năm 1998, Bảo tàng tỉnh Yờn Bỏi đó phỏt hiện di chỉ bến Mậu A (Văn Yờn).

Năm 2000, cỏn bộ Bảo tàng tỉnh Yờn Bỏi đó phối hợp với Viện KCH đào thỏm sỏt di chỉ bến Mậu A và khảo sỏt địa điểm Tuần Quỏn I (Trấn Yờn), thu được số lượng lớn di vật văn húa Sơn Vi.

Đến năm 2002, Yờn Bỏi tiếp tục phỏt hiện thờm cỏc địa điểm và di vật về văn hoỏ Sơn Vi, chủ yếu là thuộc lưu vực sụng Hồng.

Ngoài ra, một số địa điểm được khảo sỏt lại, một số địa điểm phỏt hiện mới đó được cụng bố, với báo cáo chi tiết nh ở đồi Bỏch Lẫm (1980).

Từ năm 1979 đến năm 2003, trờn đất Yờn Bỏi đó phỏt hiện 67 di tớch văn hoỏ Sơn Vi, thu thập được hơn 9 nghỡn di vật đỏ. Trong đú, đỏng chỳ ý cú cỏc di tớch quan trọng như: Bỏch Lẫm, Lượng Thịnh III, bến Mậu A và Tuần Quỏn I...

Như vậy, do những cố gắng nỗ lực của cỏn bộ địa phương và sự phối hợp với cỏn bộ KCH ở trung ương khảo cổ học tiền và sơ sử Yờn Bỏi đó đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đặc biệt, đó phỏt hiện những di tớch, di vật đặc trưng cho thời kỳ văn hoỏ Sơn Vi, gúp phần thờm tư liệu làm sỏng tỏ bộ mặt lịch sử giai đoạn này trờn vựng đất Yờn Bỏi.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w