Một số định hướng và biện phỏp cụ thể

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái (Trang 81)

B. NỘI DUNG

3.1.3. Một số định hướng và biện phỏp cụ thể

Thành tựu nghiờn cứu khảo cổ học rất to lớn, nhưng vấn đề bảo vệ cỏc di tớch đú thỡ đang ở mức bỏo động. Nhiều di tớch bị phỏ hoại bởi những nguyờn nhõn khỏc nhau. Vỡ vậy, cần phải nghiờn cứu những hỡnh thức, quy trỡnh bảo tồn và phỏt huy tỏc dụng của cỏc di tớch là biện phỏp tớch cực trong cụng tỏc bảo tồn di sản văn hoỏ dõn tộc.

Cú thể núi, mỗi di tớch, mỗi di vật lịch sử văn hoỏ đều hàm chứa trong mỡnh những giỏ trị vật chất, tinh thần và ý nghĩa lịch sử to lớn. Bởi đú là những chứng tớch lịch sử nối liền giỏ trị quỏ khứ, từ hiện tại đến tương lai. Trong những năm gần đõy, cụng tỏc bảo tồn, bảo tàng ở Yờn Bỏi đó đạt được nhiều thành tựu nhất định. Những người làm cụng tỏc bảo tàng, khảo cổ đều đặt ra những định hướng cụ thể là kết hợp cụng tỏc nghiờn cứu với phục vụ, nhằm nõng cao trỡnh độ dõn trớ, giỏo dục truyền thống, tự hào dõn tộc, vừa bảo lưu bản sắc văn hoỏ dõn tộc, vừa mở rộng giao lưu với thế giới bờn ngoài. Đồng thời, phấn đấu xõy dựng Bảo tàng và ngành KCH của tỉnh là kho tư liệu sinh động về lịch sử tỉnh Yờn Bỏi.

Cỏc di tớch và di vật văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi là một bộ phận quan trọng, tài sản quý giỏ của di sản văn hoỏ dõn tộc. Cựng với cỏc hoạt động văn hoỏ khỏc, vấn đề bảo tồn cỏc di vật đồ đỏ Sơn Vi cần được xó hội hoỏ và trở thành một mối quan tõm hàng đầu của toàn xó hội, của cỏc cấp, cỏc ngành, địa phương, đặc biệt được nhõn dõn trong tỉnh coi trọng. Do đú, chỳng ta phải tớch cực đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục về những giỏ trị lịch sử văn hoỏ của những di vật đú. Từ đú cú thể nhận định rằng trõn trọng, giữ gỡn và bảo vệ những giỏ trị của văn hoỏ Sơn Vi là một việc làm cú ý nghĩa, cần thiết, đú là trỏch nhiệm của toàn xó hội. Vỡ vậy, trờn cơ sở đú, chỳng tụi xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị về định hướng và biện phỏp bảo tồn cỏc di tớch di, vật văn hoỏ Sơn Vi:

- Quỏn triệt quan điểm của Đảng về xõy dựng và phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc văn hoỏ dõn tộc, khẳng định nhiệm vụ bảo tồn, phỏt huy di sản văn hoỏ, đặc biệt là văn hoỏ khảo cổ là việc cần thiết, liờn tục và thường xuyờn.

- Tạo lập sự kết hợp hài hoà giữa nhu cầu bảo tồn di sản văn hoỏ khảo cổ với quỏ trỡnh phỏt triển của tỉnh, như một trong những định hướng chiến

lược của quy hoạch phỏt triển chung. Cần tập trung kiểm kờ đỏnh giỏ phõn loại cụ thể, khẩn trương hoàn tất hồ sơ tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động bảo vệ và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch, di vật. Đồng thời, phõn cấp quản lý, bảo vệ và khai thỏc cỏc di tớch văn hoỏ Sơn Vi cú hệ thống từ trung ương đến địa phương, phối hợp một cỏch hợp lý giữa cấp tỉnh, huyện, xó với cỏc ngành văn hoỏ, bảo tàng và du lịch trong tỉnh.

- Bảo tàng Yờn Bỏi cần phải bảo quản, giữ gỡn tốt cỏc sưu tập đồ đỏ Sơn Vi hiện đang lưu giữ trong bảo tàng với chế độ quản lý đặc biệt (chống hư hại hiện vật, thiết lập cỏc tiờu chuẩn bảo quản thớch hợp và đưa ra những sưu tập cụ thể cần cú chế độ bảo quản ưu tiờn đặc biệt…).

- Hoạch định kế hoạch giữ gỡn cỏc di tớch, kết hợp với việc tiến hành điều tra khảo sỏt, thăm dũ cỏc di tớch văn hoỏ Sơn Vi trờn địa bàn toàn tỉnh. Mặt khỏc, dự trữ lượng hiện vật phong phỳ đến đõu nhưng nằm trong bối cảnh, tỡnh trạng xõm phạm di tớch, di vật như hiện nay cựng với mặt trỏi của nền kinh tế thị trường thỡ chẳng bao lõu nữa sẽ cạn kiệt cỏc cổ vật. Chớnh vỡ vậy, cần phải cú kế hoạch sưu tầm hiện vật cụ thể, bổ sung hiện vật đồ đỏ Sơn Vi.

- Tớch cực tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, xỏc định chuẩn xỏc giỏ trị lịch sử văn hoỏ của toàn bộ sưu tập di vật văn hoỏ Sơn Vi, đưa ra những minh chứng, cụng trỡnh nghiờn cứu mới về giai đoạn lịch sử này. Đõy là một nhõn tố quan trọng. Từ đú cú thể phỏt huy tỏc dụng những giỏ trị văn hoỏ đặc biệt trong cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục, giữ gỡn di sản quý bỏu của dõn tộc.

- Chỳng ta đó cú một hệ thống phỏp luật về bảo vệ, quản lý và phỏt huy tỏc dụng cỏc di tớch lịch sử trong đú cú di tớch khảo cổ học. Tuy vậy, những văn bản này cần nõng thành luật và bổ sung cho phự hợp với tỡnh hỡnh hiện nay. Vấn đề then chốt là thực hiện phải đi đụi với chấp hành nghiờm chỉnh

cỏc phỏp luật. Cần phải kiện toàn cỏc cấp quản lý, cú sự phối hợp của nhiều ngành, liờn ngành.

- Đẩy mạnh quỏ trỡnh xó hội hoỏ nhằm huy động sự tham gia của cỏc tổ chức kinh tế, xó hội trong và ngoài tỉnh cựng đụng đảo tầng lớp nhõn dõn vào sự nghiệp bảo vệ và phỏt huy cỏc di sản văn húa, tranh thủ sự ủng hộ, giỳp đỡ bằng nhiều hỡnh thức.

- Tăng cường tuyờn truyền sõu rộng trong nhõn dõn về văn hoỏ thời tiền sử, về văn hoỏ Sơn Vi. Cỏc di tớch khảo cổ thường ở trong lũng đất, như một bớ ẩn, vấn đề xó hội hoỏ di tớch là khú khăn. Tuy vậy, phải làm cho dõn địa phương hiểu biết cú ý nghĩa giỏ trị của di tớch đó phỏt hiện. Bằng hỡnh thức minh hoạ, núi chuyện, triển lóm cho dõn biết để bảo vệ và phỏt hiện cỏc di tớch khỏc. Đồng thời, tuyền truyền phỏp lệnh bảo vệ di tớch, giỏ trị khoa học của cỏc di vật lịch sử. Đõy là một cụng việc thường xuyờn lõu dài và rất kiờn trỡ của mỗi cỏn bộ khoa học khảo cổ, cỏn bộ bảo tàng. Muốn thực hiện tốt, Sở văn hoỏ và Bảo tàng tỉnh cần mở rộng nhiều lớp tập huấn về cụng tỏc bảo tồn di tớch, hỡnh thành mạng lưới cụng tỏc viờn cú năng lực từ địa phương.

- Bảo tàng tỉnh Yờn Bỏi cần xõy dựng lại hệ thống cơ sở vật chất với khu trưng bày riờng biệt, tạo tớnh phong phỳ trong cụng tỏc trưng bày hiện vật, tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh học tập, nghiờn cứu, tham quan tại bảo tàng.

- Một vấn đề quan trọng là cú chớnh sỏch thoả đỏng cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn nghiờn cứu, bảo tồn và phỏt huy di sản văn hoỏ mang đậm bản sắc dõn tộc.

Quản lý và bảo tồn di tớch là một giai đoạn thuần tuý của cỏc nhà KCH. Ngành KCH Việt Nam núi chung và KCH Yờn Bỏi núi riờng trong những năm vừa qua đó cú những thành tựu lớn trong việc dựng lại bức tranh lịch sử từ buổi bỡnh minh của loài người. Phỏt hiện nhiều di tớch quan trọng, lập nờn

nhiều phổ hệ niờn đại và sự phỏt triển độc đỏo của cỏc nền văn hoỏ. Nhưng trong quỏ trỡnh khai quật cỏc di tớch KCH vẫn chưa quan tõm đến việc bảo tồn và quản lý di tớch. Đú là một cụng việc hết sức quan trọng, cú ý nghĩa thiết thực khụng chỉ đối với cỏc di sản văn hoỏ dõn tộc mà cũn ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước. Bảo tồn di tớch, di vật lịch sử là nhõn tố của sự phỏt triển bờn vững. Nõng cao chất lượng của cụng tỏc bảo tồn là nhiệm vụ quan trọng và cấp bỏch trong bối cảnh hiện nay.

3.2. PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA VĂN HểA SƠN VI Ở YấN BÁI

Với những giỏ trị to lớn của văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi thỡ khụng chỉ đơn thuần dừng lại ở việc quản lý, bảo tồn di tớch, di vật mà vấn đề cần thiết hơn cả là cần phải tớch cực phỏt huy, nõng cao những giỏ trị đú. Vấn đề này đặt ra đầu tiờn đối với ngành Bảo tàng. Phũng Bảo tàng tỉnh Yờn Bỏi thành lập từ năm 1957 nhưng cơ sở vật chất cũn quỏ yếu kộm nờn việc trưng bày hiện vật núi chung và giới thiệu cỏc sưu tập đồ đỏ Sơn Vi cũn khú khăn, nhiều hạn chế. Nhưng cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của ngành nghiờn cứu lịch sử và KCH nờn việc nõng cấp bảo tàng ngày càng được thỳc đẩy nhanh chúng. Hiện nay, việc xõy dựng mới bảo tàng đang được tiến hành với quy mụ rộng lớn mang tớnh chất tầm cỡ. Tổng diện tớch trờn 1000m2, ngay tại trung tõm thành phố, với hai tầng lớn trưng bày và một tầng hầm bảo quản hiện vật. Trong 2 năm tới việc di dời bảo tàng đến địa điểm mới sẽ được hoàn tất. Cú thể coi đú là một giải phỏp thiết thực của chớnh quyền tỉnh, Sở văn hoỏ thụng tin và Bảo tàng tỉnh Yờn Bỏi đối vớớ ngành lịch sử, khảo cổ, cụ thể hơn là việc bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị văn của cỏc di tớch, di vật… Chớnh vỡ thế, việc tiếp cận và tỡm hiểu về văn hoỏ Sơn Vi sẽ cú điều kiện thuận lợi hơn, nhất là đối với thế hệ trẻ hiện nay.

Quỏ trỡnh phỏt huy giỏ trị của văn hoỏ Sơn Vi là một giai đoạn lõu dài và luụn tiếp diễn, cú tỏc động và ảnh hưởng lớn trờn nhiều lĩnh vực, sẽ tạo

nguồn lực để phỏt triển "ngành cụng nghiệp khụng khúi". Để làm tốt cụng tỏc đú cú rất nhiều giải phỏp hiệu quả, trong đú trưng bày hiện vật văn hoỏ Sơn Vi là một nội dung rất phong phỳ và thực tế, đó được nhiều bảo tàng khỏc thực hiện (Bảo tàng Phỳ Thọ, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam…) nhưng khi thực hiện trưng bày thỡ mỗi bảo tàng lại lựa chọn cho mỡnh những phương ỏn, giải phỏp riờng dựa trờn cơ sở tỡnh hỡnh thực tế địa phương, tiờu chớ mục đớch của người thực hiện cũng như nguồn gốc, tiềm năng và nhưng đặc điểm độc đỏo đặc trưng của di vật. Do vậy, trờn tinh thần đổi mới cụng tỏc bảo tàng và cũng để phỏt huy những tiềm năng, nột độc đỏo của văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi, Bảo tàng tỉnh Yờn Bỏi đó chọn cho mỡnh những giải phỏp cụ thể đú là trưng bày hiện vật theo chuyờn đề nhưng vẫn nằm trong hệ thống trưng bày chung cố định. Từ đú, nhỡn vào khụng gian trưng bày ở bảo tàng sẽ thấy được từng chuyờn đề riờng gắn với từng giai đoạn lịch sử, từng địa điểm, phõn loại loại hỡnh tương ứng với chức năng, đặc điểm của di vật một cỏch cụ thể nhất.

Cú thể núi, trưng bày là một cụng tỏc cơ bản trong cỏc hoạt động khỏc của Bảo tàng tỉnh Yờn Bỏi, là kiểm chứng cho kết quả nghiờn cứu và sưu tầm, cầu nối thụng tin giữa bảo tàng và cụng chỳng, giữa quỏ khứ và hiện tại…Vỡ vậy, việc lựa chọn nội dung, phương phỏp trưng bày mang tầm quan trọng đặc biệt tạo hiệu quả trưng bày cao nhất.

Một giải phỏp chủ yếu trong chuyờn đề về văn hoỏ Sơn Vi là giới thiệu những bộ sưu tập độc đỏo mang tớnh điển hỡnh kốm theo hệ thống tài liệu minh hoạ cụ thể (tranh ảnh, bản vẽ…), để sinh động hơn là cú đội ngũ hướng dẫn viờn thuyết minh.

Cho đến nay, ở Yờn Bỏi đó sưu tập được số lượng lớn sưu tập di vật khảo cổ học giai đoạn văn hoỏ Sơn Vi. Đõy là nguồn sử liệu rất quan trọng. Tuy vậy, vẫn chưa cú nhiều cụng trỡnh chuyờn khảo, nghiờn cứu sõu về văn hoỏ Sơn Vi, cho nờn cụng tỏc khuyến khớch, hỗ trợ, đưa ra chương trỡnh

nghiờn cứu của ngành nghiờn cứu lịch sử và Bảo tàng tỉnh luụn được đề cao. Hàng năm cú nhiều đoàn cỏn bộ chuyờn mụn thường xuyờn tổ chức điều tra, thực tế tại hiện trường di tớch đó khai quật và thăm dũ nhữg khu vực khỏc để cú những phỏt hiện mới.

Như đó nhận định, sưu tập đồ đỏ văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi là một sưu tập hiện vật quý hiếm, được coi như một bảo vật của quốc gia. Bởi thụng qua đú, một giai đoạn lịch sử của tỉnh Yờn Bỏi với những giỏ trị tiờu biểu đựơc thể hiện sõu sắc, đồng thời núi lờn tớnh độc đỏo của văn hoỏ Sơn Vi ở phớa Bắc. Đú cũng là một trang của lịch sử loài người, lịch sử dõn tộc Việt khi mới hỡnh thành. Chớnh điều đú khiến cho đồ đỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi khụng thể lẫn được với cỏc vựng khỏc. Vỡ vậy, việc bảo tồn và phỏt huy lõu dài với tư cỏch là tài sản quý bỏu của quốc gia. Mất đi những giỏ trị đú coi như mất đi một giai đoạn quan trọng của lịch sử dõn tộc. Do vậy, Bảo tàng tỉnh Yờn Bỏi khi lờn kế hoạch trưng bày đó xỏc định văn hoỏ Sơn Vi là một nội dung chủ đạo trong hệ thống trưng bày. Việc nghiờn cứu, sưu tầm, trưng bày chuyờn đề văn húa Sơn Vi được coi là một nhiệm vụ trọng tõm, thường xuyờn, liờn tục. Khụng chỉ dừng lại như vậy, mà thụng qua đú gúp phần khẳng định văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi phỏt triển trờn cơ sở nguồn gốc bản điạ, gúp phần làm nờn tớnh phong phỳ, đa dạng và thống nhất của nền văn hoỏ Sơn Vi ở Việt Nam.

Vấn đề phỏt huy tiềm năng di sản văn hoỏ núi chung và văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi núi riờng là một cụng tỏc lõu dài, liờn tục, vấn đề cần thiết là tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh cụ thể để đưa ra những giải phỏp thực hiện cú hiệu quả cao nhất. Ở đõy, chỳng tụi xin đưa ra một số giải phỏp nhỏ như sau:

* Giải phỏp trước mắt:

Vấn đề cơ bản là giải phỏp về trưng bày, giới thiệu hiện vật. Hiện nay trong kho lưu trữ của Bảo tàng tỉnh Yờn Bỏi đang lưu giữ trờn 9 nghỡn hiện vật với nhiều loại hỡnh nhưng khi trưng bày cần chọn những hiện vật mang

tớnh đặc trưng loại hỡnh văn hoỏ Sơn Vi ở Yờn Bỏi như: cụng cụ rỡa dọc, rỡa ngang, mũi nhọn, 1/4 viờn cuội… theo từng di chỉ tiờu biểu cụ thể (Bỏch Lẫm, Bến Mậu A…).

Cần cú những thiết bị tiện nghi hiện đại, hợp lý. Bờn cạnh những vật thật, những hỡnh ảnh minh hoạ phự hợp nhưng khụng nờn quỏ lạm dụng, sẽ giỳp người xem dễ hỡnh dung, cú thờm nhận thức, kiến thức về lịch sử, văn hoỏ.

Vớ dụ: như khi trưng bày loại hỡnh hiện vật cụng cụ đỏ rỡa ngang (loại hỡnh tiờu biểu ở di chỉ Bến Mậu A), cần đặt trong tủ kớnh, phần rỡa cụng cụ đặt ra phớa ngoài ở vị trớ dễ quan sỏt, đồng thời cú cỏc bức vẽ miờu tả cỏc phớa mặt cắt cụng cụ. Như vậy, người xem cú thể sờ được tận tay và nhỡn rừ họa tiết cũng như hỡnh dung được người Sơn Vi cổ đó chế tỏc những cụng cụ đú như thế nào.

* Giải phỏp lõu dài:

Đối với cỏc di tớch cần đưa ra cỏc hỡnh thức để tụn tạo như đường đến di tớch, cỏc hỡnh thức phục vụ khỏch tham quan. Tụn tạo ở đõy khụng được làm thay đổi bản chất di tớch, tức là giữ nguyờn trạng và làm rừ hơn bản chất di tớch. Với những di tớch đặc biệt cú vị trớ, ý nghĩa quan trọng, điển hỡnh cú thể tiến hành những nhà trưng bày cho di tớch. Ở đú trưng bày những hiện vật tỡm thấy trong di tớch ấy và tỡm cỏch làm rừ hơn giỏ trị của những hiện vật đó phỏt hiện được.

Tạo sự liờn kết, phối hợp từ tỉnh đến trung tõm văn hoỏ huyện, từ cơ sở chớnh của bảo tàng ở thành phố và chi nhỏnh là Bảo tàng Nghĩa Lộ để trưng bày, giới thiệu hiện vật, kết hợp chuyờn đề văn hoỏ Sơn Vi với cỏc chuyờn đề thuộc giai đoạn văn hoỏ khỏc cựng thời kỳ lịch sử.

Bảo tàng tỉnh Yờn Bỏi cần nhanh chúng xõy dựng, hoàn tất cơ sở mới, mở rộng khụng gian trưng bày để cú thể giới thiệu những bộ sưu tập lớn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu văn hóa sơn vi ở yên bái (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w