1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu văn hoá của một số dòng họ tiêu biểu ở đông sơn, đô lương, nghệ an

78 563 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiều của các thầy cô giáo, tôi xin gửi lời cảm ơn của mình đến các thầy cô trong khoa Lịch sử. Đặc biệt là thạc sỹ Nguyễn Thị Duyên ngời đã hớng dẫn tôi rất nhiệt tình, chu đáo trong suốt thời gian tôi làm khoá luận. Ngoài ra tôi xin chân thành cảm ơn UBND Huyện Đô L- ơng, phòng Văn Hoá Huyện Đô Lơng, UBND xã Đông Sơn, ban văn hoáĐông Sơn, bác Nguyễn Nguyên C, bác Nguyễn Cảnh Khâm đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm t liệu để tôi có thể hoàn thành khoá luận của mình. Vinh, tháng 5 năm 2009 Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Bản quy ớc chữ cái viết tắt VHTT: Văn hóa thông tin NXB: Nhà xuất bản KHXH: Khoa học xã hội UBND: ủy ban nhân dân SVHTT: Sở văn hóa thông tin Mục lục A Phần mở đầu 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu . 2 3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 3 4 Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu . 3 5 Đóng góp của đề tài 4 6 Bố cục của đề tài . 4 B Phần nội dung 5 Chơng 1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, con ngời Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An 5 1.1 Điều kiện tự nhiên, con ngời 5 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 5 1.1.2 Con ngời . 7 1.2 Truyền thống lịch sử văn hoá 10 1.2.1 Truyền thống lịch sử . 10 1.2.2 Truyền thống văn hoá 12 Chơng 2 Truyền thống văn hoá của một số dòng họ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An 16 2.1 Khái quát chung 16 2.2 Một số dòng họ Đô Lơng 18 2.3 Một số dòng họ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An . 20 2.3.1 Truyền thống văn hoá dòng họ Nguyễn Nguyên . 20 2.3.2 Truyền thống văn hoá dòng họ Nguyễn Cảnh . 29 Chơng 3 Kiến trúc điêu khắc một số nhà thờ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An 40 3.1 Kiến trúc điêu khắc nhà thờ họ Nguyễn Nguyên 40 3.2 Kiến trúc điêu khắc nhà thờ họ Nguyễn Cảnh 50 C kết luận 64 Tài liệu tham khảo . 67 Phụ lục A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế kinh tế đang phát triển nh hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đặt ra chủ trơng phát huy và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và coi đây là một nhiệm vụ quan trọng. Trong báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ơng Đảng họp từ Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001) đã khẳng định Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế xã hội . Việt Nam là một quốc gia có truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời. Cơ sở của nền văn hoá ấy bắt nguồn từ văn hoá dòng họ. Dòng họ là nơi lu giữ gia phả, bi ký, câu đối . Qua đó chúng ta không chỉ thấy đợc lịch sử hào hùng của dân tộc của các thế hệ đi trớc mà còn góp phần nhắc nhở các thế hệ đời sau phải nhớ đến cội nguồn của mình phải cùng nhau giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó của cha ông.Từ đó đóng góp sức mình xây dựng dòng họ, quê hơng, đất nớc ngày càng giàu đẹp. Vì vậy việc nghiên cứu văn hoá dòng họmột yếu tố cần thiết. Chim có tổ, ngời có tông, ngời ta có tổ nh cây có gốc, nớc có nguồn, gốc sâu thì ngọn tốt, nguồn xa thì dòng dài. Hiện nay, xu hớng trở về cội nguồn, trở về với tổ tiên, dòng họ đang nh một làn sóng có lúc êm đềm có lúc cuộn trào trong mỗi con ngời chúng ta. Đi tìm họ, tìm về với tổ tiên của mình là một việc làm cần thiết đối với mỗi chúng ta. Tìm hiểu về lịch sử văn hoá dòng họ chúng ta không chỉ thấy đợc lịch sử và truyền thống của dòng họ đó, mà qua đó chúng ta còn thấy đợc lịch sử văn hoá của cả địa phơng nơi dòng họ đó tồn tại. Điều đó, góp phần phát huy truyền thống văn hoá dòng họ và truyền thống văn hoá của cả địa phơng đó để chúng ta thêm tự hào và cùng nhau chung sức phát huy giữ gìn nét đẹp mà cha ông để lại. 4 Cũng nh bao vùng quê khác trên mảnh đất Xứ Nghệ, Đô Lơng là một vùng đất mà đó có nhiều dòng họ có nhiều đóng góp cho dân tộc. Mỗi dòng họ đều mang bề dày truyền thống của mình. Qua đó giáo dục, nhắc nhở chúng ta không đợc quên những gì cha ông ta đã dày công xây dựng nên mà phấn đấu rèn luyện học tập để làm rạng danh cho dòng họ, góp phần xây dựng quê hơng Đô Lơng ngày càng giàu đẹp. Vì những lý do trên mà tôi quyết định lựa chọn đề tài Tìm hiểu văn hoá của một số dòng họ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An làm đề tài tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với xu thế trở về với cội nguồn cùng với sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc đã có nhiều hội thảo về văn hoá của các dòng họ. Nhiều nhà nghiên cứu đã đi vào lĩnh vực tìm hiểu văn hoá dòng họ nh: Họ Nguyễn Sinh Nam Đàn, họ Hồ Quỳnh Đôi, họ Đặng Hơng Điền, Thanh Ch- ơng, Nghệ An . Hoặc đã nghiên cứu về một số nhân vật nổi tiếng nh: Hồ Tùng Mậu, Hồ Tông Thốc, Nguyễn Sinh Sắc . Về dòng họ Nguyễn Cảnh xã Tràng Sơn, huyện Đô Lơng có rất nhiều tài liệu viết về dòng họ này: Hoan Châu Ký (2004), Nguyễn Cảnh Thị; Nghệ An di tích danh thắng ,Tập I (2001) SVHTT, Nghệ An; Văn hoá các dòng họ Nghệ An (1997), NXB Nghệ An; Lý lịch dòng họ Nguyễn Cảnh (2007), SVHTT . Tuy nhiên về dòng họ Nguyễn Cảnh Đông Sơn thì tài liệu còn rất ít. Về dòng họ Nguyễn Nguyên thì ch a có nhiều tài liệu về dòng họ này. Năm 2007 SVHTT tỉnh Nghệ An đã viết cuốn: Lý lịch di tích nhà thờ họ Nguyễn Nguyên. Ngoài ra cha có các công trình nghiên cứu lớn. Nh vậy việc tìm hiểu văn hoá dòng họ địa bàn một xã còn rất ít. Đặc biệt là 2 dòng họ Nguyễn Cảnh và Nguyễn Nguyên Đông Sơn là 2 dòng họ mới đợc công nhận là di tích văn hoá cấp tỉnh năm 2007. Cho 5 nên khi nghiên cứu đề tài này gặp rất nhiều khó khăn và đòi hỏi về công sức, trí tuệ. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đề tài tìm hiểu văn hoá dòng họ Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu một số dòng họ điển hình Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An. 3.3. Nhiệm vụ khoa học của đề tài - Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội, dân c Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An. - Chỉ ra nguồn gốc của một số dòng họ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An. - Đóng góp về phơng diện văn hoá của các dòng họ nói trên. - Khảo tả về kiến trúc, điêu khắc nhà thờ của một số dòng họ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An. - Qua đó nêu lên giá trị của các di tích và đề xuất ý kiến của mình để góp phần duy trì, tôn tạo các di tích. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Tài liệu: Khi nghiên cứu đề tài này tôi đã tiếp xúc với các nguồn tài liệu sau: -Tài liệu thành văn: Gồm các tài liệu thông sử là các giáo trình lịch và các công trình nghiên cứu về lịch sử Đô Lơng, Nghệ An từ trớc đến nay. - Tài liệu điền dã: Tôi đã tiếp xúc tại thực địa để tìm tiểu gia phả các dòng họ, và chép bi ký, câu đối, hoành phi, chụp ảnh, hỏi ý kiến của nhừng ngời đi trớc có hiểu biết về dòng họ. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu 6 Để hoàn thành đề tài này tôi sử dụng phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic. Ngoài ra còn sử dụng các phơng pháp nh: Thống kê, đối chiếu, so sánh để từ đó rút ra những đánh giá phân tích tổng hợp nêu lên mối quan hệ chặt chẽ sự tác động qua lại giữa các dòng họ Đông Sơn với các dòng họ khác trên địa bàn huyện Đô Lơng và các dòng họ trên đất nớc Việt Nam. 5. Đóng góp của đề tài - Cung cấp, giới thiệu cho độc giả về quá trình hình thành và phát triển văn hoá một số dòng họ tiêu biểu Đông Sơn, huyện Đô Lơng, tỉnh Nghệ An. - Tìm hiểu thêm về một số nhân vật của một số dòng họ tiêu biểu và công lao của các của các nhân vật đó đối với quê hơng đất nớc. - Nghiên cứu văn hoá một số dòng họ tiêu biểu Đông Sơn, huyện Đô Lơng, tỉnh Nghệ An để con cháu dòng họ thêm tự hào về truyền thống của dòng họ mình để từ đó ra sức xây dựng, phát huy. - Với đề tài này tôi hy vọng nó sẽ góp phần làm phong phú thêm về văn hóa dòng họ trên đất Đô Lơng. Để những ai từng đến và đã đến với Đô Lơng sẽ không chỉ biết đến những cảnh đẹp mà còn biết đây cũng là mảnh đất có văn hoá dòng họ phát triển. 6. Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Mục lục, Kết luận, Tài liệu tham khảo, đề tài có 3 chơng chính. Chơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên, con ngời Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An. Chơng 2: Truyền thống văn hoá của một số dòng họ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An. Chơng 3: Kiến trúc, điêu khắc của một số nhà thờ họ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An. 7 B. Phần nội dung Chơng 1 Khái quát Về Điều kiện tự nhiên, con ngời Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An 1.1. Điều kiện tự nhiên, con ngời 1.1.1. Điều kiện tự nhiên Đô Lơng là một huyện trung tâm của xứ Nghệ trải qua nhiều biến động, thăng trầm của lịch sử. Cũng nh bao mảnh đất khác trên đất Nghệ An, Đô Lơng cũng có nhiều tên gọi khác nhau tuỳ thuộc vào mỗi thời đại. Huyện Đô Lơng xa là đất Giao Đô, đời Ngô thuộc Lu Đức, đời Đờng là Hàm Hoan, thời Tiền Lê là đất Hoan Đờng, đời Hồ là Đệ Giang. Đến thời Lê do lệ thuộc vào Thạch Đờng, về sau là đất của huyện Nam Đờng. Đến 1840 Vua Minh Mạng lập huyện Lơng Sơn gồm Huyện: Anh Sơn, Kiêm Lơng, huyện Anh Sơn, Đô Lơng lúc đó là đất thuộc huyện Lơng Sơn. Đời vua Thành Thái (1819-1907) thì đổi tên là phủ Anh Sơn. Từ khi Pháp xâm lợc nớc ta cho đến đầu năm 1946 phủ Anh Sơn là một trong 6 phủ, 5 huyện của tỉnh Nghệ An. Đến 1963, Chính phủ cắt vùng hạ Anh Sơn lập thành huyện Đô Lơng. Hiện nay, Đô Lơng có 32 xã thị. Đông Sơn là một xã nằm phía Bắc của Đô Lơng. Với vị trí địa lý, Phía đông giáp xã Yên Sơn, phía tây giáp xã Tràng Sơn, phía Bắc giáp xã Bắc Sơn, phía Nam giáp thị trấn Đô Lơng. Đây vốn là một địa bàn bán sơn địa. Tổng diện tích tự nhiên là 1013,26 ha. Trong đó đất nông nghiệp có 859,39 ha, đất phi nông nghiệp có 161,6 ha và đất cha sử dụng 12,30 ha. Đông Sơn có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và cũng mang trong mình những đặc điểm chung của dải đất miền Trung. Đó là vừa có những yếu tố thuận lợi lại vừa có sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Ngoài những yếu tố: nắng lắm, ma nhiều, độ ẩm cao thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt, chăn nuôi. Đông Sơn cũng không tránh khỏi những cái nắng nóng 8 nồng nàn, oi bức của các đợt gió Lào. Mùa ma cũng không ít những cơn giông đủ tạo thành bão lụt dữ dội. Mảnh đất này rất đẹp nhng cũng rất khắc nghiệt với con ngời nơi đây. Vì vậy, từ lâu ngời dân đây đã biết đoàn kết chung sức chung lòng để chống đỡ khó khăn, tìm kiếm phơng cách tạo lập cuộc sống. Sự đa dạng, phong phú của đất đai, tài nguyên, khí hậu là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi. Ngoài việc trồng lúa còn ngô, khoai, sắn . Đông Sơn có hệ thống giao thông thuận lợi, tất cả các ngã đờng của xã hiện nay đã đợc bê tông hoá và nối với quốc lộ 7, con đờng lớn nhất đi qua thị trấn. Từ Đông Sơn có thể đi đến khắp huyện một cách thuận lợi, dễ dàng. Vì vậy mà giao thông đi lại đã tạo điều kiện cho xã Đông Sơn phát triển kinh tế, giao lu văn hoá, đẩy lùi trì trệ, lạc hậu. Lịch sử Đông Sơn gắn chặt với lịch sử Đô Lơng và xứ Nghệ anh hùng. Trong các cuộc đấu tranh diễn ra huyện Đô Lơng, xã Đông Sơn luôn đợc coi là địa bàn quan trọng, là đất đứng chân của các anh hùng hào kiệt trong các cuộc cầm binh giữ nớc. Lịch sử dân tộc đã từng chứng kiến nhiều cuộc chiến tranh của nhân dân Đô Lơng để bảo vệ độc lập tự do cho tổ quốc. Đông Sơn phong cảnh nên thơ. đây có đồng ruộng, sông sâu, có núi đồi xen kẽ tạo nên một vùng quê rất đa dạng và duyên cách địa lý, hiểm thế về quân sự, thuận lợi về giao thông, phong phú về kinh tế. Nh ng cũng chính trên mảnh đất này, ngời dân phải chịu muôn vàn khó khăn, gian khổ, phải vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt, đấu tranh quyết liệt chống mọi thế lực đè nén, áp bức. Điều này, đã tạo nên những phẩm chất tốt đẹp cho con ngời nơi đây. 1.1.2. Con ngời Về Đô L ơng đi dọc sông Lờng. 9 nghe câu hết giận rồi thơng Đó là câu hát trong bài Mời bạn về Đô Lơng của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý. Trong câu hát đó phần nào nói lên tính cách con ngời nơi đây: chân thành, đằm thắm trong cuộc sống thờng ngày nhng cũng rất táo bạo, thẳng thắn, gan dạ trong đấu tranh để tồn tại. Cũng nh con ngời xứ Nghệ theo Ninh Viết Giao nhận xét về tính cách của họ: Đó là những con ngời sống có lý tởng, có chất kiên trung và khắc khổ trong sinh hoạt. Con ngời Đô Lơng cũng mang đầy đủ những đặc điểm đó. Nhng họ lại có những nét rất riêng trong tính cách mà chỉ ngời Đô Lơng mới có, đó là sự thẳng thắn, táo bạo, giám đấu tranh để tồn tại, giàu nghị lực để vợt qua tất cả mọi khó khăn. Điều khác biệt này thể hiện trong tính cách của ngời con gái Đô L- ơng Trai Cát Ngạn, gái Đô Lơng ai cũng cho rằng ngời con gái Đô L- ơng đáo để nhng theo tôi không hẳn là nh vậy. Đô Lơng nằm bên sông Lam, nghề trồng dâu, nuôi tằm phát triển. Ngời con gái nơi đây có làn da trắng lại không phải lam lũ mấy trong cuộc sống ruộng đồng, phải chăng họ là những ngời con gái xinh đẹp. Nh thế mới sánh đôi cùng trai Cát Ngạn những ngời con trai khoẻ mạnh, cần cù. Mặt khác, do Đô Lơng có vị trí trung tâm của Nghệ An, nơi đây kinh tế, buôn bán phát triển. Họ luôn phải bơn chải với cuộc sống. Cũng nh con ngời nơi đây, ngời con gái cũng biết vợt lên tất cả để mu sinh, tồn tại. So với những ngời con gái vốn Chân yếu tay mềm lúc bấy giờ thì họ đợc coi là táo bạo, nhng trong cuộc sống thờng ngày, những ngời con gái ấy vẫn rất chân tình, đôn hậu. Con ngời Đô Lơng có một phẩm chất đáng quý đóhiếu học, con cháu của mảnh đất này từ xa đến nay đã có nhiều ngời thành đạt và đóng góp nhiều công sức cho quê hơng, đất nớc. Nhiều tên đất, tên làng, tên núi nh: Văn Khuê, Văn Sâm, Văn Trờng, Núi bút, Ngọn nghiên, hòn mực, thể hiện thái độ trân trọng của nhân dân đối với việc học hành, khoa cử. Một quan niệm học để biết và hiểu đạo lý làm ngời, nhiều gia 10 . ngời ở Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An. Chơng 2: Truyền thống văn hoá của một số dòng họ tiêu biểu ở Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An. Chơng 3: Kiến trúc, điêu khắc của. tài tìm hiểu văn hoá dòng họ ở xã Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu một số dòng họ điển hình ở Đông Sơn, Đô

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đại Việt sứ ký toàn th, Tập II (1972), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
[2]. Đại Việt sử kí toàn th, Tập III (1972), NXB Khoa học xã hội, Hà Néi Khác
[3]. Gia phả họ Nguyễn Nguyên (1964), bản viết tay Khác
[5] Hoàng Thanh Đạm, Phan Hữu Thịnh (1996), Đời nối đời vì n ớc, NXB Nghệ An Khác
[6]. Danh ngôn Nghệ Tĩnh, Tập III (1947), NXB Nghệ Tĩnh Khác
[7]. Học chế quan chế (1991), NXB Văn hoá thông tin Khác
[8]. Khoa bảng Nghệ An (2000), Sở VHTT Nghệ An Khác
[9]. Lịch sử Việt Nam Tập I (1971), NXB Khoa học xã hội Hà Nội Khác
[10]. Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, Tập I, (1998), NXB Nghệ An Khác
[11]. Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, Tập II, (1999), NXB Nghệ An Khác
[12]. Lịch sử Đảng bộ Đô Lơng, Tập I (2005), NXB Nghệ An Khác
[13]. Lịch sử Đảng bộ xã Đông Sơn, bản viết tay Khác
[14]. Lý lịch di tích nhà thờ Nguyễn Cảnh (2007), Sở VHTT Khác
[15]. Lý lịch di tích nhà thờ họ Nguyễn Nguyên (2007), Sở VHTT Khác
[16]. Ninh Viêt Giao, Tục thờ thần và thần tích Nghệ An (2000), NXB Nghệ An Khác
[17]. Nghệ An di tích danh thắng, Tập I (2001), Sở VHTT Nghệ An Khác
[18]. Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc Khác
[19]. Nghệ An di tích danh thắng, Tâp I (2001), Sở VHTT Nghệ An Khác
[20]. Tuyển tập các bài viết về giáo s Nguyễn Cảnh Toàn (2006), NXB Đại học SP-Hà Nội Khác
[21]. Tạp chí nghiên cứu Lịch sử (tháng 5/1976), Viện sử học Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w