1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Vai trò của người phụ nữ trong bảo tồn trang phục truyền thống của dân tộc H’mông ở huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai

50 452 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp đề tài Bố cục CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI MÔNG HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm xã hội 1.3 Khái quát người H‟mông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 1.3.1 Nguồn gốc lịch sử 1.3.2 Cấu trúc phân bố dân cư 1.3.3 Tập quán mưu sinh 1.3.4 Xã hội truyền thống 1.3.5 Đặc điểm văn hóa vật chất 1.3.6 Đặc điểm văn hóa tinh thần CHƢƠNG 2: VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ H’MƠNG HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG BỘ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG 2.1 Vai trò người phụ nữ q trình sản xuất nguyên liệu dệt 2.2 Vai trò người phụ nữ q trình dệt, nhuộm 2.3 Vai trò người phụ nữ q trình may trang trí hoa văn 2.4 Vai trò người phụ nữ trình sử dụng trang phục CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ H’MÔNG TRONG VIỆC BẢO VỆ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 3.1 Quan điểm Đảng nhà nước bảo tồn Văn hóa truyền thống 3.2 Thực trạng q trình sản xuất sử dụng trang phục truyền thống người H‟Mông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 3.3 Nguyên nhân biến đổi trang phục truyền thống người H‟Mông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 3.4 Vai trò người phụ nữ bảo tồn trang phục truyền thống người Hmông huyện Si Ma Cai 3.5 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò người phụ nữ H‟mông Si Ma Cai việc bảo tồn trang phục truyền thống Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Hmông 54 tộc người sống lãnh thổ Việt Nam Trong trình tồn phát triển, người Hmông sáng tạo giá trị văn hóa vơ đặc sắc, góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú đa dạng Trang phục thành tố văn hóa vật thể khơng thể thiếu sống người Nó khơng có chức che đậy, bảo vệ người mặt sinh học biểu văn hóa, nếp sống tộc người, thể trình độ kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo thủ công truyền thống quan niệm thẩm mỹ Ngồi trang phục sở để phân biệt giúp cho nhận biết tộc người với tộc người khác Về mặt ý nghĩa khoa học, góc độ văn hóa, lịch sử nghiên cứu trang phục góp phần làm sáng tạo thêm nét đặc trưng người mối quan hệ liên quan Từ có thêm liệu khoa học, làm sở vững cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa H‟mơng huyện Si Ma Cai Về ý nghĩa thực tiễn, nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, biến đổi kinh tế kéo theo biến đổi mặt văn hóa lối sống, nếp sống đó, biến đổi trang phục diễn ngày cang mạnh mẽ Xu hướng hòa đồng lối sống, đặc biệt trang phục ngày tăng Đây vấn đề xúc đặt việc nghiên cứu trang phục dân tộc nói chung dân tộc H‟mơng Si Ma Cai nói riêng, có ý nghĩa thực tiễn lớn lao nhằm bảo tồn giá trị truyền thống người Hmông Si Ma Cai bối cảnh giao lưu hội nhập ngày Là sinh viên ngành Văn hóa dân tộc thiểu số kiến tập huyện Si Ma Cai nhận thấy biến đổi trang phục dân tôc H‟mông ngày bị biến đổi dần Vì vậy, tơi định chọn đề tài “ Vai trò người phụ nữ bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc H’mông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai“ với mong muốn góp phần giới thiệu nét văn hóa dân tộc H‟mơng góp phần bảo tồn vào việc bảo tồn văn hóa truyền thống thơng qua trang phục người Hmông huyện Si Ma Cai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang phục truyền thống người H‟mông đề cập số cơng trình nghiên cứu, viết tác giả như: Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Trần Bình Tuy nhiên, riêng trang phục người Hmơng huyện Si Ma Cai từ trước tới chưa có cơng trình viết sâu vào miêu tả cánh cụ thể, chi tiết Vì thế, lý khiến em chọn đề tài địa điểm để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu hiểu thực trạng biến đổi trang phục suy giảm việc mặc trang phục truyền thống H‟mông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai vai trò người phụ nữ H‟mông việc bảo tồn trang phục truyền thống Từ đề xuất số giải pháp giúp phát huy vai trò phụ nữ Hmông huyện Si ma Cai việc bảo tồn trang phục truyền thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vai trò người phụ nữ bảo tồn trang phục người phụ nữ H‟mông hoạt động liên quan đến người H‟mông Phạm vi nghiên cứu đề tài huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 5.Phương pháp nghiên cứu Trong viết này, phương pháp thực đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp điền dã Dân tộc học, điều tra, điền dã thực địa, quan sát, vấn, phân tích, quan sát, thu âm, ghi chép, Để bổ sung thêm tư liệu để so sánh đối chiếu, tác giả có sử dụng việc nghiên cứu thư tịch (sách, báo, tư liệu internet ) 6.Đóng góp đề tài Đề tài đóng góp mặt tư liệu việc nghiên cứu vai trò phụ nữ H‟mơng huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai việc bảo tồn trang phục truyền thống Chỉ giá trị truyền thống tốt đẹp trang phục người H‟mông địa bàn nghiên cứu cần bảo tồn phát huy Từ kết nghiên cứu đạt đề tài cung cấp luận khoa học cho việc đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp trang phục truyền thống người H‟mơng Bố cục Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung đề tài chia làm ba chương chính: Chương 1: Khái quát người H‟mông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Chương 2: Vai trò phụ nữ H‟mơng huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai trình sản xuất sử dụng trang phục truyền thống Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò phụ nữ H‟mơng việc bảo tồn trang phục truyền thống huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI MÔNG HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Si Ma Cai huyện vùng cao biên giới nằm phía Đơng Bắc tỉnh Lào Cai bao bọc dòng sơng Chảy, thị trấn huyện Si Ma Cai cách trung tâm tỉnh Lào Cai khoảng 100 km phía Nam Phía Bắc giáp với huyện Quan-Vân Nam-Trung Quốc Phía Tây giáp với huyện Bắc Hà Phía Nam giáp với huyện Mường Khương Phía Đơng giáp với huyện Xín Mần (Hà Giang) huyện Bắc Hà (Lào Cai) Si Ma Cai gồm 13 đơn vị hành cấp xã, 98 thơn 1.1.2 Địa hình Si Ma Cai huyện vùng cao tỉnh Lào Cai, độ cao trung bình từ 1200m đến 1800m, cao 1800m thấp 180m, độ dốc trung bình từ 24 – 280 Địa hình kiến tạo nhiều dãy núi chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, thấp dần hướng Tây Bắc dải núi phạm vi ranh giới huyện 1.1.3 Khí hậu Si Ma Cai nằm khu vực khí hậu nhiệt đới chia làm mùa rõ rệt Mùa mưa tập trung vào khoảng tháng đến tháng 10 hàng năm, màu khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 18,90C có tháng Nhiệt độ trung bình xuống 100C Nhiệt độ có thay đổi theo đai cao rõ nét, thay đổi diễn địa bàn xã Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn điều thể rõ vào mùa hè, ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ người dân, gia súc sản xuất nông - lâm nghiệp Si Ma Cai huyện có lượng mưa trung bình thấp so với vùng địa bàn tỉnh Lào Cai, lượng mưa thay đổi qua năm từ 1.300 – 2.000mm, lượng mưa chủ yếu tập trung vào tháng 6, 7, tháng lại năm mưa ít, cường độ khơng tập trung Nhìn chung lượng mưa trung bình thấp, cường độ mưa khơng đều, trạng tài ngun rừng nên tượng xói mòn, sụt lở, rửa trơi xẩy nghiêm trọng Với nhiệt độ thấp, lượng mưa lớn tạo điều kiện khí hậu thời tiết phù hợp để phát triển loại trồng số loại công nghiệp khác.Tuy nhiên tượng khí hậu lạnh giá, sương mù dày đặc nên gây ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt người dân 1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên  Tài nguyên nƣớc : Hệ thống thuỷ văn huyện Si Ma Cai bao gồm: - Sông Chảy, bắt nguồn từ huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang, chảy sát biến giới Việt- Trung, qua địa phận huyện Si Ma Cai với tổng chiều dài 43km Sông Chảy tạo thành ranh giới tự nhiên huyện Quan Trung Quốc huyện Si Ma Cai, lòng sơng hẹp, sâu, nhiều thác ghềnh, có tác dụng giao thơng vận tải, sản xuất dân sinh lượng phù sa thấp, tốc độ dòng chảy lớn, có tiềm phát triển thủy điện - Hệ thống suối nhỏ, ảnh hưởng địa hình chia cắt, độ cao lớn, hình thành địa bàn huyện Si Ma Cai nhiều suối nhỏ Tất suối bắt nguồn từ dãy núi cao chảy xuống thung lũng, thường khô kiệt vào tháng mùa khô Đây nguồn nước để phục vụ dân sinh mở rộng đất canh tác sản xuất cộng đồng dân tộc huyện Si Ma Cai Tuy nhiên mùa mưa, hệ thống khe thường xuyên có lũ quét, gây trở ngại lớn cho sản xuất giao thông  Tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên Si Ma Cai 23.493,83 ha, trải qua trình Feralit, bào mòn, rửa trơi, bồi tụ, hình thành mùn, địa bàn huyện Si Ma Cai có loại đất sau: Đất mùn đỏ vàng đất đá biến chất, loại đá mẹ Firit (Hs), tầng dầy 50 -120cm, có tổng diện tích khoảng 5.324 phân bố rộng khắp lãnh thổ; Đất đỏ vàng đá biến chất (Fs), có khoảng 1.570 phân bố phần thấp ven sơng Chảy, loại đất có tầng dày từ 50 -100cm; Đất đỏ mùn đá sét (Hs), diện tích khoảng 2.150 ha, thành phần giới thịt nặng; Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa (Fl), chiếm tỷ lệ không đáng kể; Đất thung lũng dốc tụ trồng lúa (Dl); Đất phù sa, sơng suối (Py); Đất mòn, trơ sỏi đá  Tài nguyên rừng: Theo số liệu thống kê, đến 01/1/2010 diện tích rừng địa bàn huyện Si Ma Cai 6.266 chiếm 26,67 % diện tích tự nhiên tồn huyện Trong rừng sản xuất 1.905 ha, rừng phòng hộ 4.361 Về khả đất đai phát triển rừng huyện giai đoạn tới khoảng 2.000 Diện tích rừng Si Ma Cai chiếm tỷ lệ thấp so diện tích tự nhiên; đa phần rừng nghèo, trữ lượng thấp, thực vật đa dạng tập trung số vùng xã: Lùng Sui, Quan Thần Sán, Bản Mế, Thào Chu Phìn Do rừng chiếm khoảng ½ rừng núi đá nên động thực vật phát triển phong phú.Động vật đa dạng phong phú : chim, sóc, mèo hoang, khỉ …và nuôi nhiều loại cá Về cảnh quan mơi trường hữu tình, có suối nên thơ, có nhiều ghềnh thác đẹp đồng thời nơi để xây dựng khu du lịch sinh thái với quy mô tương đối lớn đồng thời để giữ gìn, phát triển bảo vệ môi trường nơi 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2.1 Đơn vị hành Tồn huyện Si Ma Cai có 13 đơn vị hành cấp xã, bao gồm xã: Si Ma Cai, Thào Chư Phìn, Bản Mế, Sán Chải, Lùng Sui, Mản Thẩn, Cán Hồ, Sín Chéng, Lử Thẩn, Quan Thần Sán, Cán Cấu, Nàn Sín, Nàn Sán Có xã giáp biên giới xã: Si Ma Cai, Nàm Sán, Sán Chải, với tổng chiều dài đường biên giới 12,2 km giáp huyện Quan - tỉnh Vân Nam - Trung Quốc Trong có 12 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nằm Chương trình 135 giai đoạn II xã: Thào Chư Phìn, Bản Mế, Sán Chải, Lùng Sui, Mản Thẩn, Cán Hồ, Sín Chéng, Lử Thẩn, Quan Thần Sán, Cán Cấu, Nàn Sín, Nàn Sán 1.2.2 Đặc điểm dân số, dân tộc, lao động: Năm 2009, huyện Si Ma Cai có 5.677 hộ với 31.149 người, trung bình 5,49 người/hộ; mật độ dân số trung bình 133 người/ km2 Tốc độ tăng dân số huyện bình qn 3%/ năm, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân 2,4%/năm, (bằng 1,3 lần tỷ lệ tăng tự nhiên chung tồn tỉnh) Nhìn chung, Si Ma Cai có mật độ tỷ lệ tăng dân số cao so huyện khác tỉnh Si Ma Cai có 11 dân tộc anh em chung sống, chủ yếu dân tộc thiểu số, chiếm 96,3%, tổng dân số huyện Tổng số lao động làm việc địa bàn huyện thời điểm cuối năm 2009 16.117, chiếm gần 52% dân số huyện, 5% số lao động toàn tỉnh Hầu hết số lao động có khả làm việc có việc làm Về cấu lao động ngành kinh tế, đến năm 2009: tỷ trọng lao động nơng, lâm nghiệp chiếm q cao (83,2%), lao động công nghiệp, xây dựng chiếm 4,2% dịch vụ có 12,6% Sự chuyển dịch cấu lao động từ 2005- 2009 diễn chậm đến năm 2009 so sánh với năm 2005: lao động nông, lâm nghiệp giảm 2% (cả tỉnh giảm 3%), lao động dịch vụ tăng 1,8% công nghiệp, xây dựng tăng 0,2% Về chất lượng nguồn nhân lực thấp chưa đồng Số dân đồng bào dân tộc người chiếm tỷ trọng cao Cơ cấu lao động nhiều bất hợp lý Trình độ văn hố trình độ tay nghề người lao động thấp, chủ yếu lao động phổ thông, suất lao động, hiệu sản xuất thấp 1.3 Khái qt ngƣời Hmơng huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 1.3.1 Nguồn gốc ngƣời Hmông Si Ma Cai Theo nhà sử học, nhà nghiên cứu họ khẳng định người Hmơng có nguồn gốc từ Trung Quốc.Trong lịch sử Hán học người Hmông xuất thời kỳ, triều đại Trung Quốc với tên gọi tộc người “ Miêu ” hay “Miao” xuất sớm lưu vực sơng Hồng Hà Một nhà nghiên cứu khảo cổ học Trung Quốc nhấn mạnh phân tích ý nghĩa từ “Miêu” Đây khơng phải từ măng ý nghĩa Mèo (con vật) „Miêu” mang ý nghĩa tộc người trồng lúa nước lưu vực sông Hoàng Hà Do nhiều lần xảy tranh chấp đất đai người Mông người Hán lưu vực sơng Hồng Hà nên người Mơng phải chạy lên núi ẩn (Hồ Bắc, Hồ Nam, Qúy Châu, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quảng Tây) từ người Hmơng trở thành dân tộc thiểu số Do sách cai trị nhà Hán làm cho người Hmông không chịu khuất phục nên dậy đấu tranh bị nhà Hán dàn áp dã man nên người Mông di tảng xuống phía Nam tràn vào Si Ma Cai (Lào Cai) theo thời kỳ : Thời kỳ đầu: Cách 300 năm (từ kỷ XVII đến kỷ XVIII) dậy chống sách “cải thổ quy lưu” kéo dài từ thời nhà Minh đến thời nhà Thanh Qúy Châu Người Mông di cư đến mảnh đất Đồng Văn (Hà Giang) phận khác di cư đến Si Ma Cai Bắc Hà (Lào Cai) Đây nơi người Hmông di cư vào sớm Thời kỳ thứ hai:Cách khoảng 120 năm đến 160 năm hàng vạn người Hmông (phần lớn từ Qúy Châu,Vân Nam-Trung Quốc di cư vào Si Ma Cai ( Lào Cai ) số tỉnh lân cận Đây thời kỳ gắn với kiện người Hmông dậy hưởng ứng phong trào “Thái Bình Thiên Quốc” từ Tuy nhiên, ba yếu tố đặc thù đó, yếu tố trang phục thể rõ mai nhanh Người Hmông năm gần thấy nương trồng lanh lấy sợi vườn chàm làm thuốc nhuộm dần Hình ảnh phụ nữ Hmông vừa bộ, tay vừa se sợi lanh vắng dần nẻo đường làm Rồi buổi tối hào không thấy người phụ nữ ngồi bên bếp lửa thêu văn hoa có ít, năm họ tranh thổ làm từ hoăc hai có đến ngày lễ ngày tết mặc Trong năm gần đây, người H‟mông sử dụng trang phục ngày thưa vắng dần Trong đó, trang phục đàn ông người Hmông báo động dấu hiệu mai mạnh Hầu hết người đàn ông nhà sắm cho hai quần áo để mặc lễ tết, hội hè chí có người sắm cho quần may theo kiểu truyền thống thơi Hình ảnh người đàn ông mặc quần áo sơ mi, áo phông tiết trời nắng ấm mặc áo khốc từ miền xi mang lên trở thành phổ biến phiên chợ vùng cao Với phụ nữ H‟mông, mai trang phục không diễn mạnh mẽ nam giới thực tế mức báo động Vào ngày thường nhiều phụ nữ có mặc váy H‟mơng với áo phơng áo sơ mi, ngày lễ, ngày tết thi phụ nữ H‟mông mặc trang phục truyền thống Tuy nhiên, váy nhiều người khơng váy dệt váy nhập từ Trung Quốc cứng khơng làm sợi lanh, khơng thêu dệt hoa văn, in hoa văn sáp ong truyền thống vốn có Khơng phụ nữ Hmơng dù sống tận xa tít đỉnh núi vận quần áo sơ mi cô gái trẻ mặc quần bò, áo trắng 3.3 Nguyên nhân biến đổi trang phục truyền thống ngƣời H’Mông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Nguyên nhân khiến cho trang phục người Hmơng có mai trước hết có tác động lưu thơng hàng hố trong, ngồi nước hội nhập văn hố, có văn hố trang phục Sự công phu việc dệt may trang phục người Hmông không giải đủ nhu cầu ăn mặc gia đình khiến họ bị lệ thuộc vào trang phục bán thị trường Bên cạnh đó, quan điểm chuyện ăn mặc bắt đầu bộc lộ đơn giản suy nghĩ nhiều người Hmông tư tưởng bảo tồn giá trị tuyệt mĩ trang phục bắt đầu giảm sút Trước mai này, người H‟mơng - thân chủ thể văn hóa cần có “chấn chỉnh” kịp thời, với vào quan chức bảo tồn văn hóa nhằm giữ gìn sắc thái văn hóa trang phục truyền thống người Hmơng 3.4 Vai trò ngƣời phụ nữ bảo tồn trang phục truyền thống ngƣời Hmông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 3.4.1.Vai trò ngƣời phụ nữ việc sản xuất nguyên liệu Người phụ nữ H‟mông có vai trò quan trọng sản xuất ngun liệu vải lanh, có tham gia người đàn ông không nhiều giúp phụ nữ làm công đoạn đơn giản Để sản xuất vải lanh gồm công đoạn sao: trước tiên chọn đất phải chọn chỗ đất màu mỡ, nơi thất hủng để tránh đổ có gió, sau chọn đươc đất chị em phụ nữ tiến hành phát cỏ, cuốc, người đàn ông cầy người phụ nữ mang cuốc làm cho đất nho li ti, gieo hạt xong, làm cỏ chờ ruộng lanh mọc thẳng hai tháng đến ba tháng cho thu hoạch, người Hmông cắt đem phơi khô để chế biến thành sợi phơi tuyệt đối đừng cho dính mưa dính mưa bị thối, khô mang cất chờ mùa đông rảnh mang tách lấy vỏ lanh, trình tách có tham gia người đàn, đơi tay người phụ nữ phải khéo léo cho sợi lanh có độ mảnh khơng bị đứt nửa chừng Những bó vỏ lanh cuộn chặt lại cho vào cối giã đánh bong hết bột chỉ, cuộn vào tay để nối sợi dây lại, trở lại sợi dai, cuộn lại lần hai thành sợi lớn, cho khung tre cửi cuộn thành cuôn dài to nối tất cuộn thành cn Qua vài lần luộc nước tro bếp lần luộc nước sáp ong, sợi lanh trắng mềm lúc phụ nữ người Hmơng bắt đầu ngồi vào khung dệt 3.4.2.Vai trò ngƣời phụ nữ việc tạo hoa văn trang trí Váy phụ nữ H‟mơng Si Ma Cai chia làm phần là: cạp váy, thân váy gấu váy  Cạp váy Cạp váy mảnh vải màu chàm vốn cắt từ đoạn vải lanh có nhuộm chàm Cạp váy có chiều dài gấp vòng eo người mặc, chiều rộng từ - 3cm không trang trí hoa văn  Thân váy Căn vào kỹ thuật trang trí hoa văn chia thành phần sau: Phần thân sát cạp váy mầu chàm, có nhuộm màu khơng trang trí hoa văn Phần này, có bề rộng khoảng 10 – 15 cm phần này, màu chàm hoàn toàn giữ vị trí độc tơn Kỹ thuật may triết nếp, nếp khâu đính lại kỹ thuật khâu đột loại to, chắn Phần thân váy trang trí hoa văn kỹ thuật in sáp ong (kỹ thuật ba tít) có chiều rộng chiều rộng khổ vải dệt (khoảng 30 cm) phần này, người phụ nữ H‟mông thường dùng sáp ong vẽ lên đường kẻ chấm tròn nhỏ song song Có nhiều cách giải thích khác chúng đồng điểm hoa văn lấy ý tưởng từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp trồng trọt Ngồi ra, phần này, người phụ nữ H‟mơng trang trí hình xoắn ốc bố trí dọc theo chiều ngang váy hay xếp nếp thành hình chữ T đường kẻ nhỏ xếp chéo xen kẽ với hoa văn hình dương xỉ hoa bí kỹ thuật in sáp ong với gam màu chủ yếu màu xanh Xen kẽ với mảng hoa văn in sáp ong dải hoa văn ghép vải màu xanh vừa có tác dụng tạo điểm nhấn màu sắc, vừa có tác dụng tạo thành dải phân cách khiến cho hoa văn màu sắc phần thân váy thêm sinh động, sặc sỡ Phần thân sát gấu váy gọi chân váy trang trí hoa văn kỹ thuật thêu mầu ghép vải Phần có chiều rộng từ 15 đến 20 cm Chân váy thường trang trí hoa văn thêu chủ yếu hoa văn hình học, bố trí thành dải vng hình chữ nhật, tản dải vải mầu Các hoa văn thêu chủ yếu hoa văn hình tằm, cuốc móng chân trâu, móng chân gà… Đặc biệt, hình kỷ hà phong phú với nhiều biến dạng khác  Gấu váy Gấu váy có chiều rộng khoảng – cm, thường may vải đen đỏ Tạp dề: Tạp dề thường may hai lớp, có hình chữ nhật, rộng từ 45 – 50 cm, dài khoảng 75 – 80 cm, màu đen, có trang trí hoa văn, dùng để mặc phủ ngồi phía trước váy, che chỗ chắp nối hai vạt váy Ngồi trang phục người H‟mơng Si Ma Cai có : - Dây lưng: dùng để buộc bên váy Dây lưng người Hmông Si Ma Cai may dải vải lanh nhuộm chàm vải có hoa Đây dải vải dài khoảng 120 – 200 cm, rộng khoảng – 12 cm, mầu đen vải có hoa khơng trang trí hoa văn, hai đầu tết sợi tua rua trang trí sợi lanh nhuộm chàm (con gái trẻ chưa chồng thay sợi len màu) Dây lưng dùng để thắt (buộc) bên váy - Xà cạp: xà cạp người Hmông Si Ma Cai mảnh vải hình tam giác xưa may vải lanh nhuộm chàm, nhiều người dùng vải Chiếc xà cạp có đầu rộng từ – 12 cm, dài khoảng 2m Xà cạp dùng để quanh bắp chân, giữ cho bắp chân thon, đẹp, không bị nở to bộ, khong bị nẻ vào mùa đông, leo núi, không bị rung, căng thớ thịt bảo vệ đôi chân, ngăn gai cào, côn trùng, rắn cắn… Áo phụ nữ H‟mơng vải chàm tím sẫm gần đen, đính thêm vải thêu gam màu nóng chạy dài từ cánh tay phải qua bả vai sang cánh tay trái Tấm vải thêu mơ típ hoa văn hình vng, hình móc câu kép màu xanh cây, xanh dương, vàng, đỏ Các mơ típ hoa văn ghép vài màu xanh chủ đạo lẫn đan xen diềm màu thêu đỏ Màu xanh màu mảng hoa văn màu đen trắng đan xen dày đặc làm Nhìn tổng thể, vải hoa văn dày đặc mô típ đen trắng bị màu xanh bao bọc đặt áo chàm sẫm đen tạo sắc thái riêng màu sắc hoa văn Hmông Si Ma Cai Thẩm mỹ màu sắc dịu vui mắt không muốn đơn điệu người Hmông Si Ma Cai thể loại áo in sáp ong bả vai cánh tay Hoa văn in sáp ong màu xanh lơ nằm chàm đen (tím) sẫm tạo thành màu sắc khác, sáng màu Và dường để khoảng sáng hoa văn in sáp ong hơn, bật hẳn lên sắc chàm tối thẫm, người Hmông coi trọng việc sử dụng màu xanh làm đường bo Toàn phần in hoa văn sáp ong bao bọc đường bo màu xanh ngăn cách màu đen màu áo với màu xanh lơ sáp ong hoạ tiết Tất nhiên mơ típ hoa văn thêu màu đỏ có tiết diện nhỏ nhằm “vực” khoảng sáng bật lên không tạo rực rỡ Áo nam giới tạo hoa văn trang trí giống áo nữ khác áo phụ nữ dài Quần nam giới màu đen không trang tri hoa văn, ống thủng rộng Phụ nữ tcó vai trò quan trọng việc làm sử dụng trang phục, họ người tạo nên trang phục, đồng thồi người mặc nhiều ngày lễ, ngày hội, đặc biệt ngày thường Là người tuyên truyền cho hệ trẻ biết giá trị trang phục truyên thống dân tộc, nhắc nhở hệ phải phải biết trân trọng, giữ gìn trang phục truyền thống, đồng thời phải ngày thường hay ngày lễ đặc biệt tết Bộ trang phục không sắc văn hóa dân tộc đặc điểm, tiêu chí để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Bên cạnh vai trò trên, vai trò quan trọng phụ nữ H‟mông huyện Si Ma Cai truyền nghề cho hệ trẻ sau Các em gái lớn khoảng đến tuổi học thêu hoa văn, đến khoảng 14 đến 15 tuổi thiếu nữ H‟mông tự làm trang phục cho mình, từ cơng đoạn như: thêu văn hoa, lắp miến hoa văn vào với may thành áo váy…khi thiếu nữ thành thạo thêu thùa hoa văn biết làm quần áo cho đồng thời lúc thiếu nữ phải học dệt vải lanh Các em gái phải theo mẹ phát nương, đốt nương làm cỏ, don dẹp để gieo lanh, đến lúc thu hoạch phải theo giúp mẹ thu hoạch… dệt thành vải, em phụ nữ hmông theo mẹ để quan sát, học thực tế thực nên em gái đến tuổi trưởng thành biết dệt vải Nhìn chung tất em gái H‟mông (trừ người không bình thường tàn tật), đến tuổi trưởng thành biết dệt vải lanh, biết thêu hoa văn, tự làm cho quần áo truyền thống dân tộc để đến lấy chồng làm hồi môn mặc nhà rể 3.5 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò ngƣời phụ nữ H’mông huyện Si Ma Cai việc bảo tồn trang phục truyền thống Thứ nhất, giáo dục tính tự hào dân tộc cho người H‟mơng Si Ma Cai, đặc biệt hệ trẻ Điều khơng có nghĩa bắt buộc đồng bào phải mặc trang phục truyền thống cách cứng nhắc Cũng không nên giữ nguyên quan niệm cũ người phụ nữ đời gắn bó với thêu, ghép vải, in sáp ong… Hay lối tư kiểu tâm không mặc y phục ma khơng nhận; lối tư kiểu bảo thủ gái nhà chồng phải mang theo áo váy đựoc tự tay thêu, dệt, in… không bị chê cười.v.v… cần phải có nhận thức đắn, trân trọng giá trị cha ông để lại Một dân tộc thực phát triển biết trì phát huy giá trị văn hoá truyền thống cách tự giác dựa tảng dân trí cao, khẳng định giá trị dân tộc sống đương đại nét đẹp văn hoá truyền thống Thứ hai,tạo ý thức, thói quen dùng trang phục truyền thống để sử dụng trang phục sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt dịp lễ hội, cưới xin Hiện nay, việc biến đổi trang phục người H‟mơng Si Ma Cai chưa thực lớn Vì vậy, không dịp hội hè hay dịp đại khác sống hàng ngày, người H‟mơng trì thói quen ăn vận trang phục Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa lơ việc tuyên truyền ý thức cho đồng bào kênh thông tin hiệu Bởi lẽ, đến mai một, biến tướng hồn tồn lo khơi phục tốn nhiều tiền của, cơng sức tính hiệu chưa mong muốn Thứ ba, bảo tồn trang phục truyền thống cách bền vững phương pháp nghiên cứu việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ gắn với truyền thống q trình tạo trang phục với mục đích sản xuất chi tiết trang phục tương đương trang phục truyền thống chất liệu, kiểu dáng, mẫu hình thức trang trí giá thành hạ để đồng bào chấp nhận nội dung giá Thực tế cho thấy kinh tế thị trường phần thúc đẩy vài cơng đoạn q trình Việc lại tiếp tục nghiên cứu nhằm hồn thiện nốt cơng đoạn chưa sản xuất cách hợp lý so với thực tế sống Và, điều quan trọng phải cẩn trọng việc chèo lái hướng nội dung để khơng lệch hướng Nếu không tạo hiệu trái ngược Thứ tư, kế thừa kỹ thuật dân gian truyền thống vào định hướng giá trị trang phục đại đồng bào H‟mông Si Ma Cai Giữ gìn phát huy vốn tri thức dân gian truyền thống tạo nên phong cách cắt may trang trí hoa văn trang phục phù hợp với sống đương đại Không tiếp thu chiều, bê nguyên si cũ vào trang phục đại; khơng hồn tồn du nhập phong cách mới, lai căng, không phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Hmông Thứ năm khôi phục phát triển ngành nghề thủ công truyền thống phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương Giải pháp nói cách khác biến di sản thành tài sản văn hoá Biến giá trị văn hoá dân gian thành nguồn lợi khai thác để tạo thu nhập Dùng thu nhập để ni sống người ni sống giá trị văn hố dân gian, tạo động lực cho kế thừa, phát huy phát triển giá trị văn hoá đời sống đương đại KẾT LUẬN Mỗi dân tộc thể sắc thái văn hố độc đáo thông qua trang phục Trang phục xếp vào loại hình văn hố vật thể lại có quan hệ mật thiết với loại hình văn hố phi vật thể Trang phục không phản ánh đặc điểm tộc người kinh tế, tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán, thị hiếu thẩm mĩ… phản ánh yếu tố tự nhiên, lịch sử, đẳng cấp, địa vị xã hội… tộc người, nhóm địa phương Trang phục người H‟mông Si Ma Cai thành tố quan trọng đời sống văn hố đồng bào, thể khơng đời sống hàng ngày dịp lễ hội cộng đồng đại gia đình, cá nhân Trải qua thăng trầm lịch sử, nhiều yếu tố trang phục người H‟mông Si Ma Cai có biến đổi định cho phù hợp với điều kiện sống, nhìn chung giữ cốt cách ban đầu; đặc biệt kỹ thuật dệt, nhuộm vải chế tác đồ trang sức Qua đề tài em mong muốn góp phần tích cực vào vấn đề bảo tồn phát huy trang phục truyền thống đồng bào người H‟mông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Đồng thời khuyến nghị tổ chức sưu tầm trang phục truyền thống để lưu truyền Tuy nhiên, kết nghiên cứu bước đầu, hạn hẹp khuyên tốn nên cần quân tâm cấp, ban ngành, nhà quản lý, nhà dân tộc học cần có cơng trình nghiên cứu sâu, rộng toàn diện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình, (2007), Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Hồng Xn Lương, (2009), Văn hóa người Hmơng Nghệ An, Nxb Văn hóa dân tộc Vương Duy Quang, Văn hóa tâm linh người Hmông Việt Nam truyền thống tại, Nxb Văn hóa -Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội, Hồng Thảo, (1997), Âm nhạc dân tộc Hmông, nxb Văn hóa tộc người Hà Nội, 2005 Trần Hữu Sơn, (1996) , Văn hóa Hmơng , Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Cừ Hòa Vân, Hoang Nam, (1994), Dân tộc Hmông Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Viện Dân tộc học (1997), Các dân tộc it người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), nxb Khoa học xã hội Hà Nội PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP TƢ LIỆU HUYỆN SIMACAI, TỈNH LÀO CAI TT Họ tên Tuổi Dân tộc Địa Nghề nghiệp Lồ Xuân Chô 47 H‟mông Thị trấn Si Cán Ma Cai Giàng Thị Pang 52 H‟mông Thị trấn Si Nội trợ Ma Cai Nguyễn Hữu Hưởng Thào Thị Gió 45 73 Kinh H‟mơng Thị trấn Si Trưởng phòng Ma Cai văn hóa huyện Xã Sín Làm nương Chéng Vàng Seo Chúng 28 H‟mông Xã Mản Làm nương Thẩn Lồ Văn Minh Giàng A Lầu 42 66 H‟mơng H‟mơng Xã Sín Ban Văn hóa Chéng xã Xã Sín Làm nương Chéng Long Văn Nam 32 Nùng Xã Sín Bí thư đồn xã Chéng Trương Thị Nguyệt 36 H‟mông Xã Mản Giáo viên Thẩn MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC BỘ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI H’MÔNG SIMACAI Trang phục truyền thống ngƣởi H’mông Si Ma Cai Thiếu nữ H‟mông với trang phục truyền thống Cây lanh để dệt vải người H‟mông Phương pháp đạp lanh giúp cho sợi lanh trở nên mềm mại dệt thành vải Ngƣời Mông tự chế tạo công cụ gỗ để xe lanh Phụ nữ người H‟mông tước sợi lanh ... dụng trang phục truyền thống người H‟Mông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 3.3 Nguyên nhân biến đổi trang phục truyền thống người H‟Mông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 3.4 Vai trò người phụ nữ bảo tồn. .. Vai trò người phụ nữ bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc H’mông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai với mong muốn góp phần giới thiệu nét văn hóa dân tộc H‟mơng góp phần bảo tồn vào việc bảo tồn. .. hiểu thực trạng biến đổi trang phục suy giảm việc mặc trang phục truyền thống H‟mông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai vai trò người phụ nữ H‟mơng việc bảo tồn trang phục truyền thống Từ đề xuất số giải

Ngày đăng: 06/11/2017, 21:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Bình, (2007), Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khác
3. Vương Duy Quang, Văn hóa tâm linh của người Hmông ở Việt Nam truyền thống và hiện tại, Nxb Văn hóa -Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội Khác
4. Hồng Thảo, (1997), Âm nhạc dân tộc Hmông, nxb Văn hóa tộc người Hà Nội, 2005 Khác
5. Trần Hữu Sơn, (1996) , Văn hóa Hmông , Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Khác
8. Cừ Hòa Vân, Hoang Nam, (1994), Dân tộc Hmông ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Khác
9. Viện Dân tộc học (1997), Các dân tộc it người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), nxb Khoa học xã hội Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC BỘ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI H’MÔNG Ở SIMACAI  - Vai trò của người phụ nữ trong bảo tồn trang phục truyền thống của dân tộc H’mông ở huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai
2. MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC BỘ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI H’MÔNG Ở SIMACAI (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w