1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu về lễ hội gầu tào của người mông ở huyện si ma cai, tỉnh lào cai

66 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC THÀO A LONG BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ LỄ HỘI GẦU TÀO CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC THÀO A LONG BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ LỄ HỘI GẦU TÀO CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Phí Thị Toan Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Phí Thị Toan, giảng viên môn Lịch Sử Việt Nam, khoa Sử - Địa tận tình hướng dẫn bảo, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn cô giáo chủ nhiệm cố vấn học tập Hoàng Thị Thanh Giang, tới thầy cô giáo khoa Sử - Địa, Phòng quản lý quan hệ quốc tế, thư viện trường Đại học Tây Bắc, Phòng văn hóa huyện Si Ma Cai Lào Cai, Ban tuyên giáo bà nhân dân huyện Si Ma Cai - Lào Cai cung cấp tài liệu, tư liệu để em có trang viết đầy đủ, chân thực thực đê tài Em xin cảm ơn toàn thể bạn sinh viên lớp K52 Đại học sư phạm Sử Địa động viên, giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 05 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Thào A Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu đóng góp đề tài: 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mục đích nghiên cứu 3.4 Những đóng góp đề tài 4 Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN SI MA CAI 1.1 Khái quát vị trí, đặc điểm tự nhiên xã hội 1.1.1 Vị trí 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu, thủy văn 1.1.4 Đặc điểm xã hội 1.2 Tình hình dân cư - văn hóa - xã hội 1.3 Truyền thống đoàn kết, chống giặc ngoại xâm 14 CHƢƠNG 2: LỄ HỘI GẦU TÀO CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI MÔNG Ở SI MA CAI, LÀO CAI 18 2.1 Nguồn gốc lễ hội Gầu Tào 18 2.2 Đặc điểm công việc chuẩn bị cho lễ hội Gầu Tào 20 2.2.1 Đặc điểm lễ hội Gầu Tào 20 2.2.2 Công việc chuẩn bị cho lễ hội 21 2.2.3 Thời gian không gian diễn lễ hội 24 2.3 Lễ hội Gầu Tào 25 2.3.1 Phần lễ 25 2.3.2 Phần hội 31 CHƢƠNG 3: LỄ HỘI GẦU TÀO TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA ĐẤT NƢỚC HIỆN NAY 41 3.1 Lễ hội Gầu Tào bối cảnh đổi mới, công nghiệp hóa đại hóa 41 3.2 Lễ hội Gầu Tào huyện Si Ma Cai so với lễ hội Gầu Tào huyện tỉnh Lào Cai 44 3.3 Tác dụng lễ hội Gầu Tào đời sống văn hóa người Mông 46 3.4 Những nguyên nhân làm cho lễ hội Gầu Tào biến đổi 47 3.5 Kiến nghị đề xuất 48 3.5 Ý nghĩa Lễ hội Gầu Tào 50 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Văn hóa sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử dân tộc làm nên sức sống mãnh liệt giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua để không ngừng phát triển lớn mạnh.” Việt Nam mảnh đất tạo hóa đặc biệt hình chữ S 54 dân tộc anh em sinh sống tồn phát triển Mỗi dân tộc lại mang sắc văn hóa riêng tạo nên đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam Nó tạo thành sợi đỏ xuyên suốt toàn trình lịch sử dân tộc Với văn hóa Việt Nam dân tộc ta tồn không ngừng phát triển suốt 2000 năm trải qua bao thăng trầm biến động lịch sử, Việt Nam không ngừng lên Trong số dân tộc tạo nên văn hóa Việt Nam, thống đa dạng, dân tộc Mông dân tộc có đóng góp to lớn tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Dân tộc Mông cư trú rải rác tỉnh Yên Bái, Lào Cai… tập trung đông Lào Cai Mặc dù dân tộc Mông xếp vào nhóm dân tộc thiểu số Lào Cai lại dân tộc chiếm đa số, trình phát triển người Mông góp phần to lớn vào trình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần tỉnh Lào Cai Trong phát triển chung không kể đến đóng góp người Mông huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai Do việc tìm hiểu đời sống kinh tế vật chất đặc biệt đời sống văn hóa tinh thần người Mông điều vô quan trọng Nó không giúp hiểu rõ đời sống họ mà góp phần nâng cao hiểu biết cách toàn diện sâu sắc nhìn nhận đánh giá xác dân tộc Mông huyện Si Ma Cai nói riêng Lào Cai nói chung Cho đến nhiều công trình nghiên cứu dân tộc Mông công bố nhiều lí khác mà lễ hội Gầu Tào người Mông huyện Si Ma Cai, Lào Cai chưa có công trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống chi tiết Do định chọn vấn đề : “Bước đầu tìm hiểu Lễ Hội Gầu Tào người Mông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai.” Sau 20 năm đổi đất nước, nước ta thay da đổi thịt ngày, xã hội không ngừng phát triển tác động tới mặt đời sống xã hội Sự giao lưu văn hóa mở rộng dân tộc với Bên cạnh việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Mông tiếp thu yếu tố Vậy lễ hội Gầu Tào người Mông Si Ma Cai tỉnh Lào Cai có bị mai không? Điều cần làm sáng tỏ Sinh miền núi với thiên nhiên tươi đẹp, người bình dị mộc mạc sống chan hòa với thiên nhiên Tôi cảm thấy tự hào nguồn gốc Tôi thấy thân thiện, thật chất phát người dân tộc Bằng lòng ham mê yêu khoa học, thúc tìm hiểu đời sống văn hóa người Mông đặc biệt “Lễ hội Gầu Tào” nên định chọn đề tài: “Bước đầu tìm hiểu lễ hội Gầu Tào người Mông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai” Với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn phát huy giá tri văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc Mông Si Ma Cai, Lào Cai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trải dài mảnh đất Việt Nam nhỏ bé hình chữ S có 54 dân tộc anh em chung sống Mỗi dân tộc lại có sắc văn hóa riêng mình, nét văn hóa riêng góp phần dệt nên tranh văn hóa Việt Nam sống động đầy màu sắc Do việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc đặc biệt giai đoạn có ý nghĩa vô quan trọng Chính mà việc nghiên cứu đời sống văn hóa dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Mông nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu người Mông, phải kể đến: Lễ hội “Gầu Tào” số tác Doãn Thanh, Lê Trung Vũ, tìm hiểu giới thiệu tạp chí chuyên ngành Các công trình nghiên cứu khác phải kể đến như: “Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam.” (2002) GS.TS.Hoàng Lương nghiên cứu khái quát nét tiêu biểu, đặc sắc, truyền thống tốt đẹp, phong tục tập quán lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam Cuốn “Lễ hội truyền thống Lào Cai” (1999) Trần Hữu Sơn (chủ biên) nghiên cứu nét đẹp truyền thống lễ hội Lào Cai có nhắc tới lễ hội Gầu Tào người Mông Cuốn “Các dân tộc Hà Giang” (2003) Lê Duy Đại Triệu Đức Thanh (chủ biên) Đây công trình nghiên cứu dân tộc sống địa bàn tỉnh Hà Giang có nhắc tới nguồn gốc phát triển dân tộc Mông Cuốn “Người Mông” Chu Thái Sơn, TS.Trần Thị Thu Thủy(chủ biên) Nhà xuất trẻ 2005 Đã nghiên cứu chi tiết đặc trưng tiêu biểu vật chất tinh thần người Mông Còn nhiều công trình khác qua tác phẩm ta thấy tác giả phần đề cập đến sống người, phong tục tập quán văn hóa Mông cổ truyền song phạm vi rộng mang tính khái quát Việc tìm hiểu lễ hội người Mông Si Ma Cai, Lào Cai chưa có tác phẩm đề cập đến cách cụ thể chi tiết Do vấn đề cần quan tâm tìm hiểu Hy vọng với đề tài “Bước đầu tìm hiểu lễ hội Gầu Tào người Mông Si Ma Cai, Lào Cai” nhiều góp phần tìm hiểu nét độc đáo riêng lễ hội “Gầu Tào” nói chung Đồng thời góp phần giáo dục truyền thống văn hóa, ý thức, giữ gìn sắc dân tộc cho hệ trẻ Đối tƣợng, phạm vi, mục đích nghiên cứu đóng góp đề tài: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Trên sở công trình nghiên cứu lễ hội người Mông, đề tài tập trung nghiên cứu “Lễ hội Gầu Tào người Mông Si Ma Cai, Lào Cai.” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để sâu tìm hiểu nội dung nghiên cứu đề tài, đề tài chủ yếu nghiên cứu “Lễ hội Gầu Tào người Mông Si Ma Cai, Lào Cai” Phạm vi tập trung xã Sín Chéng, Bản Mế, Nàn Sán, Thao Chư Phìn, Cán Cấu… có so sánh với huyện tỉnh Lào Cai 3.3 Mục đích nghiên cứu Việc tìm hiểu “lễ hội Gầu Tào người Mông Si Ma Cai, Lào Cai” góp phần tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa truyền thống người Mông Đề tài nhằm tái lại, phục dựng lại trò chơi dân gian Lễ hội Gầu Tào Đề tài đánh giá vị trí vai trò Lễ hội Gầu Tào đời sống văn hóa người Mông Đề tài giới thiệu nét văn hóa người Mông Trên sở phát huy giá trị đặc sắc, mặt tiến tích cực “lễ hội Gầu Tào” đồng thời đưa giải pháp nhằm loại bỏ hủ tục không phù hợp với xu phát triển xã hội 3.4 Những đóng góp đề tài Trong đề tài này, muốn khôi phục lại tranh văn hóa truyền thống người Mông huyện Si Ma Cai, Lào Cai Qua đó, giúp hiểu tục lệ tốt đẹp ông cha ta từ xa xưa để lại cho cháu hệ hôm mai sau Đồng thời góp phần vào việc gìn giữ phát huy nét văn hóa đẹp đẽ Để tài hoàn thành cung cấp nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử địa phương Đặc biệt tìm hiểu văn hóa tộc người thiểu số nói chung, văn hóa người Mông nói riêng, việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương Để từ đề giải pháp nhằm bảo vệ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc xu phát triển xã hội Cơ sở tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tƣ liệu Nguồn tư liệu người Mông sưu tầm tìm hiểu từ lâu Sau đất nước giải phóng nhà nghiên cứu có điều kiện để tìm hiểu, đánh giá, nghiên cứu cụ thể người Mông, đặc biệt Lào Cai Đó tư liệu, văn Đảng địa phương, báo dân tộc, tạp chí chuyên ngành lễ hội nguồn tư liệu quan trọng từ công tác điền dã 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu là: - Phương pháp lịch sử - Phương pháp logic - Hệ thống phương pháp điều tra điền dã, sưu tầm thơ ca - Phương pháp phân tích, đánh giá Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm III chương: Chương 1: Khái quát chung Si Ma Cai, Lào Cai Chương 2: Lễ hội Gầu Tào cổ truyền người Mông huyện Si Ma Cai, Lào Cai Chương 3: Lễ hội Gầu Tào công đổi đất nước Lễ hội Gầu Tào nơi giáo dục cháu nắm phong tục tập quán có giá trị văn hóa dân tộc, giáo dục họ hiểu sâu lễ hội cần có trách nhiệm để bảo vệ gìn giữ trì phong tục tập quán hay giá trị văn hóa đặc sắc gia đình, cộng đồng, để khẳng định tộc người nào, Lễ hội Gầu Tào làm cho người đoàn kết với hơn, từ đoàn kết gia đình đến đoàn kết cộng đồng 3.4 Những nguyên nhân làm cho lễ hội Gầu Tào biến đổi Giao lưu văn hóa: ngày dân tộc ta sống xã hội đầy đổi thay biến chuyển từng phút có lẽ giai đoạn mà giao lưu tiếp biến văn hóa diễn mạnh mẽ Nền văn hóa dân tộc vào tàn lụi hay phát triển theo chiều hướng tiến bộ, tất phục thuộc vào hành động giữ gìn, khai thác phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Do vấn đề giao lưu văn hóa nguyên nhân gây biến đổi Vấn đề chỗ nên hòa nhập không nên hòa tan, có trì sắc với dân tộc Phát triển kinh tế: với xu hướng đổi công công nghiệp hóa đại hóa làm cho kinh tế đất nước ngày phát triển mạnh mẽ Đặc biệt bước sang kỉ XXI với phát triển kinh tế thị trường, đời sống vật chất tinh thần nhân dân dần nâng cao Vì mà tập quán sinh hoạt sản xuất nhiều thay đổi Mặt khác xét lĩnh vực văn hóa, phát triển kinh tế thị trường có tác động đến lễ hội truyền thống, làm biến đổi thời gian, không gian, hình thức nội dung lễ hội Trình độ nhận thức giáo dục: trải qua thời gian thời đại, trình độ nhận thức đồng bào có nhiều thay đổi Trước trình độ nhận thức người Mông nhiều hạn chế, ngày quan tâm Đảng nhà nước, quan ban ngành nhận thức đồng bào nâng lên tầng cao Đặc biệt với công tác xoá nạn mù chữ cho dân bản, đưa chủ trương sách Đảng, nhà nước truyền bá rộng rãi đến đồng bào Đây nguyên nhân sâu xa gây nên biến đổi lễ hội Gầu Tào 47 Chính lý mà cần phải bảo tồn di sản văn hóa, kế thừa phát triển để giữ gìn phát huy sắc dân tộc theo khuynh hướng hòa nhập biến đổi không hòa tan đồng thời thực tốt nhiệm vụ xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 3.5 Kiến nghị đề xuất Như biết truyền thống hình thành từ nét văn hóa dân tộc hình thành từ hàng trăm năm nay, tồn lối sống hàng ngày truyền lại từ hệ sang hệ khác Nó sợi dây vô hình gắn kết hệ dân tộc, đất nước, quốc gia Qua thời gian, yếu tố truyền thống ngày vun đắp phát triển Song thời gian làm thay đổi số yếu tố không phù hợp với thời đại Trong vận động hợp quy luật tự nhiên – xã hội lễ hội Gầu Tào người Mông nói chung lễ hội Gầu Tào người Mông Si Ma Cai nói riêng truyền thống văn hóa mang đậm đặc sắc dân tộc Lễ hội Gầu Tào lễ hội truyền thống người Mông cộng đồng dân tộc Mông gìn giữ từ xưa đến Thông thường, gia đình người Mông con, sinh bề hay có người ốm đau làm ăn không tốt … họ lên đồi Gầu Tào khẩn xin thần linh ban cho cái, cầu xin sức khỏe hay làm ăn thuận lợi Khi lời cầu khấn trở thành thực họ làm lễ Gầu Tào để tạ ơn thần linh Lễ hội Gầu Tào lễ hội lớn có quy mô cộng đồng nhất, gắn với đời sống tâm linh, tinh thần cộng đồng người Mông Tuy nhiên lễ hội Gầu Tào người Mông nói chung, Si Ma Cai nói riêng dần bị mai một, nghệ nhân cao tuổi mà họ truyền dạy cho trai trưởng nên hạn chế việc trao truyền cho hệ trẻ Hơn nữa, hệ trẻ ngày không mặn mà với việc tham gia nghi lễ hoạt động trình diễn truyền thống lễ hội Vì vậy, để lễ hội Gầu Tào ngày phát triển với quy mô lớn hơn, để lễ hội mang đậm sắc dân tộc, giá trị truyền thống tốt đẹp không bị đi, không bị tây hóa Cũng 48 để bỏ hủ tục lạc hậu đề tài xin đưa số kiến nghị đề xuất sau: • Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vào cộng đồng người Mông ý nghĩa lễ hội Gầu Tào truyền thống, trọng tâm hướng vào lòng tự hào dân tộc để nghệ nhân truyền dạy lại cho hệ trẻ cách rộng rãi kĩ năng, kĩ thuật, đặc biệt lễ cúng võ, điệu múa cổ đầy sắc dân tộc • Khuyến khích hệ trẻ tích cực tham gia học tập để tiếp thu kĩ năng, kĩ thuật, tập tục nghệ nhân để tạo nên lớp người cho việc gìn giữ phát huy giá trị lễ hội Gầu Tào cổ truyền Việc khuyến khích cần phải cụ thể hóa tinh thần vật chất người Mông không lãng mạn mà thực dụng Vì vậy, việc khuyến khích cần phải cụ thể phát huy tác dụng • Khẩn trương sưu tầm toàn kĩ năng, kĩ thuật, tập tục lễ hội Gầu Tào, công việc trước tiến hành thiếu kinh nghiệm nên hiệu chưa mong muốn • Chủ động mở họp, tuyên truyền, buổi sinh hoạt văn hóa… vận động nhân dân tích cực tham gia vào buổi bản, làng, thôn; tích cực tuyên truyền sách chủ trương Đảng nhà nước vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” • Nâng cao trình độ nhận thức cho đồng bào Mông vùng sâu vùng xa nói chung người Mông huyện Si Ma Cai nói riêng, để người tiếp thu tinh hoa văn hóa tiến xã hội đại, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, giữ gìn phát huy sắc dân tộc để phong tục truyền thống trở thành điểm thu hút khách du lịch • Cần phải có đổi kết hợp văn hóa truyền thống với văn hóa thời đại dân tộc, xây dựng nếp sống văn hóa không bị lạc hậu phù hợp với thời đại • Cần phải có quan tâm nhà nước địa phương để tránh tình trạng bị bọn phản động lợi dụng 49 • Phải có quản lý chặt chẽ tránh gây mâu thuẫn, tệ nạn đánh lễ hội, xích mích đôi vợ chồng nhà đánh dẫn đến tính trạng li hôn,… • Các quan ban ngành, tổ chức đoàn thể, đặc biệt phải trọng đến việc đào tạo cán văn hóa có trình độ chuyên môn • Phải tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, truyền hình phát lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông Huyện Si Ma Cai để tất đồng bào điều biết đến Đó số kiến nghị đề tài này, mong sau đề tài lễ hội Gầu Tào huyện Si Ma Cai ngày tổ chức phong phú để tất người điều biết Vào tháng 12 năm 2012, lễ hội Gầu Tào người Mông công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Song sau đề tài mong người đến huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai để khám phá nét văn hóa truyền thống tiêu biểu người Mông, từ hiểu thêm dân tộc tiêu biểu đất nước Việt Nam, thêm yêu đất nước, người quê hương 3.5 Ý nghĩa Lễ hội Gầu Tào Khi hoa đào nở bừng lên khoe sắc nơi rừng núi Si Ma Cai, Lào Cai, báo hiệu mùa xuân tràn đầy sức sống lan khắp nơi Vào thời gian này, lễ hội dân gian tổ chức, lễ hội có ý nghĩa riêng “Gầu Tào” lễ hội tiêu biểu người Mông Khi lễ hội Gầu Tào tổ chức lúc Si Ma Cai có hội phô hết vẻ đẹp đậm đà sắc dân tộc mình, địa phương Lễ hội Gầu Tào với mục đích cúng tạ trời đất, thần linh phù hộ, ban cho gia đình sức khỏe, thịnh vượng, cầu phúc, cầu lộc; ban cho người dân Mông năm mùa màng bội thu, gia súc, gia cầm đầy chuồng; cầu mệnh, cầu hết bệnh tật, cầu sinh đẻ Lễ hội Gầu Tào tổ chức quy mô gia đình, mang tính chất lễ tạ ơn thần linh cộng đồng hưởng ứng, đến góp vui Lễ hội không diễn thường xuyên, mà có gia đình lâm vào trường hợp sau 50 tổ chức Trường hợp thứ nhất, gia đình con, sinh bề lên đồi Gầu Tào quỳ khấn, xin thần linh ban cho theo ước nguyện Khi đứa trẻ sinh ra, đặt tên, mùa xuân năm đó, người ta làm Lễ Gầu Tào để tạ ơn Trường hợp thứ hai, gia đình có vài thành viên nhà thường ốm đau, bệnh tật, mùa màng thất bát, vật nuôi còi cọc, kinh tế sa sút, lên đồi Gầu Tào quỳ khấn, xin thần linh cho gia đình mạnh khỏe, làm ăn thuận lợi Khi tai ương hết, mùa xuân năm đó, người ta làm lễ Gầu Tào để tạ ơn Lễ hội Gầu Tào môi trường nuôi dưỡng văn hóa, văn nghệ dân gian Mông, góp phần gắn kết khối đoàn kết cộng đồng người Mông Dân tộc Mông có đời sống tinh thần, tâm linh phong phú đa dạng, tạo nên truyền thống văn hóa Mông với nhiều nét đặc sắc Đây hình thức sinh hoạt tín ngưỡng mà bên cạnh phần lễ, phần hội bộc lộ rõ sắc văn hóa dân tộc Mông qua sinh hoạt cộng đồng Tại lễ hội người dân vui đùa , trò chuyện, chơi loại nhạc cụ dân tộc thổi kèn lá, sáo, khèn môi, kéo nhị, múa khèn Tổ chức trò chơi dân gian đánh quay, đẩy gậy, leo cột mỡ tạo nên không khí ngày hội hấp dẫn Nhiều người tham gia vào trò chơi truyền thống người Mông, nói lễ hội Gầu Tào không nơi để người Mông thỏa mãn nhu cầu tâm linh, mà nơi để người Mông thỏa mãn nhu cầu tinh thần thông qua hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh Vào dịp mở lễ hội Gầu Tào dịp để người dân tộc Mông làm ăn, công tác xa có dịp hội tụ với gia đình, người dân với làng để tụ họp, vui chơi chuẩn bị bước vào năm mới, vào mùa vụ sản xuất Trong hội Gầu Tào phần hội vui với nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn dân tộc Mông, tiêu biểu đánh yến, đánh sảng, đánh cù, đấu võ, đua ngựa, bắn nỏ, múa khèn, thổi sáo, chọi chim, chọi gà, thi hát đối giao duyên Hội thi hấp dẫn nơi để chàng trai Mông trổ tài múa khèn Trong phần thi này, người tham gia dự thi phải thực tài năng, 51 phải vừa thổi khèn, vừa làm động tác lộn, quay tròn, đá chân trồng chuối, nhảy lên cọc đặc biệt động tác múa khèn chống đầu lên đòn gánh bắc ngang chảo thắng cố sôi sùng sục Lôi thu hút nhiều người tham gia lễ hội Gầu Tào thi hát đáp, hát ống Ở phần thi chủ yếu nam, nữ niên người dân tộc Mông hát đối đáp có người thua Nếu người thua phải có quà cho người thắng cuộc, quà thường sáo, hay khèn, đàn môi khăn tay Qua hội thi này, chàng trai, cô gái thường nên duyên tìm thấy hạnh phúc trăm năm Đây là dip̣ để trẻ em , phụ nữ vui chơi, trò chơi dân gian đánh én, đánh quay, đẩ y gâ ̣y, kéo co , giới thiê ̣u các sản phẩ m truyề n thố ng của dân tô ̣c thắng cố , rượu ngô, thịt gà đen , mía xương gà , ăn ngon mang đậm sắc dân tộc, xôi ngũ sắc, canh óc đậu… Đây là dip̣ để người dân thể hiê ̣n sự hiế u khách Khách phương xa nghỉ nhà gia chủ để hôm sau tiếp tục vui Đêm hôm ấy, chủ khách thường tổ chức hát đối đáp nam, nữ thâu đêm Theo Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lào Cai, dịp Tết Nguyên Đán Giáp Ngọ 2014, ngành văn hóa tỉnh phối hợp với Ủy ban Nhân dân huyện, thành phố tỉnh tổ chức nhiều lễ hội văn hóa dân gian tiêu biểu đồng bào dân tộc thiểu số Ủy ban Nhân dân huyện chuẩn bị chu đáo lễ hội Gầu Tào số xã điểm xây dựng nông thôn Du khách nước say mê với vẻ đẹp văn hóa ngày hội Mang ý nghĩa quảng bá văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nước ta, quảng bá đặc sắc, nét đặc biệt văn hóa nước ta với du khách nước ngoài, đồng thời hội để giao lưu văn hóa với du khách nước Lễ hô ̣i đươ ̣c tổ chức với quy mô lớn để quả ng bá và giúp du khách khám phá nét văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc vùng cao 52 KẾT LUẬN Việt Nam đất nước đa dân tộc, đa dân tộc tạo cho Việt Nam sắc văn hóa đậm đà, đa dạng phong phú Dân tộc mang nét văn hóa hay tôn giáo tín ngưỡng giá trị văn hóa tinh thần đặc trưng riêng, niềm tự hào dân tộc gắn liền với đời sống xã hội từ đời sang đời khác, mà khẳng định di sản văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc Lễ hội tộc người gắn liền với đời sống sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng dân tộc Đó giá trị thực khẳng định chất văn hóa dân tộc Lễ hội Gầu Tào điển hình Lễ hội dù truyền thống hay đại có đặc điểm chung mang đặc trưng riêng mà dân tộc khác không nơi sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng, cầu mệnh, cầu phúc, cầu may mắn mà sân chơi để người người nhà nhà, cộng đồng mong đợi trổ tài thể hết khả mình, nơi đôi trai gái chưa vợ chưa chồng tìm hiểu Lễ hội mang ý nghĩa đặc sắc Lễ hội Gầu Tào không mang tính chất gia đình mà mang tính chất cộng đồng Tính cộng đồng thể qua cộng mệnh, cộng cảm Cộng mệnh gắn bó người cộng đồng qua vận mệnh siêu nhiên bảo vệ cho tồn vong cộng đồng Nó thể mối quan hệ người với người, người với thần linh Trong lễ hội, đồng cảm hoạt động tâm linh sinh hoạt văn hóa cộng đồng Lễ hội Gầu Tào hội vui gia đình đến cộng đồng, dòng họ, cộng đồng làng Thông qua lễ hội, cố kết cộng đồng gia đình đặc biệt tinh thần đoàn kết cộng đồng củng cố thắt chặt Lễ hội Gầu Tào hình thức văn hóa sinh hoạt dân gian chứa đựng tính lịch sử tính nghệ thuật Chính vậy, cần phải phát huy tinh hoa văn hóa cổ truyền sở cải biến, sáng tạo theo phong cách thời đại ngày Cho dù tiếp xúc, giao lưu người Mông với dân tộc khác chừng mực có ảnh hưởng gây nên biến đổi, văn hóa cộng đồng người Mông mang nét tinh túy riêng thể sắc độc đáo 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Lương (2002), “Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam”, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội Hoàng Nam(2002), “Đặc trưng văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam” NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội Chu Thái Sơn - Trần Thị Thu Thủy (2005), “ Người Hmông”, NXB Trẻ Hà Nội Trần Hữu Sơn (1996), Văn hoá Hmông, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Trần Hữu Sơn (1998), Lễ hội cổ truyền Lào Cai, nhà xuất văn hóa dân tộc Hà Nội Trần Hữu Sơn (1999), “Lễ hội Gầu Tào Lào Cai”, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Trần Hữu Sơn (3 - 2008), “Địa lí hành tỉnh Lào Cai”, Sở văn hóa thông tin Lào Cai Cư Hòa Vần – Hoàng Nam (1994), “Dân tộc Mông Việt Nam”, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Lịch sử Đảng huyện Si Ma Cai (9 – 2005), Sở văn hóa thông tin Lào Cai 10 Quốc Đoàn – Lễ hội Gầu Tào người Mông Lào Cai, đăng websize: http://cema.gov.vn 11 Nam Trung – Lễ hội Gầu Tào đồng bào Mông Lào Cai, đăng websize: http://baodatviet.vn 12 Lễ hội gầu tào, http://vi.wikipedia.org 13 Lịch sử nguồn gốc người H’Mông, đăng wedsize: www.gocnhin.net/cgi-bin/view.pl?3857 Theo trang Vi.wikipedia.org 14 Nhiều tác giả - Lễ hội truyền thống Việt Nam – vùng Tây Bắc – Việt Bắc – Lễ hội Gầu Tào, đăng websize http://vnthuquan.net 15 Lừu Seo Áo, Những thay đổi lễ hội Gầu Tào nay, 28 – 01 – 2014 16 Giàng Thào Mai, giữ gìn truyền thống lễ hội, 04 – 01 – 2014 17 Ly Chẩn Tờ, Hội hát đối lễ hội Gầu Tào, 02 – 01 – 2014 54 TRANH ẢNH MINH HỌA Lễ hội Gầu Tào xã Cán Cấu - huyện Si Ma Cai Lễ vật cúng tế Cây nêu lễ hội Gầu Tào Cầu mùa màng bội thu Cầu trai Múa gậy sênh tiền Múa khèn Đá bóng Thắng cố mèn mén lễ hội Hát giao duyên Tục bắt vợ Giã bánh dầy Toàn cảnh lễ hội Du khách nƣớc

Ngày đăng: 07/10/2016, 16:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Lương (2002), “Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam”, NXB Văn hóa dân tộc. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam”
Tác giả: Hoàng Lương
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc. Hà Nội
Năm: 2002
2. Hoàng Nam(2002), “Đặc trưng văn hóa cổ truyền các dân tộc Việt Nam”. NXB Văn hóa dân tộc. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc trưng văn hóa cổ truyền các dân tộc Việt Nam”
Tác giả: Hoàng Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc. Hà Nội
Năm: 2002
3. Chu Thái Sơn - Trần Thị Thu Thủy (2005), “ Người Hmông”, NXB Trẻ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Người Hmông”
Tác giả: Chu Thái Sơn - Trần Thị Thu Thủy
Nhà XB: NXB Trẻ. Hà Nội
Năm: 2005
4. Trần Hữu Sơn (1996), Văn hoá Hmông, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Hmông
Tác giả: Trần Hữu Sơn
Nhà XB: NXB Văn hoá Dân tộc
Năm: 1996
5. Trần Hữu Sơn (1998), Lễ hội cổ truyền Lào Cai, nhà xuất bản văn hóa dân tộc. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền Lào Cai
Tác giả: Trần Hữu Sơn
Nhà XB: nhà xuất bản văn hóa dân tộc. Hà Nội
Năm: 1998
6. Trần Hữu Sơn (1999), “Lễ hội Gầu Tào ở Lào Cai”, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lễ hội Gầu Tào ở Lào Cai”
Tác giả: Trần Hữu Sơn
Nhà XB: NXB Văn hoá Dân tộc
Năm: 1999
7. Trần Hữu Sơn (3 - 2008), “Địa lí hành chính tỉnh Lào Cai”, Sở văn hóa thông tin Lào Cai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hữu Sơn (3 - 2008), "“Địa lí hành chính tỉnh Lào Cai”
8. Cư Hòa Vần – Hoàng Nam (1994), “Dân tộc Mông ở Việt Nam”, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dân tộc Mông ở Việt Nam”
Tác giả: Cư Hòa Vần – Hoàng Nam
Nhà XB: NXB Văn hoá Dân tộc
Năm: 1994
10. Quốc Đoàn – Lễ hội Gầu Tào của người Mông Lào Cai, đăng trên websize: http://cema.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Gầu Tào của người Mông Lào Cai
11. Nam Trung – Lễ hội Gầu Tào của đồng bào Mông ở Lào Cai, đăng trên websize: http://baodatviet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Gầu Tào của đồng bào Mông ở Lào Cai
15. Lừu Seo Áo, Những thay đổi của lễ hội Gầu Tào hiện nay, 28 – 01 – 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi của lễ hội Gầu Tào hiện nay
16. Giàng Thào Mai, giữ gìn truyền thống trong lễ hội, 04 – 01 – 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giữ gìn truyền thống trong lễ hội
17. Ly Chẩn Tờ, Hội hát đối trong lễ hội Gầu Tào, 02 – 01 – 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội hát đối trong lễ hội Gầu Tào
12. Lễ hội gầu tào, http://vi.wikipedia.org Link
9. Lịch sử Đảng bộ huyện Si Ma Cai (9 – 2005), Sở văn hóa thông tin Lào Cai Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w