1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu về quá trình di cư của người hoa vào việt nam luận văn tốt nghiệp đại học

69 843 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh khoa lịch sử === === lê thị bình Khóa luận tốt nghiệp đại học Bớc đầu tìm hiểu trình di c ngời Hoa vào Việt Nam chuyên ngành lịch sử giới Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH S === === lê thị bình Khóa luận tốt nghiệp đại học Bớc đầu tìm hiểu trình di c ngời Hoa vào Việt Nam chuyên ngành lÞch sư thÕ giíi Lớp 48A - Sử (2007 - 2011) Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ HƯƠNG VINH - 5/2011 Lời cảm ơn hon thnh khoỏ luận này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Hương - Người gợi ý đề tài tận tâm hướng dẫn suốt q trình làm khố luận Tơi nhận giúp đỡ thầy cô khoa Lịch sử, thầy cô tổ Lịch sử giới Một lần nữa, xin cảm ơn giáo hướng dẫn, thầy giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên hồn thành khố luận Vì thời gian khả có hạn nên khơng thể tránh khỏi hạn chế đề tài Tác giả mong muốn đóng góp ý kiến q thầy bạn sinh viên Vinh, tháng năm 2011 Tác giả Lê Thị Bình MỤC LỤC Trang A PHẦN DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu .11 Đóng góp đề tài 11 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .12 Bố cục đề tài .12 B PHẦN NỘI DUNG .13 Chương NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH DI CƯ CỦA NGƯỜI HOA VÀO VIỆT NAM .13 1.1 Về phía Trung Quốc 13 1.1.2 Yếu tố trị - xã hội .14 1.1.3 Yếu tố kinh tế 15 1.2 Về phía Việt Nam 16 1.2.1 Yếu tố địa lí mơi trường sinh thái .16 1.2.2 Cơ sở văn hoá 17 Chương QUÁ TRÌNH DI CƯ CỦA NGƯỜI HOA VÀO VIỆT NAM 20 2.1 Khái niệm, số lượng, thành phần 20 2.1.1 Khái niêm .20 ̣ 2.1.2 Số lượng 21 2.1.3 Thành phần 21 2.2 Hình thức di cư đợt di cư lớn lịch sử .22 2.2.1 Hình thức di cư 22 2.2.2 Các đợt di cư lịch sử 23 2.3 Sự nhâp cư và cuôc sông cua người Hoa ở Viêt Nam .35 ̣ ̣ ́ ̉ ̣ Chương NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH DI CƯ VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI HOA ĐỐI VỚI LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT .40 3.1 Đánh giá về trình du nhâp 40 ̣ 3.2 Đánh giá về vai tro cua người Hoa 43 ̉ 3.2.1 Vai tro cua người Hoa viêc mở rông vung đât Đang Trong .43 ̉ ̣ ̣ ́ ̀ 3.2.2 Vai tro kinh tế người Hoa ở Viêt Nam 48 ̣ 3.2.3 Đóng góp văn hố 55 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC A PHẦN DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Từ xưa, di cư người nước ngồi ln tượng tự nhiên lịch sử lồi người Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng biến động trị, khủng hoảng kinh tế hay chiến tranh tôn giáo Vào kỉ XVIII, lịch sử chứng kiến di cư người Anh đến vùng Bắc Mỹ giàu có, di cư hàng loạt người Do Thái nhằm tránh diệt chủng thời gian lịch sử chứng kiến di cư người Hoa đến nước khu vực Chúng nhận thấy từ kỉ III TCN người Hoa đặt chân lên mảnh đất Việt Nam điều gợi nên tơi tính tị mị muốn quan tâm tìm hiểu Trải qua đợt di cư lâu dài, số lượng người Hoa Đơng Nam Á có khoảng 20 triệu người chiếm 5% dân số khu vực số cộng đồng người Hoa hải ngoại số lượng người Hoa Việt Nam đơng cả, họ có lịch sử tương đối lâu dài có đóng góp quan trọng lịch sử dân tộc Việt Với thăng trầm lịch sử, người dân Trung Hoa có mặt hầu hết quốc gia giới, khu vực Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ họ tạo dựng vị trí Vì vậy, vấn đề người Hoa thực nhận quan tâm sâu sắc dân tộc phủ khu vực, nhà nghiên cứu khoa học Dẫu vậy, chưa có kết luận thật thoả đáng Nghiên cứu đề tài “Bước đầu tìm hiểu trình di cư người Hoa vào Việt Nam” có ý nghĩa khoa học thực tiễn lí sau: Thứ nhất, chúng tơi muốn cho độc giả nhìn trọn vẹn, đầy đủ trình di cư người Hoa, sở dẫn đến di cư, đợt di cư lớn, sống họ Việt Nam, đóng góp người Hoa di trú lịch sử dân tộc Việt Thứ hai, Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng thân thuộc, núi liền núi sông liền sông, nôi văn minh lúa nước Nhưng nay, Trung Quốc có bước tiến dài đường hội nhập với bè bạn năm châu, có vị kinh tế lớn trường quốc tế Điều khiến nước bạn thực phát triển Trung Quốc nước đơng dân giới? Nhìn lại lịch sử qua, đúc rút kinh nghiệm để hoạch định cho tương lai, phát triển đất nước điều cần thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu trình di cư người Hoa vào Việt Nam” làm khố luận tốt nghiệp mình, đóng góp phần hiểu biết vào kho tàng lịch sử nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề người Hoa, có nhiều cơng trình nghiên cứu với đóng góp xuất sắc thể tâm huyết lớn lao nhiều tác giả Dẫu vậy, việc tìm hiểu trình di cư người Hoa với đóng góp họ lịch sử dân tộc Việt cịn nhiều hạn chế định, chưa có nghiên cứu, tìm hiểu mang tính hệ thống, trọn vẹn Vấn đề người Hoa Việt Nam, thu hút quan tâm học giả nước nhà nghiên cứu nước Các sử gia Việt Nam trước quan tâm đến vấn đề người Hoa nhiều góc độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống chuyên sâu Dưới thời phong kiến, tác giả “Đại Việt sử kí tồn thư”, “Việt sử thông giám cương mục”, “Đại Nam thực lục”, sách chuyên khảo như: “Dư địa chí”, “Lịch triều hiến chương đại chí” có ghi chép diện, hoạt động thương mại, khai thác mỏ người Hoa, văn điều lệ quy định triều đại phong kiến Việt Nam việc nhập quốc tịch, di chuyển chỗ ở, việc đóng thuế ruộng đất, thuế kinh doanh quy định việc lập làng xã, bang, hội người Hoa Tuy nhiên, ghi chép tản mản dừng lại mức mô tả kiện liệt kê số liệu Năm 1924, lần Việt Nam xuất cơng trình mang tính chun khảo Đào Trinh Nhất “Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kì” Trong tác phẩm, Đào Trinh Nhất đề cập đến hai vấn đề chính: di cư người Hoa vào Nam Kì lực kinh tế họ trường bn Sài Gịn - Chợ Lớn Từ năm 50 đến năm 70 kỉ này, tạp chí Quê hương, Văn hoá Á Châu, Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kì Mĩ chiếm đóng, nhiều cơng trình nghiên cứu người Hoa Việt Nam công bố Trong thời gian gần đây, vấn đề người Hoa Việt Nam nghiên cứu ý nhiều hơn, coi vấn đề thực khoa học Trên tạp chí chuyên ngành hội thảo tổ chức Hà Nội năm 1985 1989, nhiều ý kiến khoa học bàn vấn đề người hoa Việt Nam đưa thảo luận sơi nổi, nhìn chung chưa tới kết luận thoả đáng Cũng thời gian này, xuất cơng trình nghiên cứu viện Khoa học Xã hội Việt Nam, viện Đông Nam Á, đặc biệt cơng trình nghiên cứu tác giả Châu Thị Hải, Trần Khánh Cuốn “Người Hoa xã hội Việt Nam” tác giả Trần Khánh, ông cho độc giả nhìn khái quát lịch sử hình thành, vai trị kinh tế, trị người Hoa đồng thời tác giả nêu rõ tiến trình hội nhập họ vào xã hội Việt Nam từ nửa sau kỉ XIX đến năm 1954 miền Bắc đến năm 1975 miền Nam Trong tác phẩm “Vai trị người Hoa Đơng Nam Á”, ông cho người đọc tranh toàn cảnh người Hoa khu vực Đông Nam Á Với nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả Châu Thị Hải như: “Người Hoa Việt Nam Đông Nam Á: hình ảnh hơm qua vị hơm nay” hay “Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hoá Việt Hoa lịch sử” đặc biệt 10 lâ ̣p mô ̣t ̣ thố ng kinh doanh khép kín Ho ̣ đă ̣c biê ̣t tôn tro ̣ng và tâ ̣n du ̣ng “chữ tín” để giải quyế t những hơ ̣p đồ ng nóng thời đế n Khả tự huy đô ̣ng nguồ n vố n có hiêu quả qua các hình thức tín du ̣ng gia đình là những ̣ yế u tố dẫn đế n thành công của ho ̣ qua các thời kì lich sử Chúng ta không thể ̣ phủ nhâ ̣n vai trò của người Trung Hoa di trú: từ chỗ những người ti ̣ na ̣n, buôn bán, làm ăn, dầ n dầ n người Hoa đã hoà nhâ ̣p vào xã hô ̣i của cư dân bản điạ để rồ i cùng xây dựng, bảo vê ̣ và phát triể n mảnh đấ t Viê ̣t Nam nơi ho ̣ sinh số ng 3.2.3 Đóng góp văn hoá Ra từ mô ̣t mảnh đấ t giàu truyề n thố ng văn hoá, người Hoa đã mang theo và có ý thức trì chúng báu vâ ̣t của tổ tiên minh Bởi lẽ đó ̀ mà taị Viêṭ Nam yế u tố văn hoá Trung Hoa từng bước lan toả, thấ m sâu vào cuô ̣c số ng văn hoá của dân tô ̣c Viêṭ cùng với quá trinh di cư của người Hoa ̀ sang Viêṭ Nam Tuy nhiên, chúng ta cầ n phải nhâ ̣n thức rõ rằ ng tiế p thu những yế u tố văn hoá Trung Hoa, dân Viêṭ không tiế p nhâ ̣n mô ̣t cách ồ a ̣t mà đã chắ t lo ̣c hay cái tinh tế cái mới, cho hay cái tinh tế đó phù hơ ̣p với cái vốn sẵn có của văn hoá truyề n thố ng dân tô ̣c Viêt Chinh ̣ ́ sự tiế p biế n có cho ̣n lo ̣c của người dân Viêṭ mà yế u tố văn hoá Trung Hoa càng làm phong phú, tô đâ ̣m thêm bản sắ c văn hố dân tơ ̣c Viêt Chúng ta thấ y rằ ng, ̣ yế u tố Hoa - Viêṭ đan xen các loa ̣i hinh văn hoá Tuy nhiên, ở chúng ̀ chỉ đề câ ̣p đế n những đóng góp về văn hoá của người Hoa quá trình di cư, đinh cư, sinh số ng và làm viêc lanh thổ Viêṭ Nam ̣ ̣ ̃ Có thể nói rằ ng, dù những yế u tố văn hoá Trung Hoa vào Viê ̣t Nam bằ ng nhiề u đường khác Con đường triề u đình Nho si ̃ (con đường chính thố ng) đươ ̣c sử sách ghi chép khá đầ y đủ, đó là đường truyề n tải có ̣ thố ng và có chủ trương hay đường dân gian - từ di cư, cô ̣ng cư hoà nhâ ̣p diễn âm thầ m, lă ̣ng lẽ các tầ ng lớp nhân dân lao đô ̣ng người Hoa tiế n hành, thì người Hoa đã để la ̣i cho dân tô ̣c Viê ̣t nhiề u nét đep văn hoá thể ̣ 55 hiê ̣n nhiề u linh vực của đời số ng xã hô ̣i, từ cách ăn, mă ̣c, ở, đế n phong ̃ tu ̣c tâ ̣p quán, ngôn ngữ, văn tự kiế n trúc điêu khắ c Trước hế t là những tác phẩ m văn ho ̣c, nế u ở đấ t nước Thái Lan đó xuấ t hiê ̣n nhiề u chuyê ̣n tình đằ m thắ m, thiế t tha với những lời thề thố t lâm li giữa các vua Thái Lan và các nàng công chúa Trung Hoa, hoă ̣c giữa các chàng trai Trung Hoa và những cô gái sở Những câu chuyê ̣n tình đâ ̣m đà tha thiế t ấ y, có lúc dẫn tới kế t tóc xe tơ cũng có tan vỡ chỉ còn để la ̣i dấ u ấ n các vùng đấ t của các quố c gia sở ta ̣i Với cái tên thơ mô ̣ng đă ̣t cho các ngo ̣n núi sông như: núi “Đôi lứa”, núi “Ta Noo ̣ng Lây” cũng có những cuô ̣c tình trắ c trở, các đôi tình nhân phải dời xa thì mảnh đấ t Viê ̣t Nam nhiề u tác phẩ m văn ho ̣c cũng đề câ ̣p đế n đề tài đó, người gái Viê ̣t Nam bi ̣ chàng trai người Hoa phu ̣ tình còn lưu mai ̃ dân gian: “Chúa tàu làm lễ bên Ngô Bởi bóng quạt sang chùa An Nam Thà rằ ng chẳ ng biế t cho cam Biế t mà kẻ Bắ c người Nam thêm sầ u” Không chỉ linh vực hôn nhân mà linh vực xã hô ̣i bằ ng hình ̃ ̃ thức này hay hình thức khác, người Hoa cũng đã khẳ ng đinh vi ̣ trí của ho ̣ ̣ sự nghiê ̣p xây dựng và bảo vê ̣ mảnh đấ t ho ̣ cư trú Trong lich sử Viê ̣t ̣ Nam, công lao của ho ̣ Lí Văn Phức có ông Lí Khắ c Liêu cùng hai em Lí Ngã Bích và Lí Khắ c Quy ở làng Hồ Khẩ u, đã đươ ̣c nhân dân ở tôn thờ là tổ nghề dê ̣t gấ m Bản thân Lí Văn Phức cũng ở làng Hồ Khẩ u đỗ cử nhân mô ̣t năm với ông Nguyễn Công Trứ, từng làm quan thời Minh Ma ̣ng có sứ Trung Quố c và có lầ n cầ m đầ u sứ bơ ̣ Ơng đã biê ̣n luâ ̣n với vua quan nhà Thanh để bảo vê ̣ danh dự cho tổ quố c Viê ̣t Nam Trên linh vực thơ ca, ông ̃ cũng để la ̣i cho đời sau những tâ ̣p thơ viế t theo thể lu ̣c bát, song thấ t lu ̣c bát, đã góp phầ n làm phong phú thêm cho nề n văn ho ̣c Viê ̣t Nam Mô ̣t nhân vâ ̣t 56 nữa đươ ̣c sử sách Viê ̣t Nam nhắ c đế n là Trầ n Tiễn Thành ở làng Minh Hương (Huế ) đỗ tiế n si,̃ làm đế n chức phu ̣ chánh đa ̣i thầ n của triề u đình Huế dưới thời Tự Đức Trong những người làm thơ, viế t văn, ghi chép lich sử thời ̣ Viê ̣t Nam câ ̣n đa ̣i có gố c Minh Hương phải kể đế n Trinh Hoài Đức, Lê Quang ̣ Đinh là soa ̣n giả của 10 quyể n: “Nhấ t thố ng dư điạ chí”, “Gia Đinh thành ̣ ̣ ̉ công chí” Ơ mảnh đấ t cuố i cùng phía Tây vùng đấ t Hà Tiên, Ma ̣c Cửu cùng gia quyế n của ông cũng đã để la ̣i cho dân tô ̣c Viê ̣t mô ̣t vùng đấ t Hà Tiên trù phú và tâ ̣p thơ “Hà Tiên thâ ̣p vinh” tả cảnh đe ̣p thơ mô ̣ng của vùng này ̣ Trên bình diê ̣n khác của các loa ̣i hình văn hoá là âm nha ̣c, nghê ̣ thuâ ̣t sân khấ u, điêu khắ c và hô ̣i hoa ̣, những yế u tố Hoa cũng thể hiê ̣n khá rõ nét Trước hế t, nói đế n các loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t sân khấ u ở Viê ̣t Nam chúng ta, chưa khẳ ng đinh các loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t sân khấ u của người Hoa du nhâ ̣p ̣ vào Viê ̣t Nam từ thời điể m lich sử nào, có mô ̣t điề u chắ c chắ n rằ ng các ̣ loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t sân khấ u của Viê ̣t Nam chiu ảnh hưởng khá sâu sắ c của ̣ các loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t sân khấ u Trung Quố c nhiề u bình diê ̣n, rõ nét nhấ t là loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t tuồ ng cổ : từ cách dựng cảnh, trang phu ̣c, phong cách biể u diễn đế n các loa ̣i hình nha ̣c cu ̣ như: kèn, trố ng, la, phách, nhi,̣ ̉ tam thâ ̣p lu ̣c, đàn tì bà Anh hưởng đó đã dẫn đế n mô ̣t quá trình hoà nhâ ̣p, quyê ̣n chă ̣t đế n mức đời sau ít nghi ̃ đế n tìm nguồ n gố c xa xưa của nó, để phân biê ̣t ̣ch ròi đâu Hoa, đâu là sở ta ̣i Ngoài những loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t đươ ̣c biể u diễn chính thức sân khấ u, người Hoa sử du ̣ng nhiề u loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t dân gian các hô ̣i hè, đình đám, đón xuân, tế t Nguyên Tiêu múa lân, múa sư tử, múa rồ ng những loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t dân gian này phổ biế n ở hầ u hế t các nơi có người Hoa cư trú Chính sự đa da ̣ng của các loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t sân khấ u này, làm cho đời số ng văn hoá của người Viê ̣t thêm phong phú, vui tươi bao giờ hế t 57 Thêm vào đó, người Hoa còn sử du ̣ng khá phổ biế n các làn điê ̣u dân ca mang đă ̣c tính trữ tình và đă ̣c trưng dân tô ̣c khá sâu sắ c Đó hát “sơn ca” (sán cổ ), mô ̣t hình thức sinh hoa ̣t văn hoá đươ ̣c mo ̣i người ưa chuô ̣ng, nhấ t là đố i với tầ ng lớp niên Hình thức sinh hoa ̣t đơn giản, từng đôi trai gái hát đố i với giố ng các làn điê ̣u hát ví, hát ghe ̣o của vùng đồ ng bằ ng Bắ c Bô ̣ Viê ̣t Nam Những bài hát này, không chỉ diễn tả tình cảm chân thành, trắ ng của đôi lứa, mà còn thể hiê ̣n tình yêu quê hương, đấ t nước tinh thầ n đấ u tranh chố ng áp bức, bóc lô ̣t của bo ̣n cường hào, chố ng la ̣i những lề thói la ̣c hâ ̣u, không chỉ vâ ̣y còn thể hiê ̣n khát vo ̣ng chinh phu ̣c thiên nhiên cầ u mong ̣nh phúc của người lao đô ̣ng Những yế u tố Hoa không chỉ có mă ̣t các loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t sân khấ u, mà còn ẩ n náu khá sâu các loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t điêu khắ c, kiế n trúc, hô ̣i hoa ̣ những đồ sành sứ Viê ̣t Nam, không những ngày càng đe ̣p về hình dáng mà còn lô ̣ng lẫy về màu sắ c Trong việc xây dưng chùa chiề n, ở ̣ Viê ̣t Nam hiê ̣n còn khá nhiề u chùa chiề n của người Hoa đươ ̣c xây dựng từ những thế kỉ trước đã để la ̣i nhiề u dấ u ấ n văn hoá Trung Hoa như: chùa Ơng Bở n - Nhi ̣ Phủ miế u, chùa Phước Hải - chùa Ngo ̣c Hoàng, chùa Bà Hải Nam - Quỳnh phủ hô ̣i quán, chùa bà Thiên Hâ ̣u của người He ̣ - Quân Tân hô ̣i quán những chùa này đã thể hiê ̣n đâ ̣m nét nghê ̣ thuâ ̣t đă ̣c trưng của người Hoa, phong cách ta ̣c tươ ̣ng chân phương, tả thực kế t hơ ̣p với nghê ̣ thuâ ̣t tô màu theo quy ước truyề n thống, đã lô ̣t tả đươ ̣c tính cách của từng nhân vâ ̣t như: mă ̣t Quan Công bao giờ cũng màu đỏ biể u thi ̣tính cương trực, quả cảm tươ ̣ng bà Thiên Hâ ̣u bao giờ cũng đươ ̣c khoác áo màu thẫm Trong linh vực ngôn ngữ Viê ̣t Nam, mô ̣t nửa là âm Hán - Viê ̣t với ̃ những từ vựng của ngôn ngữ Trung Hoa Sự đan xen, hoà nhâ ̣p giữa các âm tiế t, từ vựng nhuầ n nhuyễn đế n mức người Viê ̣t quên hẳ n đó chính là những từ vay mươ ̣n 58 Trên linh vực sản xuấ t, nhân dân Viê ̣t Nam lúc giờ cũng chiu nhiề u ̣ ̃ ảnh hưởng của phương thức canh tác nông nghiê ̣p trồ ng dâu, nuôi tằ m, trồ ng mía, chế biế n đường, trồ ng hồ tiêu, cà phê Phương pháp chế biế n những món ăn như: yế n xào, tào phớ, cala thầ u, mì vằ n thắ n cho đế n cách ăn, mă ̣c, để tóc đó là những loa ̣i hình văn hoá có những nét riêng sâu lắ ng cũng có những biể u hiê ̣n thích nghi linh hoa ̣t Sự kiên đinh kế t hơ ̣p hài hoà yế u tố ̣ Hoa bố i cảnh lich sử là người di cư sang Viê ̣t Nam - vùng đấ t mới ̣ Người Hoa không những giữ đươ ̣c nét văn hoá truyề n thố ng của dân tô ̣c Hoa, mà còn làm cho đời số ng văn hoá của từng mảnh đấ t nơi ho ̣ cư trú thêm phong phú, nét đe ̣p ấ y trường tồ n mai đế n tâ ̣n ngày không thể nào lu mờ ̃ đươ ̣c Dẫu rằ ng, cũng có người Hoa tiế p thu văn hoá của dân tô ̣c Viê ̣t để rồ i lich sử xa xưa cách hàng nghìn năm các cu ̣m Bách Viê ̣t của ̣ Chiế t Giang, Giang Tây, Phúc Kiế n lầ n lươ ̣t mấ t tên go ̣i của ho ̣ lich ̣ sử, chỉ còn la ̣i kí ức mờ nha ̣t về tô ̣c “Bách Viê ̣t” xa xưa Tuy nhiên, ta không thể phủ nhâ ̣n vai trò của người Hoa đời số ng văn hoá của người dân bản điạ ho ̣ sinh số ng mảnh đấ t Viê ̣t Nam, những cá nhân, những cu ̣m dân di trú đã làm giàu, làm phong phú nét đă ̣c sắ c, tươi trẻ, bình, đời số ng văn hoá của người dân Viê ̣t Nam Để rồ i người Viê ̣t cải biế n, tiế p nhâ ̣n ta ̣o nên mô ̣t nề n văn hoá Viê ̣t phong phú, đâ ̣m đà bản sắ c dân tộc 59 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Bước đầu tìm hiểu trình di cư người Hoa vào Việt Nam”, cho phép rút số kết luận sau: Việc di cư từ nước sang nước khác tượng tự nhiên lịch sử Nơi đâu thuận lợi cho sống họ họ đến Chính mà từ kỉ III TCN, lịch sử chứng kiến di cư ạt người Hoa sang mảnh đất Việt Nam Với sách ưu ái, thân hữu vị vua thời phong kiến (trừ thời kì vua Lê, vua Trịnh, vua Minh Mạng), tạo hội lớn cho người Hoa di cư đến, dễ dàng có nhập cư hình thành cộng đồng người cố định Người Hoa đế n Viê ̣t Nam thời gian dài, liên tu ̣c, thường xuyên, gắ n liề n với lich sử xây dựng và phát triể n dân tô ̣c Viê ̣t Ho ̣ đế n Viê ̣t Nam ̣ nhiề u nguyên nhân và với nhiề u hình thức khác nhau: ti ̣na ̣n kinh tế , nô ̣i loa ̣n, kì đich gia tô ̣c dù xuấ t phát từ đô ̣ng gì, hình thức di cư nào, thì ̣ đế n Viê ̣t Nam ho ̣ nhanh chóng tìm nơi tu ̣ cư “an cư la ̣c nghiê ̣p” Do tác động nhiều yếu tố, từ sớm người Hoa tham gia rõ nét vào đời sống kinh tế, xã hội dân Việt, hoạt động thương nghiệp người Hoa góp phần đáng kể phá vỡ kinh tế tự cung, tự cấp, khép kín, tạo điều kiện phát triển quan hệ hàng hố, tiền tệ hình thành thị cổ, mở rộng thị trường nội địa khởi sắc ngoại thương Việt Nam Khác với nước khu vực giới, người Hoa di cư đến Việt Nam từ sớm (ngay từ kỉ III TCN) mảnh đất Việt Nam diễn q trình đồng hố, nhập cư tương đối êm ả Điều này, khơng kích thích gia tăng nhập cư người Hoa sang Việt Nam, mà tạo điều kiện cho người Hoa bành trướng lực khơng thương mại, mà sau nơng nghiệp, cơng nghiệp khai thác mỏ 60 Sự có mặt người Hoa tạo điều kiện cho thủ công nghiệp buôn bán Việt Nam phát triển mạnh mẽ Làm thay đổi diện mạo kinh tế nông nghiệp Việt Nam lúc giờ, từ nông nghiệp tự túc, tự cấp chuyển sang nơng nghiệp hàng hố với mặt hàng chủ yếu xuất gạo nông sản khác Với sách ưu đãi vị vua thời phong kiến (trừ thời kì vua Lê, vua Trịnh, vua Minh Mạng) phủ Pháp (thời kì đất nước Việt Nam chịu đô hộ thực dân Pháp) sống người Hoa lãnh thổ Việt Nam có phần cởi mở hơn, tự hoạt động tự bn bán, giữ nét văn hố truyền thống đất nước Trung Hoa Cùng với trình định cư, sinh sống người Hoa di trú chừng mực định làm giàu, làm đẹp, làm phong phú thêm đời sống văn hoá cư dân Việt Có thể nói rằng, đất nước Việt Nam phồn thịnh, phát triển ngày hơm nay, vai trị người Việt lớn Dẫu vậy, ta khơng thể phủ nhận vai trị người Hoa di trú: từ chỗ dòng người tị nạn, dân di trú, họ bước khẳng định vai trị mảnh đất Việt Họ mở mang lãnh thổ, giúp chúa Nguyễn giữ yên vùng đất Đàng Trong, không vậy, xuất yếu tố Hoa làm cho xã hội Việt có thay đổi tích cực tất lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, xã hội Qua thực tế lịch sử nay, vai trị vị trí người Hoa ngày lớn dần lên, vấn đề cần phải lưu ý tìm biện pháp giải thích hợp Trước hết, tạo điều kiện để người Hoa phát huy khả thương mại họ, góp phần ổn định để phát triển kinh tế điều kiện đổi đất nước, đồng thời chống lại âm mưu chia rẽ lực phản động quốc tế, chống lại truyền bá chủ nghĩa dân tộc “Đại Hán” người Hoa Tạo điều kiện cho người Hoa sống hoà nhập với đại gia đình dân tộc Việt Nam, thực chung thành với tổ quốc Việt Nam 61 Góp phần xây dựng quốc gia trở thành đất nước phồn thịnh kinh tế, hồ bình ổn định trị khu vực giới Việc “Tìm hiểu trình di cư người Hoa vào Việt Nam” mà đưa bước đầu sơ sài nhiều thiếu sót Sự góp ý người có quan tâm đến lĩnh vực nguồn hỗ trợ lớn giúp tơi tiếp tục tìm hiểu sâu sắc người Hoa vai trò họ đất nước Việt Nam nói riêng, nhiều nước khác khu vực giới nói chung 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Hải, “Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Châu Thị Hải (2006), “Người Hoa Việt Nam Đơng Nam Á: hình ảnh hơm qua vị hôm nay”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [3] Châu Thị Hải (1998), “Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưa văn hố Việt - Hoa lịch sử”, Nxb Thế giới, Hà Nội [4] Châu Thị Hải (1989), L.A Tiến sĩ, “Tìm hiểu hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam bối cảnh lịch sử Đông Nam Á” [5] Cao Huy Du (biên dịch), “Đại Việt sử kí tồn thư ” (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Đỗ Thị Luận - K44 Lịch sử, Luận văn tốt nghiệp đại học, “Vai trò người Hoa lịch sử phong kiến AYUTHAYA - Xiêm Thái Lan” [7] Đinh Xuân Lâm (chủ biên), “Đại cương lịch sử Việt Nam” (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [9] Phan An, Người Hoa Nam Bộ [10] Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình VỲ, “Lược sử Đơng Nam Á”, Nxb GD, Hà Nội [11] Trần Khánh (1992), “Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á”, Nxb Đà Nẵng [12] Trần Khánh (2002), “Người Hoa xã hội Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [13] Trương Hữu Quýnh (chủ biên), “Đại cương lịch sử Việt Nam” (tập I) 63 [14] Nông thôn Việt Nam lịch sử (1978), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [15] Đại Nam thực lục (tập 16), Nxb Sử học, Hà Nội [16] Đại Nam thực lục (tập 38), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [17] Đại Việt sử kí tiền biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [18] Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1/118/2010, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á [19] Quốc sử quán Triều Nguyễn (1961), Đại Nam thực lục tiền biên (tập1), Nxb Sử học, Hà Nội [20] Quốc sử quán Triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên (tập 3), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [21] Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục biên (tập 35), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [22] Tài liệu mạng 64 PHỤ LỤC Quốc kỳ Trung Quốc Bản đồ lãnh thổ Trung Quốc 65 Trung tâm Bắc Kinh Vạn lý trường thành 66 Chùa Hàm Sơn tự Chùa Phúc Kiến 67 Chùa Tianning cao thới 68 Đội múa lân Hát tuồng cổ 69 ... Chương QUÁ TRÌNH DI CƯ CỦA NGƯỜI HOA VÀO VIỆT NAM Quá trình hình thành biến động quần thể tụ cư (hay nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam) trình di? ??n lâu dài, liên tục, gắn liền với nhiều đợt di cư. .. người Hoa vào Việt Nam Chương 3: Nhận xét, đánh giá trình di cư đóng góp người Hoa lịch sử dân tộc Việt 12 B PHẦN NỘI DUNG Chương NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH DI CƯ CỦA NGƯỜI HOA VÀO VIỆT NAM. .. đề tài ? ?Bước đầu tìm hiểu trình di cư người Hoa vào Việt Nam? ?? làm khố luận tốt nghiệp mình, đóng góp phần hiểu biết vào kho tàng lịch sử nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề người Hoa, có

Ngày đăng: 18/12/2013, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Châu Hải, “Các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoahọc Xã hội
[2] Châu Thị Hải (2006), “Người Hoa Việt Nam và Đông Nam Á: hình ảnh hôm qua và vị thế hôm nay”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa Việt Nam và Đông Nam Á: hìnhảnh hôm qua và vị thế hôm nay
Tác giả: Châu Thị Hải
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2006
[3] Châu Thị Hải (1998), “Bước đầu tìm hiểu sự tiếp xúc và giao lưa văn hoá Việt - Hoa trong lịch sử”, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu sự tiếp xúc và giao lưa vănhoá Việt - Hoa trong lịch sử
Tác giả: Châu Thị Hải
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1998
[4] Châu Thị Hải (1989), L.A Tiến sĩ, “Tìm hiểu sự hình thành các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đông Nam Á” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự hình thành cácnhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam trong bối cảnh lịch sửĐông Nam Á
Tác giả: Châu Thị Hải
Năm: 1989
[5] Cao Huy Du (biên dịch), “Đại Việt sử kí toàn thư ” (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử kí toàn thư
Nhà XB: Nxb Khoahọc Xã hội
[6] Đỗ Thị Luận - K44 Lịch sử, Luận văn tốt nghiệp đại học, “Vai trò của người Hoa đối với lịch sử phong kiến AYUTHAYA - Xiêm - Thái Lan” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai tròcủa người Hoa đối với lịch sử phong kiến AYUTHAYA - Xiêm -Thái Lan
[7] Đinh Xuân Lâm (chủ biên), “Đại cương lịch sử Việt Nam” (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[10] Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình VỲ, “Lược sử Đông Nam Á”, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử Đông Nam Á
Nhà XB: NxbGD
[11] Trần Khánh (1992), “Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông Nam Á”, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nướcĐông Nam Á
Tác giả: Trần Khánh
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1992
[12] Trần Khánh (2002), “Người Hoa trong xã hội Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa trong xã hội Việt Nam
Tác giả: Trần Khánh
Nhà XB: Nxb Khoahọc Xã hội
Năm: 2002
[13] Trương Hữu Quýnh (chủ biên), “Đại cương lịch sử Việt Nam” (tập I) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
[8] Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.[9] Phan An, Người Hoa ở Nam Bộ Khác
[14] Nông thôn Việt Nam trong lịch sử (1978), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Khác
[15] Đại Nam thực lục (tập 16), Nxb Sử học, Hà Nội Khác
[16] Đại Nam thực lục (tập 38), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Khác
[17] Đại Việt sử kí tiền biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Khác
[18] Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/118/2010, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Khác
[20] Quốc sử quán Triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục chính biên (tập 3), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Khác
[21] Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục chính biên (tập 35), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.[22] Tài liệu mạng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: - Bước đầu tìm hiểu về quá trình di cư của người hoa vào việt nam luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 1 (Trang 32)
Bảng 2: Dõn số người Hoa ở miền Nam Việt Nam năm 1955. - Bước đầu tìm hiểu về quá trình di cư của người hoa vào việt nam luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2 Dõn số người Hoa ở miền Nam Việt Nam năm 1955 (Trang 34)
Bảng 2: Dân số người Hoa ở miền Nam Việt Nam năm 1955. - Bước đầu tìm hiểu về quá trình di cư của người hoa vào việt nam luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2 Dân số người Hoa ở miền Nam Việt Nam năm 1955 (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w