1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec)

72 1,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 248 KB

Nội dung

Trường Đại học Vinh khoa lịch sử ------- ------ lê thị huệ Khoá luận tốt nghiệp đại học bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec) Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Giáo viên hướng dẫn: TS. Văn Ngọc Thành Vinh, 2006 ------------- 2 A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây dầu lửa đang trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu của tất cả các quốc gia. Việc nền kinh tế thế giới trong tình trạng đói khát năng lợng đã đẩy dầu lửa lên vị trí đăng quang trong cán cân năng lợng của toàn cầu. Và vì thế vai trò của OPEC trong nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên đặc biệt quan trọng. Tổ chức OPEC hay OPPEC là những cách gọi khác nhau chỉ về một tổ chức - Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu lửa. Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hóa của nền kinh tế thế giới, sự tồn tại sống động của OPEC đã và đang trở thành một điểm sáng cho sự liên kết về kinh tế. Cho đến nay, Opec đã trải qua những bớc phát triển thăng trầm của nó. Các hoạt động của OPEC trong một mục tiêu chung phản ánh rõ nét sự thống nhất về lợi ích và xu thế liên kết kinh tế của các nớc sản xuất dầu. Từ ảnh hởng về kinh tế nó có ảnh hởng nhất định về chính trị. Cho nên trong đời sống kinh tế thế giới hiện nay không thể vắng bóng OPEC. Tìm hiểu, nghiên cứu về tổ chức OPEC là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Qua việc tìm hiểu nghiên cứu OPEC một mặt chúng ta nhận thức đợc đầy đủ hơn về chủ nghĩa toàn cầu, chủ nghĩa khu vực đang tồn tại trong thế giới, nhận thức đợc sự ra đời tồn tại của OPEC liệu có phải là một tất yếu hay không ? Mặt khác, lâu nay khi nhắc đến OPEC ngời ta thờng thắc mắc đây là một tổ chức khu vực hay là một tổ chức toàn cầu. Nghiên cứu, tìm hiểu về OPEC sẽ trả lời cho chúng ta những câu hỏi này. Qua việc tìm hiểu OPEC sẽ cung cấp cho chúng ta những tin tức thời sự cập nhật về tình hình kinh tế thế giới, về mối quan hệ quốc tế, tình hình một số điểm nóng trên thế giới nh Trung Đông, vấn đề Irắc . 3 Từ những lý do trên đây chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài "Bớc đầu tìm hiểu về tổ chức xuất khẩu dầu lửa (OPEC)" làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Cho đến nay tại Việt Nam cha có một công trình hay bài viết nào đề cập một cách toàn diện, đầy đủ các vấn đề xung quanh tổ chức OPEC: sự ra đời, quá trình hoạt động, mối quan hệ của OPEC với các tổ chức khác . mà chỉ là những công trình, những bài viết đề cập đến một mặt nào đó xung quanh tổ chức này. Trong phạm vi mà nguồn tài liệu chúng tôi tiếp xúc đợc, từ khi tổ chức OPEC mới ra đời, ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều bài viết. Năm 1976, 1977, 1986 Thông tấn xã Việt Nam đã cho ra đời Tài liệu tham khảo đặc biệt với nhan đề Vài nét về OPEC, "Tất cả mọi con đờng đều dẫn đến khủng hoảng năng lợng", "giá dầu còn rớt đến bao giờ nữa". Tiếp đó, trên các tờ báo nh Quân đội Nhân dân, báo Ngoại thơng, báo Sài Gòn giải phóng, Tạp chí Cộng sản . đã cho in nhiều bài viết liên quan đến tổ chức OPEC nh vấn đề kết nạp thành viên mới, vấn đề cắt giảm sản lợng . Năm 1974, Thông tấn xã Việt Nam đã dịch và phát hành cuốn "Dầu lửa cuộc chiến tranh thế giới thứ ba" của tác giả Pirre Pean Nhà xuất bản Calnn Levy. Tác phẩm đề cập đến vai trò quan trọng của dầu lửa, chính sách dầu lửa của các công ty độc quyền, của các chính phủ các nớc lớn, về một số thành viên OPEC chứ cha đề cập đầy đủ về tổ chức này. Năm 1989, Viện Kinh tế thế giới - ủy ban khoa học và nhân văn quốc gia cho ra đời cuốn Các tổ chức kinh tế thế giới. Tuy nhiên tác phẩm này cũng chỉ đề cập một cách khái quát về tổ chức OPEC cha đề cập một cách cụ thể sự ra đời cũng nh quá trình họat động, ảnh hởng của nó đối với nền kinh tế thế giới. Ngoài ra, còn có nguồn tài liệu trên mạng Internet, nguồn tài liệu từ tiếng Anh cũng đề cập đến một số vấn đề xung quanh tổ chức này. 4 Nhìn chung, bằng các cách tiếp cận khác nhau các nhà nghiên cứu đã đề cập đến một số vấn đề xung quanh đề tài này. Song do nhiều lý do khác nhau, vấn đề mà chúng tôi đang nghiên cứu vẫn nằm rải rác trên các bài báo, các mẩu tin . mà cha đợc tổng hợp và nghiên cứu một cách toàn diện. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp, đối tợng nghiên cứu của đề tài này là: Sự ra đời, quá trình đấu tranh nhằm thu hồi nguồn tài nguyên và vị trí của OPEC trong nền kinh tế thế giới. Do thời gian thực hiện đề tài trong một thời gian ngắn và do nguồn tài liệu có hạn nên phạm vi của đề tài chỉ giới hạn ở vấn đề kinh tế là chủ yếu. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu. Để hoàn thành đề tài này chúng tôi sử dụng các nguồn tài liệu khác nhau, chủ yếu là các bài báo, tạp chí, tài liệu trên mạng internet từ đó chúng tôi bắt đầu hệ thống theo vấn đề theo yêu cầu của đề tài. Phơng pháp nghiên cứu. Để giải quyết vấn đề này chúng tôi sử dụng phơng pháp logic và phơng pháp lịch sử, xem xét mỗi sự kiện lịch sử trong trạng thái vận động, phát triển và trong sự liên hệ với các sự kiện khác theo tình tự logic của lịch sử đặt vào từng hoàn cảnh cụ thể. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Th mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận bao gồm ba chơng sau đây: Chơng 1: Khái quát sự ra đời của Tổ chức xuất khẩu dầu lửa (OPEC). 1.1. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu lửa (OPEC). 1.1.1. Nguyên nhân kinh tế. 1.1.2. Nguyên nhân chính trị. 1.2. Sự thành lập tổ chức các nớc xuất khẩu dầu lửa (OPEC). 5 1.2.1. Sự thành lập Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu lửa (OPEC) 1.2.2. Mục đích hoạt động 1.2.3. Cơ cấu tổ chức. Chơng 2: Quá trình đấu tranh nhằm thu hồi nguồn tài nguyên dầu mỏ của OPEC. 2.1. Bối cảnh chung. 2.2. Quá trình đấu tranh. 2.2.1 Giai đoạn mở đầu dẫn đến thành lập OPEC. 2.2.2 Giai đoạn 1960 đến 1970. 2.2.3 Giai đoạn 1970 đến 1973. 2.2.4 Giai đoạn 1973 đến1991. 2.2.5 Giai đoạn 1991 đến 2003. 2.2.6 Giai đoạn 2003 đến nay. Chơng 3: Vị trí của OPEC trong nền kinh tế thế giới . 3.1. Vai trò của OPEC đối với nền kinh tế thế giới. 3.2. Vai trò của OPEC đối với một số nền kinh tế. 3.2.1 Vai trò của OPEC đối với nền kinh tế Mỹ. 3.2.2 Vai trò của OPEC đối với nền kinh tế Tây Âu và Nhật Bản. 3.3. Triển vọng của OPEC. 3.3.1 Thuận lợi. 3.3.2 Khó khăn. B. nội dung 6 Ch ơng 1 Khát quát về sự thành lập của tổ chức xuất khẩu dầu lửa (opec) 1.1 Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức các n- ớc xuất khẩu dầu lửa (opec) Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu lửa (theo tiếng Anh là organization of the petroleum exporting countries viết tắt là opec) ra đời vào ngày 14/9/1960 tại Bátđa (Irắc). Lúc đầu, tổ chức OPEC chỉ có 5 thành viên, đến 1975 có 13 thành viên và từ 1995 đến nay có 11 thành viên (Do có hai thành viên rút khỏi OPEC là Êcuađo vào năm 1992 và Gabông năm 1995) bao gồm: nêzuêla, Côoét, Irắc, ảrập Xêút, angiêri, Tiểu vơng quốc ảrập thống nhất, Libi, Nigiêria, Quata, innôđêxia, Iran. Trụ sở của tổ chức (opec) đóng tại viên (Thủ đô nớc áo). Sự ra đời của tổ chức (opec) là một sự kiện có ý nghĩa to lớn đối với các nớc sản xuất dầu nói riêng và đối với nền kinh tế thế giới nói chung. Có thể khái quát sự ra đời của tổ chức (opec), xuất phát từ hai nguyên nhân chính sau: nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân chính trị. 1.1.1. Nguyên nhân kinh tế. 1.1.1.1 Giá trị của dầu lửa. Năng lợng là gốc của mọi sự vận động và thao tác sản xuất. Năng lợng đối với nền kinh tế nh máu đối với cơ thể con ngời. Đó là lý do mà mọi quốc gia đều xem vấn đề năng lợng là vấn đề thuộc phạm vi an ninh. Nghĩa là nó thiết yếu cho sự tồn tại của quốc gia hay không. Cũng vì vậy mà vấn đề năng l- ợng là vấn đề độc quyền của nhà nớc bên cạnh quốc phòng và ngoại giao. Các nguồn năng lợng cho tới thế kỷ xx mà loài ngời sử dụng là dầu lửa, khí đốt, hạt nhân, than đá, gió, nớc, thủy triều, điện, mặt trời và các chất sinh học tổng hợp. Trong đó dầu lửa đóng một vai trò quan trọng. 7 Dầu lửa là một hợp chất hữu cơ tự nhiên, chứa chủ yếu hai nguyên tố cácbon và hyđrô, ngoài ra còn có một lợng nhỏ nitơ, ôxi và lu huỳnh. Từ khi giếng dầu đầu tiên đợc phun lên ở Penxinvennia (Mỹ), dầu lửa ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế nói riêng và nhân loại nói chung. Lúc đầu dầu lửa chỉ dùng để thắp sáng hay bôi trơn các trục máy dầu lửa lúc đó chỉ bắt đầu cuộc đời bình thờng của nó trong việc thắp sáng nhng nó đã đuổi đi loaị dầu thực vật đã đợc sử dụng hàng ngàn năm trớc [32]. Nhng cùng với sự xuất hiện của động cơ Diezen và ngành công nghiệp ôtô, dầu lửa đã gạt than đá trở thành nguồn năng lợng chủ yếu trong cán cân năng lợng thế giới "chỉ có khi ô ra đời thì chất hiđrrô carburre này mới tìm đợc công dụng đầu tiên xứng đáng với lực lợng dữ trữ quan trọng của nó" [32]. Không chỉ là nguồn nguyên - nhiên liệu quan trọng do thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, dầu mỏ trở thành nguồn nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp hóa học. Từ dầu mỏ ngời ta đã sản xuất 30 đến 40 loại sản phẩm khác nhau phục vụ nhiều lĩnh vực khác nhau của con ngời. Đâu đâu ngời ta cũng thấy sự hiện diện cuả dầu lửa. Ngày nay, khó có thể hình dung đợc thế giới sẽ ra sao nếu thiếu dầu lửa. Từ khi đợc bắt đầu sử dụng cho đến nay, dầu lửa vẫn là nguồn nguyên - nhiên liệu chủ yếu trong cán cân năng lợng của thế giới. Cha có một nguồn năng lợng nào mà mục đích và hiệu quả sử dụng có thể vợt qua đợc dầu lửa. Cho dù hiện nay một số quốc gia đã tìm ra nguồn năng lợng mới nhng không vì thế mà vai trò của dầu lửa kém đi phần quan trọng. Trong lĩnh vực quân sự, lịch sử cũng cho thấy dầu lửa cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, các bộ tham mu đã ý thức đợc vai trò chiến lợc của dầu lửa trong việc chỉ huy các trận đánh. Trong một bức th đã trở thành nổi tiếng của gióoc clêmăngxô gửi tổng thống uynxơn có viết giá trị của một giọt dầu bằng một giọt máu. Cũng trong đại chiến thế giới thứ nhất, nớc Anh có hạm đội hùng mạnh nhất là nhờ lần đầu tiên sử dụng dầu ma dút khiến tàu Anh có tốc độ nhanh nhất và cơ động nhất. 8 Trong đại chiến thế giới lần thứ hai, phát xít Đức dùng tàu ngầm đánh phá liên tục các tàu chở dầu của liên Xô ở Bắc Đại tây Dơng; phát xít Nhật đa quân đánh xuống Đông Nam á và chiếm đoạt Công ty Đông ấn cũng nhằm cuớp vũ khí dầu lửa. Một trong những nguyên nhân thất bại của Đức và Nhật là bị những nớc Đồng minh cắt đắt nguồn cung cấp dầu. Trong những năm của nửa sau thế kỷ XX dầu lửa lại càng đóng một vai trò hết sức quan trọng, khi mà ngời ta chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của nhiều ngành công nghiệp mới. Do đó, nhu cầu về dầu lửa lại càng lớn hơn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu năng lợng. Bảng dới đây cho thấy điều đó. Bảng 1: tỷ lệ % các nguồn cung năng lợng thế giới giai đoạn 1950 - 2000 [51] Năm Loại nhiên liệu 1950 1960 1970 1980 1985 1995 2001 Than đá 61,5 59,1 35,1 19,1 31,4 25,0 26,0 Dầu mỏ 26,9 32,1 42,7 42,1 41,4 34,0 38,0 khí đốt tự nhiên 9,7 13,9 19,4 19,4 20,5 23,0 25,0 Hạt nhân - - - 2,5 1,9 6,5 7,5 Thủy điện và các nguồn khác 1,9 2,1 - 6,1 4,8 11,5 3,5 Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Vấn đề Trung Đông nguồn gốc và giải pháp, nghiên cứu quốc tế, Học viện quan hệ quốc tế, số 1(3-1994), tr3. Từ bảng trên cho thấy, dầu mỏ ngày càng có vai trò quan trọng: từ tỉ lệ 26,9% năm 1950 đến 2001 đã lên tới 38%, trong lúc đó than đá tụt xuống gần một nửa từ 61,5% xuống 26,0%. do đó ngời ta rất sợ một cuộc khủng hoảng dầu lửa nổ ra, vì nó tác động đến toàn bộ hệ thống kinh tế thế giới. theo lý thuyết hệ thống kinh tế vĩ mô, với các nớc công nghiệp hóa nhập khẩu dầu, sự tăng giá dầu thờng gây ra ba hậu quả: Thứ nhất giá dầu tăng làm lạm phát vì dầu đợc sử dụng trong sản xuất và phân phối nhiều loại hàng hóa. 9 Thứ hai giá dầu tăng có xu hớng làm giảm thu nhập thực tế của công nhân và doanh nghiệp vì thu nhập thực tế phụ thuộc vào tình trạng lạm phát và chi phí đầu vào của sản xuất. Thứ ba làm suy giảm về tăng trởng kinh tế. Chung quy lại dầu lửa có vai trò rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực: Trong lĩnh vực dân sinh, trong lĩnh vực kinh tế, trong lĩnh vực quân sự và rất nhiều lĩnh vực khác. Do tầm quan trọng của nó mà các quốc gia trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội luôn đạt vấn đề quan tâm của mình là vấn đề năng l- ợng mà dầu lửa vẫn là mối quan tâm hàng đầu. Bởi sự động tĩnh của dầu lửa trên thị trờng thế giới ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế của mỗi quốc gia. 1.1.1.2. Nhu cầu về dầu lửacác hoạt động nhằm chiếm đoạt dầu của các nớc lớn đối với các nớc sản xuất dầu. a. Nhu cầu dầu lửa các nớc lớn. Dầu lửa có vai trò rất to lớn, do đó từ rất sớm cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nhu cầu dầu lửa cũng tăng nhanh. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nhu cầu dầu lửa tăng lên khiến cho những ng- ời phiêu lu và những kẻ đầu cơ đổ xô đi tìm các mỏ dầu. Họ đã đào xới những vùng đất có dầu trong đất nớc mình. Tâm lý cuồng nhiệt ấy đã gây ra một sự lãng phí rất lớn về dầu lửa. Điển hình cho sự việc này là ở Mỹ. ở Mỹ đã diễn ra cuộc chạy đua khai thác dầu mà tác giả của cuốn dầu lửa cuộc chiến tranh thế giới thứ ba, của pierrpean miêu tả sự thể xẩy ra là khi một ngời chủ mảnh đất nào đó tìm ra dầu lửa là ông ta vội vàng đặt la liệt trên cánh đồng của mình các máy khoan dầu [32]. Và hậu quả đã làm khan hiếm nguồn dầu, trên các báo đăng ở trang nhất tấn thảm kịch dầu của nớc Mỹ vào năm 1928: các giếng dầu đã cạn gần hết. Điều đó buộc Chính phủ can thiệp bằng Luật bảo toàn các hầm mỏ và ngành công nghiệp dầu lửa đợc bảo vệ hơn. Nhu cầu dầu lửa càng tăng lên khi cuộc chiến tranh thế giới lần hai nổ ra. Các bên tham chiến đều tích cực khai thác dầu để cung ứng cho nhu cầu của chiến tranh và một trong những yếu tố giúp quân Đồng minh giành thắng lợi là vì họ đã kiểm soát và có u thế hơn về dầu lửa. 10 Sau chiến tranh, cùng với quá trình khôi phục nền kinh tế bị tàn phá, nhu cầu về dầu lửa lại tăng lên. Chính nhờ có dầu lửa mà hệ thống kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển rất mạnh mẽ. từ 1950 - 1976 tổng sản lợng công nghiệp tăng lên 3,6 lần (trong đó Nhật tăng 21 lần, Đức 5 lần, Italia 5,5 lần ), từ đó nhu cầu về dầu tăng lên một cách đột biến. Từ 1955 - 1973 tiêu thụ dầu tăng 7,3% mỗi năm. Từ 1960 - 1970 tiêu thụ tăng lên hai lần [9], trong thời gian hai cuộc khủng hoảng năng lợng 1973 và 1979 tiêu thụ có chững lại nhng nhìn chung vẫn có xu hớng tăng lên tuy với nhịp độ thấp hơn trớc. Cho đến 1979, dầu và khí thiên nhiên chiếm 70% tiêu thụ của Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản. Nhu cầu lên cao nh vậy mà khả năng cung ứng của các nớc t bản phát triển lại rất có hạn. Mỹ tuy là nớc sản xuất dầu lửa đứng thứ hai thế giới (478 triệu tấn năm 1980, sau Liên Xô 603 triệu tấn năm 1980) [9], nhng đồng thời là nớc tiêu thụ lớn nhất nên vẫn phải nhập một số lợng không nhỏ. Mỹ tuy chỉ chiếm 6% dân số thế giới nhng đã tiêu thụ 33% năng lợng sản xuất ra trên thế giới và mỗi ngày tiêu thụ 17 triệu thùng dầu mỏ, chỉ sản xuất 11 triệu thùng còn 6 triệu thùng phải nhập khẩu. anh tuy mới tìm đợc một mỏ dầu ở biển Bắc nhng cũng chỉ cung ứng đợc hơn một nửa nhu cầu. Do đó các nớc phát triển phụ thuộc rất lớn về dầu lửa, trừ Mỹ và Anh hầu hết các nớc t bản phát triển đều phải nhập 95% nhu cầu về dầu. ở Mỹ tuy tỷ lệ của dầu nhập khẩu chỉ chiếm 45% trong tiêu thụ năng lợng nhng số lợng tuyệt đối lại rất lớn, do đó mức độ phụ thuộc cũng rất cao. Cũng chính vì vậy mà hớng ra bên ngoài đi tìm nguồn dầu lửa là một yêu cầu cần thiết của các nớc t bản phát triển. Không thể để nền kinh tế của mình đói năng lợng trong lúc ở một số nơi nguồn tài nguyên này rất dồi dào lại rất dễ chiếm đoạt. Các nớc có nguồn dầu mỏ dồi dào ở Trung Đông, châu á, Bắc phi, Mỹ La tinh là đối tợng mà các nớc t bản dòm ngó. Trong lúc các nớc t bản thiếu hụt nguồn dầu lửa thì ở các nớc ở Trung Đông, châu á, Bắc Phi và Mỹ La tinh lại có nguồn tài nguyên dầu mỏ rất đồi dào. Các nớc thuộc opec sau này chiếm tới 69% trữ lợng dầu của thế giới [32] (445 tỷ thùng so với 641,6 tỷ thùng 1 thùng bằng 199 lít), sản lợng của các 11

Ngày đăng: 18/12/2013, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hồng Anh (2000), Vì sự tăng trờng và ổn định, thời báo Kinh tế Việt Nam. 2/10/2000, Tr.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì sự tăng trờng và ổn định
Tác giả: Nguyễn Hồng Anh
Năm: 2000
3. Việt Bình (2000), OPEC và cơ sốt giá dầu toàn cầu, báo Sài Gòn giải phóng 14/9/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OPEC và cơ sốt giá dầu toàn cầu
Tác giả: Việt Bình
Năm: 2000
4. Việt Bình (2000), OPEC và cơn sốt giá dầu toàn cầu, báo Sài Gòn giải phãng 18/9/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OPEC và cơn sốt giá dầu toàn cầu
Tác giả: Việt Bình
Năm: 2000
5. Việt Bình (2000), OPEC và cơn sốt giá dầu toàn cầu, báo Sài Gòn giải phãng 19/9/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OPEC và cơn sốt giá dầu toàn cầu
Tác giả: Việt Bình
Năm: 2000
6. Việt Bình (2000), OPEC và cơn sốt giá dầu toàn cầu, báo Sài Gòn giải phãng 20/9/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OPEC và cơn sốt giá dầu toàn cầu
Tác giả: Việt Bình
Năm: 2000
7. Thanh Bình(2003), Dầu mỏ phớc lành hay tai ơng, báo Đại đoàn kết, tr.11 8. Bộ Ngoại thơng(1979), Tạp chí kinh tế thế giới, số12, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dầu mỏ phớc lành hay tai ơng", báo Đại đoàn kết, tr.118. Bộ Ngoại thơng(1979), "Tạp chí kinh tế thế giới
Tác giả: Thanh Bình(2003), Dầu mỏ phớc lành hay tai ơng, báo Đại đoàn kết, tr.11 8. Bộ Ngoại thơng
Năm: 1979
9. Trần Minh Dũng (1982), Cuộc đấu tranh của OPEC, Luận văn tốt nghiệp Đại học, trờng Đại học Ngoại giao (nay là Học viện quan hệ quốc tế) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc đấu tranh của OPEC
Tác giả: Trần Minh Dũng
Năm: 1982
10. Đinh Quang Dũng (2003), OPEC sẽ tăng hay giảm sản lợng, báo Kinh tế Việt Nam và thế giới, Tr. 4, 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OPEC sẽ tăng hay giảm sản lợng
Tác giả: Đinh Quang Dũng
Năm: 2003
11. Sông Đông (2003), Tăng trởng kinh tế toàn cầu. Ai giữ chìa khóa ? Báo th-ơng mại 12/8/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trởng kinh tế toàn cầu. Ai giữ chìa khóa
Tác giả: Sông Đông
Năm: 2003
12. Hoài Đức (2000), Giá dầu trên thế giới và con tin tình hình Trung Đông, báo Quốc tế 29/10/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá dầu trên thế giới và con tin tình hình Trung Đông
Tác giả: Hoài Đức
Năm: 2000
13. Nguyễn Khắc Đức (2000), Liệu có xảy ra một cuộc khủng hoảng năng l- ợng mới, báo Sài Gòn giải phóng 1/7/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liệu có xảy ra một cuộc khủng hoảng năng l-ợng mới
Tác giả: Nguyễn Khắc Đức
Năm: 2000
14. Nguyễn Khắc Đức (2000), Khi giá dầu mỏ vẫn tăng, báo Sài Gòn giải phãng 23/9/2000, Tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi giá dầu mỏ vẫn tăng
Tác giả: Nguyễn Khắc Đức
Năm: 2000
15. Hoàng Hà (2003), Dầu mỏ vẫn là nguồn năng lợng then chốt, báo Kinh tế Thế giới và Việt Nam, Tr. 19, 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dầu mỏ vẫn là nguồn năng lợng then chốt
Tác giả: Hoàng Hà
Năm: 2003
16. Ngọc Hải (2000), Dầu mỏ và thế giới Hồi giáo, báo Nhân dân ngày 1/8/2003, Tr. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dầu mỏ và thế giới Hồi giáo
Tác giả: Ngọc Hải
Năm: 2000
17. Thanh Hải (2003), Dầu mỏ và con tàu kinh tế thế giới, báo Hà Nội mới ngày 31/12/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dầu mỏ và con tàu kinh tế thế giới
Tác giả: Thanh Hải
Năm: 2003
18. Hồ Hân (2003), Sự chuyển biến chiến lợc từ "răn đe, kiềm chế" sang "phủ đầu trừng phạt" của Mỹ, Thông tin công tác lý luận số 2.2000, Tr. 32, 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: răn đe, kiềm chế" sang "phủ đầu trừng phạt
Tác giả: Hồ Hân
Năm: 2003
19. Thu Hằng (2003), OPEC vẫn cha tăng sản lợng, báo Kinh tế Thế giới và Việt Nam 1/4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OPEC vẫn cha tăng sản lợng
Tác giả: Thu Hằng
Năm: 2003
20. Vũ Mai Hoàng (2003), Thị trờng dầu mỏ thế giới, báo Nhân dân ngày 1/8/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng dầu mỏ thế giới
Tác giả: Vũ Mai Hoàng
Năm: 2003
21. Vũ Mai Hoàng (2000), OPEC tìm ra bài thuốc hữu hiệu, báo Nhân dân 14/6/2000, Tr. 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OPEC tìm ra bài thuốc hữu hiệu
Tác giả: Vũ Mai Hoàng
Năm: 2000
22. Khơng Việt Hng (2001), Nhân tố dầu lửa trong chính sách Trung Đông của Mỹ, Luận án Thạc sỹ, Học viện Quan hệ quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân tố dầu lửa trong chính sách Trung Đông của Mỹ
Tác giả: Khơng Việt Hng
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: tỷ lệ % các nguồn cung năng lợng thế giới giai đoạn 195 0- 2000 [51] - Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec)
Bảng 1 tỷ lệ % các nguồn cung năng lợng thế giới giai đoạn 195 0- 2000 [51] (Trang 8)
Bảng 1: tỷ lệ % các nguồn cung năng lợng thế giới giai đoạn 1950 - 2000 [51] - Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec)
Bảng 1 tỷ lệ % các nguồn cung năng lợng thế giới giai đoạn 1950 - 2000 [51] (Trang 8)
Bảng 2: Diễn biến của phần chiếm lĩnh của các công ty trong cácten trên các thị trờng (%)[32] - Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec)
Bảng 2 Diễn biến của phần chiếm lĩnh của các công ty trong cácten trên các thị trờng (%)[32] (Trang 15)
Bảng 2: Diễn biến của phần chiếm lĩnh của các công ty trong cácten trên các thị trờng (%)[32] - Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec)
Bảng 2 Diễn biến của phần chiếm lĩnh của các công ty trong cácten trên các thị trờng (%)[32] (Trang 15)
Bảng 3: Thu nhập thùng dầu của các Chính phủ OPEC năm 1950 - Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec)
Bảng 3 Thu nhập thùng dầu của các Chính phủ OPEC năm 1950 (Trang 16)
Bảng 3: Thu nhập thùng dầu của các Chính phủ OPEC năm 1950                                                                            Đơn vị: đô la/thùng - Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec)
Bảng 3 Thu nhập thùng dầu của các Chính phủ OPEC năm 1950 Đơn vị: đô la/thùng (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w