Giai đoạn từ 2003 cho đến nay.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec) (Trang 46 - 57)

Từ 2003 đến nay là một giai đoạn lịch sử tơng đối ngắn nhng đầy biến động. Đây là giai đoạn mà nền kinh tế thế giới bớc vào trớc thềm thế kỷ mới. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật bùng nổ với tốc độ ngày càng chóng mặt. Mối quan hệ quốc tế chồng chéo, phức tạp tiếp tục vận động, thay đổi.

Cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai nổ ra, Mỹ thiết lập chính quyền thân Mỹ và kiểm soát nguồn dầu mỏ tại Irắc.

Tiếp đó là là những bất ổn chính trị tại Vênêzuêla, Nigiêria. Cơn bão thế kỷ Trina tràn qua nớc Mỹ phá hoại cơ sở sản xuât dầu tại Vịnh Mêhicô làm cho giá dầu một lần nữa lại xáo động.

Mục tiêu của OPEC trong giai đoạn này là đấu tranh để giá cả đạt mức có lợi cho cuộc đấu tranh cho các nớc OPEC.

Mặc dù giá dầu tăng cao nhng thực tế từ 2002 đến nay đồng đôla mất giá từ 15 đến 20% so với các ngoại tệ khác. Trong lúc đó giá dầu lại giao dịch bằng đồng đôla, một khi đồng đôla bị sụt giá thì ngời chịu thiệt thòi là các nớc OPEC, nên các nớc OPEC chủ trơng nâng giá dầu để bù lại do đồng đô la bị mất giá.

Sau khi cuộc Chiến tranh Irắc bùng nổ, các nớc OPEC đã họp ở Viên (thủ đô nớc áo) quyết định cắt giảm 2 triệu thùng/ngày để nâng giá dầu. Từ cuối năm 2003 đến nay giá dầu liên tục tăng bất chấp những nỗ lực của OPEC. Cho đến tháng 3/2005 giá dầu đã lên tới 55 đôla/thùng [20]. Dờng nh giá dầu đã nằm ngoài tầm kiểm soát của OPEC. Hiện nay, OPEC đang cố gắng bình ổn giá cả nhng theo OPEC việc giá dầu tăng vấn đề không chỉ là ở sản lợng, trách nhiệm không thuộc về riêng OPEC mà của các nớc tiêu thụ dầu nữa. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế việc chung sống với giá dầu cao trong nhiều năm nữa là điều không thể tránh khỏi nhng sẽ không có một cuộc khủng hoảng năng lợng nh những năm 70 của thế kỷ XX.

Giá dầu tăng cao cũng ảnh hởng đến nền kinh tế Việt Nam. Hẳn nhiều ngời còn nhầm tởng việc giá dầu tăng cao sẽ đem lại lợi nhuận cho Việt Nam nhng thực thế không phải nh vậy. Việt Nam có tiềm năng về dầu mỏ, nhng các công đoạn của quá trình lọc dầu, chế biến các sản phẩm từ dầu lại phụ thuộc vào nớc ngoài. Khi giá dầu tăng cao làm cho giá cả hàng hoá trong nớc ngày càng tăng ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống của nhân. Bản thân ngành dầu khí nhà nớc phải liên tục bù lỗ cho các doanh nghiệp khi giá dầu trên thế giới tăng cao.

Mối quan hệ giữa OPEC với Việt Nam cha thực sự phát triển. Chỉ có quan hệ ngoại giao giữa các chính phủ một số nớc OPEC và quan hệ trên lĩnh vực thuộc về đầu t cho giáo dục dới nguồn vốn của OPEC, còn về quan hệ trong lĩnh cực công nghiệp dầu hầu nh cha đợc chú trọng.

Cuộc đấu tranh của OPEC nhận đợc các thái độ khác nhau của các lực l- ợng trên thế giới. Những thái độ này quy định mối quan hệ hợp tác giữa OPEC với các quốc gia trên thế giới.

Đối với các nớc t bản phát triển, là những nớc phụ thuộc rất lớn nguồn tài nguyên dầu mỏ trong lúc đó nền kinh tế của họ ngày càng phát triển, nhu cầu ngày càng lớn nên họ có chung một thái độ đó là chống lại cuộc đấu tranh của OPEC. Từ những năm 50 của thế kỷ XX, các nớc t bản đã thông qua các công ty độc quyền luôn tìm biện pháp cho dù là biện pháp tàn bạo, để chống lại các cuộc đấu tranh của OPEC. Điển hình là việc thành lập Cơ quan năng lợng quốc tế (IEA). Cơ quan này không những là cơ quan theo dõi, tìm kiếm, kiểm soát để đảm bảo nguồn năng lợng cho hệ thống t bản chủ nghĩa mà còn là cơ quan bằng mọi cách phải không chế các cuộc đấu tranh của OPEC. Đó là cha kể các biện pháp cụ thể trong từng thời kỳ của các công ty để chống lại cuộc đấu tranh của OPEC. Tuy nhiên, trong nội bộ các quốc gia lại có thái độ khác nhau. Không phải tất cả các quốc gia đều theo đuôi Mỹ mà vẫn có sự độc lập của mình. Thậm chí một số nớc phơng Tây, Nhật Bản nhiều lúc còn nhiều lúc còn nh- ợng bộ và sẵn sàng hợp tác của OPEC.

Trong thời kỳ chủ nghĩa xã hội còn tồn tại, thái độ chung của các nớc xã hội chủ nghĩa là ủng hộ cuộc đấu tranh của OPEC. Và các nớc xã hội chủ nghĩa đã trở thành đồng minh của các nớc OPEC trong cuộc đấu tranh.

Đối với các nớc đang phát triển ngoài OPEC, có cùng một hoàn cảnh là các quốc gia kinh tế còn chậm phát triển, có chung lợi ích trong cuộc đấu tranh thiết lập một trật tự kinh tế bình đẳng, nhìn chung họ có thái độ ủng hộ cuộc đấu tranh của OPEC. Mặt khác, họ còn muốn tranh thủ nguồn “đôla dầu lửa” của OPEC để phát triển kinh tế.

Nh vậy, qua những giai đoạn đấu tranh khác nhau có thể khẳng định cuộc đấu tranh của OPEC nhằm giành lại chủ quyền đối với nguồn tài nguyên dầu mỏ là một quá trình đấu tranh lâu dài và phức tạp. Thành tựu đạt đợc rất lớn nhng hạn chế vẫn còn nhiều. Thành tựu lớn nhất trong cuộc đấu tranh của OPEC cho đến nay là giành lại chủ quyền hầu hết tài nguyên dầu mỏ của mình.

Đây là thuận lợi cớp bản để các nớc OPEC phát triển ngành công nghiệp dầu lửa của mình nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

Mặt khác thành quả này đã phần nào hạn chế những âm mu của chủ nghĩa thực dân mới tại các quốc gia có trữ lợng dầu lớn nh OPEC.

Ch

ơng 3

vị trí của Opec trong nền kinh tế thế giới 3.1. vai trò của opec đối với nền kinh tế thế giới

Trong lịch sử nền kinh tế thế giới cuả thế kỷ XX, chúng ta chứng kiến sự ra đời của nhiều tổ chức kinh tế khu vực nh EU, NAFTA... hay tổ chức kinh tế có tính chất thế giới nh wTo, OPEC - tổ chức của các nớc sản xuất dầu là một tổ chức kinh tế và nó đợc đánh giá là tổ chức hoạt động thành công nhất trong gần nửa thế kỷ qua.

Trớc những năm 50 của thế kỷ XX hoạt động sản xuất dầu trên thế giới bị các công ty độc quyền khống chế. Ngày 14/9/1960 Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu lửa OPEc ra đời nh một phản ứng tự nhiên khi các công ty dầu bất chấp các phản ứng mạnh mẽ từ các nớc sản xuất dầu đã tự ý hạ giá dầu xuống mức thấp nhất từ trớc cho đến thời điểm năm 1960 gây thiệt hại lớn cho các n- ớc sản xuất dầu. OPEC lúc đầu gồm 5 nớc sáng lập: Iran, Irắc, Vênêzuêla,

ảrậpXêút, Côóet. Không lâu sau đó, uy tín của tổ chức đợc nâng cao dẫn đến số quốc gia có nguyện vọng gia nhập vào OPEC ngày càng đông đảo vừa để đấu tranh cho mục tiêu chung của tổ chức vừa để đấu tranh cho quyền lợi riêng của đất nớc mình. Cho đến thời điểm năm 2005 số thành viên của OPEC ổn định với 11 nớc. Kể từ ngày thành lập cho đến nay, OPEC đã trải qua 45 năm tồn tại và phát triển. Từ một tổ chức kinh tế không mấy tên tuổi, OPEC ngày càng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế thế giới và có

tác động nhất định về mặt chính trị. Chúng ta có thể xem xét vai trò của OPEC trên một số phơng diện sau đây.

Thứ nhất, trong những thập kỷ qua và cho đến hiện nay, OPEC vẫn là nhà cung cấp nguồn năng lợng chủ yếu cho nền kinh tế thế giới. Nguồn năng l- ợng mà OPEC cung cấp không phải là gì khác mà đó chính là dầu lửa - nguồn năng lợng đợc ví là “vàng đen” quí giá. Nếu nh ở thế kỷ XVIII, và đầu thế kỷ XIX đợc coi là thời đại của than thì từ nửa sau thế kỷ XIX vị trí của than dần dần giảm xuống và thay vào đó là dầu lửa. Than tuy có đóng góp lớn trong công nghiệp nhiệt điện, luyện thép, vận tải đờng sắt, năng suất tỏa nhiệt lớn... nhng than vẫn có nhợc điểm. Chẳng hạn nh việc khai thác và tích trữ than gặp rất nhiều khó khăn, vận tải tốn kém, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trờng sống. Bởi vậy than không thể phù hợp với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại. Hơn nữa, bớc sang thế kỷ XX với những đột phá của thành tựu khoa học - kỹ thuật đã làm cho nền kinh tế giới phát triển với nhịp độ mạnh mẽ nhiều hơn so với trớc cho nên than không thể đáp ứng nhu cầu đói năng lợng của nền kinh thế giới.

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, dầu lửa phát huy đựơc u thế của mình, cùng với thành tựu khoa học kỹ thuật dầu đợc đa dạng hóa sản phẩm và nó có mặt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống từ phục vụ đời sống dân sinh đến kinh tế, quân sự, quốc phòng... Cho nên các nớc t bản phát triển nh Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu... các nớc công nghiệp mới nh Xingapo, Mêxicô... đến các nớc nghèo, nói chung là cả guồng máy kinh tế thế giới đều rất coi trọng dầu lửa. Trong chiến lợc phát triển kinh tế của các quốc gia dầu mỏ đợc đa vào vấn đề thuộc phạm vi an ninh.

So với than, dầu có nhiều u thế có thể đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế hiện đại. Dầu dễ khai thác, tích trữ và vận chuyển... Công dụng của nó đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực từ việc thắp sáng, sởi ấm đến cung cấp năng lợng cho hệ thống các công ty, xí nghiệp sản xuất khổng lồ, các dịch vụ bu chính viễn thông, thông tin liên lạc... Không một lĩnh vực nào của nền kinh tế lại vắng bóng dầu lửa.

Không chỉ hơn hẳn về mặt công dụng mà khối lợng của dầu mỏ cũng rất lớn. Theo khảo sát năm 1982, trữ lợng dầu mỏ là 400 tỷ tấn đến 500 tỷ tấn. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu thuộc tổ chức OPEC, tổng trữ lợng dầu mỏ của thế giới phát hiện đợc tại thời điểm năm 2003 là 1000 tỷ thùng, đủ cung cấp cho nền kinh tế thế giới trong 40 năm với mức độ tiêu thụ nh hiện nay.

Trong tổng số trữ lợng về dầu mỏ của thế giới thì các nớc OPEC lại chiếm một tỷ lệ rất lớn. Các nớc OPEC chiếm 60% trữ lợng dầu của thế giới, chiếm khoảng 40% sản lợng toàn thế giới. Hiện nay OPEC đang chiếm 1/3 sản lợng xuất khẩu dầu của toàn thế giới. Nh vậy trong gần nữa thế kỷ qua nguồn cung năng lợng dầu lửa cho nền kinh tế thế giới vẫn chủ yếu phụ thuộc vào OPEC.

Trong lúc đó, nhu cầu về năng lợng của nền kinh tế thế giới không ngừng tăng lên. Việc gia tăng nguồn cung năng lợng đã từng gây nên hai cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973, năm 1979 và hiện nay vấn đề dầu lửa cũng đang trở nên căng thẳng. Năm 2003, nhu cầu về dầu lửa lên đến mức kỷ lục là 75 triệu thùng/ngày [5]. Theo dự đoán của chuyên gia OPEC Mohamel Hamel và Garri Bermard, nhu cầu về năng lợng của thế giới tăng trung bình là 2% /năm từ 2003 đế 2020.

Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của các trung tâm lớn nh Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản là sự trỗi dậy về kinh tế của các nớc châu á đòi hỏi mức tiêu hao năng lợng lớn hơn nhiều. Các nhà nghiên cứu dự đoán ở thế kỷ XXI, tiêu dùng dầu lửa của châu á sẽ vợt Bắc Mỹ. Điều này có nghĩa là có sự chuyển dịch trung tâm thị trờng dầu lửa và các nớc châu á sẽ có vai trò lớn hơn trong thị tr- ờng đầu t và thơng mại thế giới.

Nhu cầu tăng cao nh vậy, trong lúc thế giới cha tìm ra nguồn năng lợng nào mà mục đích, hiệu quả sử dụng và chi phí sản xuất thấp hơn dầu thì dầu vẫn chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong cán cân năng lợng của thế giới. Là chủ nhân của những mỏ dầu với trữ lợng lớn, hiện nay và trong tơng lai OPEC vẫn là cung cấp dầu chủ yếu cho nền kinh tế thế giới. Mặc dù trong thời

gian gần đây có sự vơn lên của các nớc “non - OPEC” nhng không vì thế mà vai trò của OPEC bị giảm sút. Con tàu kinh tế thế giới vẫn đang rất cần đến nguồn năng lợng nơi OPEC.

Thứ hai, vai trò của OPEC còn thể hiện ở chỗ mỗi quyết định của OPEC đều có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế giới.

Từ năm 1960 đến năm 1973 là giai đoạn mở đầu cho cuộc đấu tranh của OPEC trong việc khôi phục chủ quyền đối với nguồn tài nguyên dầu mỏ. ở giai đoạn này mục tiêu đấu tranh của OPEC chỉ giới hạn ở việc đấu tranh đòi nâng giá và thay đổi một số qui định của hiệp định nhợng địa. Lúc này, do nhiều lí do khác nhau, cuộc đấu tranh của OPEC còn bị các công ty độc quyền chi phối. Nhng kể từ năm 1973, khi các nớc OPEC dần tách khỏi sự khống chế của các công ty độc quyền và hoạt động một cách tơng đối độc lập thì từ đó mỗi quyết định của OPEC đều tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới. Phản ứng trớc việc Mỹ và các nớc phơng Tây ủng hộ cuộc chiến tranh do Ixraen tiến hành tấn công vào vùng lãnh thổ của nhân dân Palextin, 10 ngày sau khi cuộc Chiến tranh Trung Đông lần thứ t bùng nổ, các nớc OPEC đã tiến hành hội đàm tại Côóet quyết định dùng vũ khí dầu lửa để đấu tranh. Mục đích của OPEC là dùng dầu lửa để gây sức ép buộc các nớc phải yêu cầu Ixrael rút khỏi các lãnh thổ chiếm đóng. Ngày 17/10/1973, các nớc OPEC quyết định nâng giá niêm yết lên 70% từ 3,01 đôla/thùng lên 5,11 đôla/thùng, đồng thời giảm sản lợng 5% sau đó lên 15% thực hiện lệnh cấm vận dầu lửa với bất cứ quốc gia nào ủng hộ cuộc chiến tranh của Ixrael.

Nh một phản ứng hóa học, nền kinh tế thế giới ngay lập tức bị chao đảo do giá dầu đợc đẩy lên cao. Quyết định của OPEC ngay lập tức làm giá dầu leo thang cha từng có từ trớc cho đến thời điểm năm 1973. So với trớc khi Chiến tranh Trung Đông lần thứ t nổ ra, giá dầu tại thời điểm cấm vận cao gấp mức 4 lần. Việc giá dầu tăng cao đã ảnh hởng xấu đến nền kinh tế thế giới. Hàng loạt các công ty, xí nghiệp do thiếu năng lợng buộc phải ngừng sản xuất hoặc chỉ sản xuất cầm chừng, hàng loạt các phơng tiện giao thông bị tắc nghẽn. Giá dầu leo thang kéo theo việc giá cả các mặt hàng tiêu dùng thêm đắt đỏ khiến đại đa

số đời sống của nhân dân lao động hết sức khó khăn. Tính chất tàn phá của cuộc khủng hoảng năng lợng lần này không khác là mấy so với khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 - 1933 tuy phạm vi, mức độ khác nhau vì nó xảy ra ở những thời điểm lịch sử khác nhau.

Khủng hoảng năng lợng đã đánh mạnh vào nền kinh tế của đa số các nớc t bản, đặc biệt là Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản là những quốc gia lệ thuộc nhiều vào dầu lửa. Hậu quả của cuộc khủng hoảng này còn kéo theo cuộc khủng hoảng kinh tế 1974 - 1975, khủng hoảng tài chính tiền tệ, những biến động về chính trị tại các nớc t bản. Hơn thế cuộc khủng hoảng đã đặt ra cho nhân loại nhiều vấn đề bức xúc cần phải giải quyết: sự bùng nổ dân số, nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, những dịch bệnh thế kỷ...

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (opec) (Trang 46 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w